[Funland] học phí các trường "khủng" hn

NLK

Xe điện
Biển số
OF-402360
Ngày cấp bằng
23/1/16
Số km
3,072
Động cơ
247,260 Mã lực
Tuổi
46
mợ TH thì e ko bàn, nhưng a V thì mợ nói thế có tự tin quá ko ạ, mợ biết tường tận cách a V, a Lâm (Sun), chị Thảo savico giáo dục con không ạ? ko phải người giàu nào cũng ko biết cách gd con 1 cách tốt nhất, ko làm hỏng tương lai của bọn nó đâu ạ
Anh V đi học ở Nga theo học bổng của NN vì là học sinh giỏi. Nhưng F1 của Anh V có thể học được như thế không, :D . Không bằng Cha đâu Cụ ạ, tất cả các đại gia hiện giờ F1 được chỉ rơi vào con gái còn các công tử không ai hơn Cha Mẹ mình .Có 2 cô con gái của 2 đại gia rất ổn. 1 : Nguyễn Ngọc Nhat Hạnh /2 : Nguyễn Ngọc Mỹ
 

Duc San

Xe hơi
Biển số
OF-426142
Ngày cấp bằng
31/5/16
Số km
128
Động cơ
217,520 Mã lực
Tuổi
42
Nhìn học phí mới thấy dân mình giàu thật
 

Maybach Tàu

Xe container
Biển số
OF-4525
Ngày cấp bằng
3/5/07
Số km
5,743
Động cơ
600,394 Mã lực
Nơi ở
HÀ...LỘN
Cái trường TH dạy theo hệ giáo dục nào mà học phí khủng thế các cụ nhỉ?
 

Ruan pham

Xe tăng
Biển số
OF-417991
Ngày cấp bằng
22/4/16
Số km
1,528
Động cơ
231,834 Mã lực
Em có vài lời thế này. Nếu chung ta ở trong khu nhà chung cư dột nát, chúng ta nghĩ rằng cần gì phải xây những vi la biệt thự ở vườn đào, Phú mỹ Hưng. Nếu chúng ta đi những con ma tít hủi, thì chúng ta nghĩ cũng chẳng cần Bently hay BMW... Em nghĩ lô gíc đó là sai. Chẳng qua chúng ta không có tiền để hưởng những thứ đó. Nếu ở trên thế giới này trường học nào cũng tốt nha nhau thì đã k có cái topic này đúng k ạ, và em sẽ cho con em vào ngôi trường gần nhà nhất. Tiếc rằng vc đó k xảy ra. Chúng ta ở đây chỉ là chém gió. Vì thực ra đã ai nhìn thấy những hs ở những ngôi trường này làm đc j đâu. Ai có tiền cứ cho con em học, nên cơm, nên cháo là chuyện của mỗi đứa trẻ. Bt đâu các cụ trước kia học trường làng nay thành công mà đc học ở những ngôi trường đắt tiền này lại thành công gấp 10 lần thì sao? Em nghĩ cấp 1 cho học đại trà, lên cấp 2, cấp 3 phải thi tuyển đàng hoàng thì những ngôi trường này sẽ đào tạo đc ối hàng khủng đấy.
 

Dexter Morgan

Xe buýt
Biển số
OF-424046
Ngày cấp bằng
22/5/16
Số km
615
Động cơ
221,820 Mã lực
Em có vài lời thế này. Nếu chung ta ở trong khu nhà chung cư dột nát, chúng ta nghĩ rằng cần gì phải xây những vi la biệt thự ở vườn đào, Phú mỹ Hưng. Nếu chúng ta đi những con ma tít hủi, thì chúng ta nghĩ cũng chẳng cần Bently hay BMW... Em nghĩ lô gíc đó là sai. Chẳng qua chúng ta không có tiền để hưởng những thứ đó. Nếu ở trên thế giới này trường học nào cũng tốt nha nhau thì đã k có cái topic này đúng k ạ, và em sẽ cho con em vào ngôi trường gần nhà nhất. Tiếc rằng vc đó k xảy ra. Chúng ta ở đây chỉ là chém gió. Vì thực ra đã ai nhìn thấy những hs ở những ngôi trường này làm đc j đâu. Ai có tiền cứ cho con em học, nên cơm, nên cháo là chuyện của mỗi đứa trẻ. Bt đâu các cụ trước kia học trường làng nay thành công mà đc học ở những ngôi trường đắt tiền này lại thành công gấp 10 lần thì sao? Em nghĩ cấp 1 cho học đại trà, lên cấp 2, cấp 3 phải thi tuyển đàng hoàng thì những ngôi trường này sẽ đào tạo đc ối hàng khủng đấy.
Vâng, khi mà ta chỉ có lựa chọn A, B ta sẽ bảo ta chả chọn C, nhưng đến khi có thể chọn C thì có khi lại khác :))
 

Havo

Xe điện
Biển số
OF-374748
Ngày cấp bằng
22/7/15
Số km
2,980
Động cơ
1,270,731 Mã lực
Dân mình sính ngoại mà cụ. Cứ thấy quảng cáo gắn chữ quốc tế là ham. Chất lượng đào tạo hay môi trường có thể tốt hơn thì chưa rõ, nhưng giá cao đánh đúng tâm lý đắt là xịn là tốt của dân nhiều tiền lắm của, thực chỉ đáng 1/5- 1/10 cái giá kia thôi.
Cháu (họ) e học cấp 2 FPT, học phí 8-9tr/tháng, mà e đến đón cháu thấy cơ sở vật chất ko xứng đáng với số tiền đóng hphí đó. Nói thẳng là thua trường làng tỉnh lẻ e học cách đây vài chục năm: lớp thì bé, bàn ghế chật hẹp, chẳng đc bàn ghế gỗ thân thiện như ngày xưa, sân chơi bằng mắt muỗi...nhìn chán. Chỉ đc cái mác FPT. Giờ bán thương hiệu lãi thật.
 

hanpham158

Xe tăng
Biển số
OF-363024
Ngày cấp bằng
15/4/15
Số km
1,308
Động cơ
264,169 Mã lực
Cái trường TH dạy theo hệ giáo dục nào mà học phí khủng thế các cụ nhỉ?
Hệ giáo dục Anh Quốc đó cụ. Nếu họ làm đúng như những gì họ ghi trên website và nếu họ được kiểm định nghiêm chỉnh thì học sinh trường này không khác gì học sinh học ở UK. Một cách du học tại chỗ và đỡ tốn tiền hơn 1 tí.
 

hanpham158

Xe tăng
Biển số
OF-363024
Ngày cấp bằng
15/4/15
Số km
1,308
Động cơ
264,169 Mã lực
Em rất tâm tư chuyện các cụ thật ra không hiểu rõ tính chất của các trường này mà comment rất abcxyz. Em viết một cái tóm tắt ngăn ngắn sau đây để các cụ nào chưa hiểu thì đọc cũng ngẫm ra một tí. Em không mong nhiều cụ sẽ đọc được vì em không chiếm được trang 1 mà viết. Nhưng vẫn mong cụ nào đọc được thì tốt.

Em phân trường học ở Việt Nam ra làm 6 nhóm. Em sẽ cố gắng giải thích rõ từng nhóm kèm theo ví dụ. Nhưng vì em là ng SG nên e sẽ không rành các trường ngoài HN, có thể có sai sót. Các cụ cứ chữa hộ.

Nhóm 1: Trường Công Lập.
  • Học phí: nếu chỉ nói về học phí thì tầm dưới 150k/tháng
  • Tiền ăn: độ dưới 30k/ngày nếu học bán trú
  • Chương trình học: chương trình của BGD VN. Chương trình này có nhiều điểm tốt cũng như nhiều điểm còn bất cập. Rất nhiều cụ đã phân tích rồi, em không cần nói lại
  • Lợi ích: rất rẻ nếu chỉ tính tiền học. Phù hợp với đại đa số người dân. Nếu vào được trường tốt, học sinh có tính cạnh tranh thì lại càng tốt hơn nữa.
  • Nhược điểm: quá nhiều cụ đã nói rồi, chắc em không cần nói lại.
  • Ví dụ: trong SG thì có các trường tiểu học: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trần Hưng Đạo, Hoà Bình... trường c2: Nguyễn Du q1 lẫn q Gò Vấp, Võ Trường Toản, Nguyễn Gia Thiều,... trường c3: Nguyễn Thượng Hiền, Gia Định,... Trong HN thì em vẫn nghe nói nhiều về Cầu Giấy. Trưng Vương, Ngô Sĩ Liên,...
Nhóm 1.1: Trường Chuyên Công Lập
Nhóm này là nhóm nhỏ của Nhóm 1. Các trường này đa số là trường C3. Chất lượng thì khỏi phải bàn. Học sinh giỏi, có tính cạnh tranh cao, rất tốt cho con em mình trong việc có mục tiêu cố gắng. Các học sinh này cũng không hề thua kém học sinh trường tư về các khoản sáng tạo, hùng biện etc... Cơ hội lấy học bổng có lẽ là tốt nhất trong các nhóm trường. Trong SG có: Lê Hồng Phong, Trần Đại Nghĩa, Năng Khiếu. HN có: Chuyên Ngữ, Amsterdam,...

Nhóm 2: Trường tư tăng cường tiếng Anh
  • Học phí: khoảng dưới 10tr/tháng
  • Tiền ăn: tùy trường nhưng cũng khoảng dưới 15tr/năm
  • Chương trình học: chương trình của BGDVN có tăng cường thêm tiếng Anh với ng bản xứ. Phần cơ bản của chương trình này không khác với Nhóm 1 là mấy nhưng cách dạy sẽ khác. Có thể cách dạy sẽ cởi mở hơn, đòi hỏi nhiều sự đóng góp của các em hsinh hơn, nhiều kĩ năng sống và các hoạt động ngoại khóa hơn,... Nhưng cốt lõi vẫn là học chương trình BGDVN nên chương trình có thể sẽ bớt nặng hơn so với trường công do còn phải thêm h cho các hoạt động khác. Điều này dẫn dến việc là các trường thuộc nhóm 2 ở cấp tiểu học thì rất tốt, nhưng lên các cấp cao hơn sẽ có nhiều bất cập.
  • Lợi ích: chương trình giống với trường công nhưng nhẹ hơn đôi chút. Đỡ phải học thêm phần nào và tiếng Anh có thể sẽ tốt hơn hsinh trường thường. Cơ sở vật chất đa số là tốt hơn trường công, sĩ số ít, cô giáo dễ quan tâm hsinh hơn
  • Nhược điểm: một số trường tư dạy và học nặng không kém gì trường công. Đối với các trường trong SG thì các trường nhóm 2 này chất lượng hsinh rất chán.
  • Ví dụ: SG: em k thấy có hệ thống trường tư nào thật sự tốt như Đoàn Thị Điểm của HN nhưng vẫn có một số trường nổi cộm: Á Châu, Vstar, Đinh Thiện Lý, Nguyễn Khuyến, Đức Trí,... HN: Đoàn Thị Điểm, Marie Curie, Vinschool, Lương Thế Vinh,...
Nhóm 3: Trường tư Song Ngữ
  • Học phí: khoảng dưới 300tr/năm cho lớp 12
  • Tiền ăn: khoảng dưới 25tr/năm
  • Chương trình học: vẫn là chương trình của BGDVN nhưng chương trình tiếng Anh sẽ có lộ trình tốt hơn nhóm 2. Đa số các trường này thì chương trình của BGD được dạy khá giảm tải nhưng cũng không hẳn sẽ giảm tải hết. Chương trình Tiếng Anh thì thường sẽ adopt của một nước nào đó và có lộ trình rõ ràng. Thông thường sẽ là 1 chương trình buổi sáng 1 chương trình buổi chiều. Chương trình học của nhóm 3 này là một sự lai tạo cân bằng hơn giữa nhóm 1 và nhóm 4 em sẽ viết sau đây.
  • Lợi ích: nếu PH không quá đặt nặng chuyện phải nhất nhất theo chương trình của BGD, không quan tâm vấn đề thi ĐH thì đây là một lựa chọn tuyệt vời. Cơ sở vật chất đa số sẽ tốt hơn các trường ở nhóm 1+2. Sĩ số ít, cô giáo đa phần là trẻ và năng động. Con em sẽ được học trong môi trường tốt, đa số các PH đều quan tâm tới con mình, hiếm xảy ra tình trạng đánh nhau chửi thề văng tục. Chương trình tiếng Anh rõ ràng hơn nhóm 2, một điều rất tốt theo quan điểm của em. Rất nhiều PH vì không muốn con mình dính phải các nhược điểm của trường nhóm 4 cũng sẽ chọn trường thuộc nhóm 3 này.
  • Nhược điểm: đặc tính của chương trình này dễ dẫn đến việc hsinh sẽ không giỏi đặc biệt ở bất kì chương trình tiếng Anh hay tiếng Việt, gọi là nửa nạc nửa mỡ. Các em hsinh có thể không đủ lực để thi ĐH VN và cũng có thể không đủ giỏi để lấy học bổng đi ĐH nước ngoài.
  • Ví dụ: SG: BCIS, Việt Úc, Wellspring, SNA.... HN: Wellspring, Olympia,...

Nhóm 4: Trường Quốc tế (đây có lẽ là nhóm trường mà nhiều cụ không hiểu rõ nhất)
  • Học phí: dao động từ 350tr đến 700tr/năm cho lớp 12
  • Tiền ăn: khoảng dưới 35tr/năm
  • Chương trình học: chương trình Quốc tế hoàn toàn không hề dính dáng đến chương trình BGDVN. Chương trình có thể là chương trình của Anh, Mỹ, IB, Can,... Các trường này đa số sẽ được kiểm định bởi các tổ chức dành cho trường quốc tế như CIS. Một số trường trong nhóm này sẽ còn thuộc mạng lưới của một trường Quốc tế khác nữa (BIS Việt Nam thuộc Nord Anglia). Em sẽ lấy ví dụ trường TH hiện đang được bàn tán sối nổi. TH quảng cáo là họ sẽ dạy theo chương trình của Anh quốc. Tức là hsinh sẽ được học chương trình không khác gì National Curriculum của bọn UK, chương trình học sẽ phân ra theo Key Stages. Tuổi cũng sẽ phải xếp theo như UK, tức là hsinh sẽ bắt đầu Year 1 khi đủ 5 tuổi và kết thúc Year 13 vào năm 18 tuổi. Từ Year 1 đến Year 9, học chương trình bình thường, có thể sẽ có một hai bài thi chung chung vào Year 7. Year 10 và year 11 bắt đầu học để thi GCSE, có thể coi như là bằng cấp 2 của VN. Year 12 và Year 13 học A-level, cuối Year 13 thi A-level rồi đi du học. Tóm lại là học không khác gì học sinh UK ở UK.
  • Lợi ích: sĩ số ít, giáo viên đều là giáo viên nước ngoài và phải có bằng cấp đàng hoàng, chương trình học đa số được kiểm định hàng năm. Đa phần sẽ được học với các học sinh Quốc tế khác, mở rộng trải nghiệm cho cả hsinh VN lẫn hsinh Quốc tế. Có thể du học thẳng ngay sau khi tốt nghiệp chứ không cần phải học qua các chương trình dự bị đại học. Phụ huynh nào không muốn con phải ra nước ngoài quá sớm thì cũng sẽ chọn các trường này vì con học chương trình không khác gì nước ngoài mà lại đỡ tốn thêm 1 cục tiền. Và một điều khá quan trọng mà nhiều ng không nghĩ đến là hsinh có thể xây dựng các mối quan hệ cần thiết từ khi còn nhỏ ;)
  • Nhược điểm: hsinh không rành tiếng VN. Học phí ngoài tầm với của rất nhiều cư dân VN. Hsinh có thể trở thành Tây không ra Tây mà Ta cũng không ra Ta. Bắt buộc phải đi du học vì hsinh có được học chương trình BGD đâu mà thi ĐH.
  • Ví dụ: em phân các trường trong nhóm này ra làm 2 tiers:
  1. Tier 1: các trường thành lập đã lâu, nổi tiếng và có kết quả tốt đã được chứng nhận. Các trường này đa số có waiting list rất dài, không phải cứ có tiền là vào được. Với hsinh l1 thì sẽ phải kiểm tra tiếng Anh các loại. Đối với hsinh chuyển vào giữa cấp thì phải thi cả Toán và Tiếng Anh. Em bảo đảm với các cụ luyện cho hsinh chuyển vào giữa cấp các trường này cũng không khác gì luyện cho hsinh đi thi hsinh giỏi. Có trường còn có quy định là chỉ được thi 2 lần. SG có ISHCM (chương trình IB), ABC (chương trình UK), BIS (chương trình IB hoặc UK tuỳ hsinh chọn), SISS (AP của Mỹ). HN có UNIS, HIS.
  2. Tier 2: các trường thành lập sau, chất lượng chưa được bằng các trường tier 1, học phí đa phần đều rẻ hơn. Các trường này thì dễ vào hơn, đa phần chỉ cần có tiền là có thể vào. Nhưng vẫn phải vượt qua bài kiểm tra Tiếng Anh và Toán. SG: AIS (chương trình Mẽo), AuIS (chương trình IB, giáo viên Úc), CIS (chương trình bang Ontario, Can hoặc IB), TAS (chương trình Mẽo),... HN có Concordia (chương trình Mẽo), St. Paul (chương trình Mẽo), TH,...
Nếu các cụ đọc qua phân tích này thì cũng thấy rõ. Học sinh nhóm 4 - nhóm có học phí đắt nhất, không thể thi ĐH. Vì các em không được học chương trình của BGD, việc đòi hỏi các em thi được ĐH VN rất vô lý. Tương tự như chuyện bắt một học sinh của các trường nhóm 1 thi chương trình A-level vậy. Chỉ có nhóm 1, 2 và 3 mới có khả năng thi ĐH VN, nhưng em cũng nói rõ, chương trình càng gần với chương trình nước ngoài thì khả năng thi được ĐH VN càng kém đi. Việc chọn trường nhóm nào phụ thuộc vào việc phụ huynh định hướng cho con em mình thế nào. Em không nghĩ có 1 phụ huynh đủ giỏi để kiếm hơn 700tr/năm mà lại không biết chuyện học Quốc tế thì không thi được ĐH. Còn về việc lấy học bổng. Nhóm có khả năng lấy học bổng tốt nhất là nhóm 1.1. Sở dĩ nhóm này có khả năng tốt hơn vì thật sự đa số các em giỏi hơn các bạn cùng lứa về mặt học vấn. Chưa kể nhiều học bổng cũng sẽ ưu tiên hơn cho gia đình không có điều kiện bằng. Cái này nó tương tự financial aid của Mỹ, nhà nào giàu thì khó xin hơn nhà nghèo.

Chung quy thì em vẫn nghĩ học thế nào là do chính em học sinh. Có em học trường chuyên nhưng cuối cùng lại cũng chả ra làm sao, tương tự như có em học trường 700tr/năm nhưng cuối cùng vẫn làng nhàng. Nhưng cũng không thể lấy một vài ví dụ để đánh giá chất lượng của một nhóm trường được. Em cho như thế là thiển cận. Nếu trường tư không tốt thì nó đã bị bài trừ lâu rồi.

Các cụ nào muốn tìm hiểu chi tiết các trường em viết tắt thì có thể quote bài em, em sẽ dẫn link cho các cụ tìm hiểu. Em xin hết.
 
Chỉnh sửa cuối:

Trang Nguyen

Xe container
Biển số
OF-106833
Ngày cấp bằng
26/7/11
Số km
5,400
Động cơ
404,992 Mã lực
Em rất tâm tư chuyện các cụ thật ra không hiểu rõ tính chất của các trường này mà comment rất abcxyz. Em viết một cái tóm tắt ngăn ngắn sau đây để các cụ nào chưa hiểu thì đọc cũng ngẫm ra một tí. Em không mong nhiều cụ sẽ đọc được vì em không chiếm được trang 1 mà viết. Nhưng vẫn mong cụ nào đọc được thì tốt.

Em phân trường học ở Việt Nam ra làm 6 nhóm. Em sẽ cố gắng giải thích rõ từng nhóm kèm theo ví dụ. Nhưng vì em là ng SG nên e sẽ không rành các trường ngoài HN, có thể có sai sót. Các cụ cứ chữa hộ.

Nhóm 1: Trường Công Lập.
  • Học phí: nếu chỉ nói về học phí thì tầm dưới 150k/tháng
  • Tiền ăn: độ dưới 30k/ngày nếu học bán trú
  • Chương trình học: chương trình của BGD VN. Chương trình này có nhiều điểm tốt cũng như nhiều điểm còn bất cập. Rất nhiều cụ đã phân tích rồi, em không cần nói lại
  • Lợi ích: rất rẻ nếu chỉ tính tiền học. Phù hợp với đại đa số người dân. Nếu vào được trường tốt, học sinh có tính cạnh tranh thì lại càng tốt hơn nữa.
  • Nhược điểm: quá nhiều cụ đã nói rồi, chắc em không cần nói lại.
  • Ví dụ: trong SG thì có các trường tiểu học: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trần Hưng Đạo, Hoà Bình... trường c2: Nguyễn Du q1 lẫn q Gò Vấp, Võ Trường Toản, Nguyễn Gia Thiều,... trường c3: Nguyễn Thượng Hiền, Gia Định,... Trong HN thì em vẫn nghe nói nhiều về Cầu Giấy. Trưng Vương, Ngô Sĩ Liên,...
Nhóm 1.1: Trường Chuyên Công Lập
Nhóm này là nhóm nhỏ của Nhóm 1. Các trường này đa số là trường C3. Chất lượng thì khỏi phải bàn. Học sinh giỏi, có tính cạnh tranh cao, rất tốt cho con em mình trong việc có mục tiêu cố gắng. Các học sinh này cũng không hề thua kém học sinh trường tư về các khoản sáng tạo, hùng biện etc... Cơ hội lấy học bổng có lẽ là tốt nhất trong các nhóm trường. Trong SG có: Lê Hồng Phong, Trần Đại Nghĩa, Năng Khiếu. HN có: Chuyên Ngữ, Amsterdam,...

Nhóm 2: Trường tư tăng cường tiếng Anh
  • Học phí: khoảng dưới 10tr/tháng
  • Tiền ăn: tùy trường nhưng cũng khoảng dưới 15tr/năm
  • Chương trình học: chương trình của BGDVN có tăng cường thêm tiếng Anh với ng bản xứ. Phần cơ bản của chương trình này không khác với Nhóm 1 là mấy nhưng cách dạy sẽ khác. Có thể cách dạy sẽ cởi mở hơn, đòi hỏi nhiều sự đóng góp của các em hsinh hơn, nhiều kĩ năng sống và các hoạt động ngoại khóa hơn,... Nhưng cốt lõi vẫn là học chương trình BGDVN nên chương trình có thể sẽ bớt nặng hơn so với trường công do còn phải thêm h cho các hoạt động khác. Điều này dẫn dến việc là các trường thuộc nhóm 2 ở cấp tiểu học thì rất tốt, nhưng lên các cấp cao hơn sẽ có nhiều bất cập.
  • Lợi ích: chương trình giống với trường công nhưng nhẹ hơn đôi chút. Đỡ phải học thêm phần nào và tiếng Anh có thể sẽ tốt hơn hsinh trường thường. Cơ sở vật chất đa số là tốt hơn trường công, sĩ số ít, cô giáo dễ quan tâm hsinh hơn
  • Nhược điểm: một số trường tư dạy và học nặng không kém gì trường công. Đối với các trường trong SG thì các trường nhóm 2 này chất lượng hsinh rất chán.
  • Ví dụ: SG: em k thấy có hệ thống trường tư nào thật sự tốt như Đoàn Thị Điểm của HN nhưng vẫn có một số trường nổi cộm: Á Châu, Vstar, Đinh Thiện Lý, Nguyễn Khuyến, Đức Trí,... HN: Đoàn Thị Điểm, Marie Curie, Vinschool, Lương Thế Vinh,...
Nhóm 3: Trường tư Song Ngữ
  • Học phí: khoảng dưới 300tr/năm cho lớp 12
  • Tiền ăn: khoảng dưới 25tr/năm
  • Chương trình học: vẫn là chương trình của BGDVN nhưng chương trình tiếng Anh sẽ có lộ trình tốt hơn nhóm 2. Đa số các trường này thì chương trình của BGD được dạy khá giảm tải nhưng cũng không hẳn sẽ giảm tải hết. Chương trình Tiếng Anh thì thường sẽ adopt của một nước nào đó và có lộ trình rõ ràng. Thông thường sẽ là 1 chương trình buổi sáng 1 chương trình buổi chiều. Chương trình học của nhóm 3 này là một sự lai tạo cân bằng hơn giữa nhóm 1 và nhóm 4 em sẽ viết sau đây.
  • Lợi ích: nếu PH không quá đặt nặng chuyện phải nhất nhất theo chương trình của BGD, không quan tâm vấn đề thi ĐH thì đây là một lựa chọn tuyệt vời. Cơ sở vật chất đa số sẽ tốt hơn các trường ở nhóm 1+2. Sĩ số ít, cô giáo đa phần là trẻ và năng động. Con em sẽ được học trong môi trường tốt, đa số các PH đều quan tâm tới con mình, hiếm xảy ra tình trạng đánh nhau chửi thề văng tục. Chương trình tiếng Anh rõ ràng hơn nhóm 2, một điều rất tốt theo quan điểm của em. Rất nhiều PH không vì không muốn con mình dính phải các nhược điểm của trường nhóm 4 cũng sẽ chọn trường thuộc nhóm 3 này.
  • Nhược điểm: đặc tính của chương trình này dễ dẫn đến việc hsinh sẽ không giỏi đặc biệt ở bất kì chương trình tiếng Anh hay tiếng Việt, gọi là nửa nạc nửa mỡ. Các em hsinh có thể không đủ lực để thi ĐH VN và cũng có thể không đủ giỏi để lấy học bổng đi ĐH nước ngoài.
  • Ví dụ: SG: BCIS, Việt Úc, Wellspring, SNA.... HN: Wellspring, Olympia,...

Nhóm 4: Trường Quốc tế (đây có lẽ là nhóm trường mà nhiều cụ không hiểu rõ nhất)
  • Học phí: dao động từ 350tr đến 700tr/năm cho lớp 12
  • Tiền ăn: khoảng dưới 35tr/năm
  • Chương trình học: chương trình Quốc tế hoàn toàn không hề dính dáng đến chương trình BGDVN. Chương trình có thể là chương trình của Anh, Mỹ, IB, Can,... Các trường này đa số sẽ được kiểm định bởi các tổ chức dành cho trường quốc tế như CIS. Một số trường trong nhóm này sẽ còn thuộc mạng lưới của một trường Quốc tế khác nữa (BIS Việt Nam thuộc Nord Anglia). Em sẽ lấy ví dụ trường TH hiện đang được bàn tán sối nổi. TH quảng cáo là họ sẽ dạy theo chương trình của Anh quốc. Tức là hsinh sẽ được học chương trình không khác gì National Curriculum của bọn UK, chương trình học sẽ phân ra theo Key Stages. Tuổi cũng sẽ phải xếp theo như UK, tức là hsinh sẽ bắt đầu Year 1 khi đủ 5 tuổi và kết thúc Year 13 vào năm 18 tuổi. Từ Year 1 đến Year 9, học chương trình bình thường, có thể sẽ có một hai bài thi chung chung vào Year 7. Year 10 và year 11 bắt đầu học để thi GCSE, có thể coi như là bằng cấp 2 của VN. Year 12 và Year 13 học A-level, cuối Year 13 thi A-level rồi đi du học. Tóm lại là học không khác gì học sinh UK ở UK.
  • Lợi ích: sĩ số ít, giáo viên đều là giáo viên nước ngoài và phải có bằng cấp đàng hoàng, chương trình học đa số được kiểm định hàng năm. Đa phần sẽ được học với các học sinh Quốc tế khác, mở rộng trải nghiệm cho cả hsinh VN lẫn hsinh Quốc tế. Có thể du học thẳng ngay sau khi tốt nghiệp chứ không cần phải học qua các chương trình dự bị đại học. Và một điều khá quan trọng mà nhiều ng không nghĩ đến là hsinh có thể xây dựng các mối quan hệ cần thiết từ khi còn nhỏ ;)
  • Nhược điểm: hsinh không rành tiếng VN. Học phí ngoài tầm với của rất nhiều cư dân VN. Hsinh có thể trở thành Tây không ra Tây mà Ta cũng không ra Ta. Bắt buộc phải đi du học vì hsinh có được học chương trình BGD đâu mà thi ĐH.
  • Ví dụ: em phân các trường trong nhóm này ra làm 2 tiers:
  1. Tier 1: các trường thành lập đã lâu, nổi tiếng và có kết quả tốt đã được chứng nhận. Các trường này đa số có waiting list rất dài, không phải cứ có tiền là vào được. Với hsinh l1 thì sẽ phải kiểm tra tiếng Anh các loại. Đối với hsinh chuyển vào giữa cấp thì phải thi cả Toán và Tiếng Anh. Em bảo đảm với các cụ luyện cho hsinh chuyển vào giữa cấp các trường này cũng không khác gì luyện cho hsinh đi thi hsinh giỏi. Có trường còn có quy định là chỉ được thi 2 lần. SG có ISHCM (chương trình IB), ABC (chương trình UK), BIS (chương trình IB hoặc UK tuỳ hsinh chọn), SISS (AP của Mỹ). HN có UNIS, HIS.
  2. Tier 2: các trường thành lập sau, chất lượng chưa được bằng các trường tier 1, học phí đa phần đều rẻ hơn. Các trường này thì dễ vào hơn, đa phần chỉ cần có tiền là có thể vào. Nhưng vẫn phải vượt qua bài kiểm tra Tiếng Anh và Toán. SG: AIS (chương trình Mẽo), AuIS (chương trình IB, giáo viên Úc), CIS (chương trình bang Ontario, Can hoặc IB), TAS (chương trình Mẽo),... HN có Concordia (chương trình Mẽo), St. Paul (chương trình Mẽo), TH,...
Nếu các cụ đọc qua phân tích này thì cũng thấy rõ. Học sinh nhóm 4 - nhóm có học phí đắt nhất, không thể thi ĐH. Vì các em không được học chương trình của BGD, việc đòi hỏi các em thi được ĐH VN rất vô lý. Tương tự như chuyện bắt một học sinh của các trường nhóm 1 thi chương trình A-level vậy. Chỉ có nhóm 1, 2 và 3 mới có khả năng thi ĐH VN, nhưng em cũng nói rõ, chương trình các gần với chương trình nước ngoài thì khả năng thi được ĐH VN càng kém đi. Việc chọn trường nhóm nào phụ thuộc vào việc phụ huynh định hướng cho con em mình thế nào. Em không nghĩ có 1 phụ huynh đủ giỏi để kiếm hơn 700tr/năm mà lại không biết chuyện học Quốc tế thì không thi được ĐH. Còn về việc lấy học bổng. Nhóm có khả năng lấy học bổng tốt nhất là nhóm 1.1. Sở dĩ nhóm này có khả năng tố thơn vì thật sự đa số các em giỏi hơn các bạn cùng lứa về mặt học vấn. Chưa kể nhiều học bổng cũng sẽ ưu tiên hơn cho gia đình không có điều kiện bằng. Cái này nó tương tự financial aid của Mỹ, nhà nào giàu thì khó xin hơn nhà nghèo.

Chung quy thì em vẫn nghĩ học thế nào là do chính em học sinh. Có em học trường chuyên nhưng cuối cùng lại cũng chả ra làm sao, tương tự như có em học trường 700tr/năm nhưng cuối cùng vẫn làng nhàng. Nhưng cũng không thể lấy một vài ví dụ để đánh giá chất lượng của một nhóm trường được. Em cho như thế là thiển cận. Nếu trường tư không tốt thì nó đã bị bài trừ lâu rồi.

Các cụ nào muốn tìm hiểu chi tiết các trường em viết tắt thì có thể quote bài em, em sẽ dẫn link cho các cụ tìm hiểu. Em xin hết.
Những trường cụ dẫn chứng ngoài HN em đều biết sơ sơ. Nhưng quả thật nhờ thông tin của cụ em mới hệ thống lại được.
 

hanpham158

Xe tăng
Biển số
OF-363024
Ngày cấp bằng
15/4/15
Số km
1,308
Động cơ
264,169 Mã lực
Những trường cụ dẫn chứng ngoài HN em đều biết sơ sơ. Nhưng quả thật nhờ thông tin của cụ em mới hệ thống lại được.
Thật sự các trường ngoài HN em nghĩ em sẽ có sai sót. Nhưng với thông tin trong SG thì các trường em nêu khá là đúng với cái định nghĩa của em.
 

Baby Ngọc Anh

Xe điện
Biển số
OF-299525
Ngày cấp bằng
24/11/13
Số km
2,157
Động cơ
325,699 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội - Việt Nam
Em rất tâm tư chuyện các cụ thật ra không hiểu rõ tính chất của các trường này mà comment rất abcxyz. Em viết một cái tóm tắt ngăn ngắn sau đây để các cụ nào chưa hiểu thì đọc cũng ngẫm ra một tí. Em không mong nhiều cụ sẽ đọc được vì em không chiếm được trang 1 mà viết. Nhưng vẫn mong cụ nào đọc được thì tốt.

Em phân trường học ở Việt Nam ra làm 6 nhóm. Em sẽ cố gắng giải thích rõ từng nhóm kèm theo ví dụ. Nhưng vì em là ng SG nên e sẽ không rành các trường ngoài HN, có thể có sai sót. Các cụ cứ chữa hộ.

Nhóm 1: Trường Công Lập.
  • Học phí: nếu chỉ nói về học phí thì tầm dưới 150k/tháng
  • Tiền ăn: độ dưới 30k/ngày nếu học bán trú
  • Chương trình học: chương trình của BGD VN. Chương trình này có nhiều điểm tốt cũng như nhiều điểm còn bất cập. Rất nhiều cụ đã phân tích rồi, em không cần nói lại
  • Lợi ích: rất rẻ nếu chỉ tính tiền học. Phù hợp với đại đa số người dân. Nếu vào được trường tốt, học sinh có tính cạnh tranh thì lại càng tốt hơn nữa.
  • Nhược điểm: quá nhiều cụ đã nói rồi, chắc em không cần nói lại.
  • Ví dụ: trong SG thì có các trường tiểu học: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trần Hưng Đạo, Hoà Bình... trường c2: Nguyễn Du q1 lẫn q Gò Vấp, Võ Trường Toản, Nguyễn Gia Thiều,... trường c3: Nguyễn Thượng Hiền, Gia Định,... Trong HN thì em vẫn nghe nói nhiều về Cầu Giấy. Trưng Vương, Ngô Sĩ Liên,...
Nhóm 1.1: Trường Chuyên Công Lập
Nhóm này là nhóm nhỏ của Nhóm 1. Các trường này đa số là trường C3. Chất lượng thì khỏi phải bàn. Học sinh giỏi, có tính cạnh tranh cao, rất tốt cho con em mình trong việc có mục tiêu cố gắng. Các học sinh này cũng không hề thua kém học sinh trường tư về các khoản sáng tạo, hùng biện etc... Cơ hội lấy học bổng có lẽ là tốt nhất trong các nhóm trường. Trong SG có: Lê Hồng Phong, Trần Đại Nghĩa, Năng Khiếu. HN có: Chuyên Ngữ, Amsterdam,...

Nhóm 2: Trường tư tăng cường tiếng Anh
  • Học phí: khoảng dưới 10tr/tháng
  • Tiền ăn: tùy trường nhưng cũng khoảng dưới 15tr/năm
  • Chương trình học: chương trình của BGDVN có tăng cường thêm tiếng Anh với ng bản xứ. Phần cơ bản của chương trình này không khác với Nhóm 1 là mấy nhưng cách dạy sẽ khác. Có thể cách dạy sẽ cởi mở hơn, đòi hỏi nhiều sự đóng góp của các em hsinh hơn, nhiều kĩ năng sống và các hoạt động ngoại khóa hơn,... Nhưng cốt lõi vẫn là học chương trình BGDVN nên chương trình có thể sẽ bớt nặng hơn so với trường công do còn phải thêm h cho các hoạt động khác. Điều này dẫn dến việc là các trường thuộc nhóm 2 ở cấp tiểu học thì rất tốt, nhưng lên các cấp cao hơn sẽ có nhiều bất cập.
  • Lợi ích: chương trình giống với trường công nhưng nhẹ hơn đôi chút. Đỡ phải học thêm phần nào và tiếng Anh có thể sẽ tốt hơn hsinh trường thường. Cơ sở vật chất đa số là tốt hơn trường công, sĩ số ít, cô giáo dễ quan tâm hsinh hơn
  • Nhược điểm: một số trường tư dạy và học nặng không kém gì trường công. Đối với các trường trong SG thì các trường nhóm 2 này chất lượng hsinh rất chán.
  • Ví dụ: SG: em k thấy có hệ thống trường tư nào thật sự tốt như Đoàn Thị Điểm của HN nhưng vẫn có một số trường nổi cộm: Á Châu, Vstar, Đinh Thiện Lý, Nguyễn Khuyến, Đức Trí,... HN: Đoàn Thị Điểm, Marie Curie, Vinschool, Lương Thế Vinh,...
Nhóm 3: Trường tư Song Ngữ
  • Học phí: khoảng dưới 300tr/năm cho lớp 12
  • Tiền ăn: khoảng dưới 25tr/năm
  • Chương trình học: vẫn là chương trình của BGDVN nhưng chương trình tiếng Anh sẽ có lộ trình tốt hơn nhóm 2. Đa số các trường này thì chương trình của BGD được dạy khá giảm tải nhưng cũng không hẳn sẽ giảm tải hết. Chương trình Tiếng Anh thì thường sẽ adopt của một nước nào đó và có lộ trình rõ ràng. Thông thường sẽ là 1 chương trình buổi sáng 1 chương trình buổi chiều. Chương trình học của nhóm 3 này là một sự lai tạo cân bằng hơn giữa nhóm 1 và nhóm 4 em sẽ viết sau đây.
  • Lợi ích: nếu PH không quá đặt nặng chuyện phải nhất nhất theo chương trình của BGD, không quan tâm vấn đề thi ĐH thì đây là một lựa chọn tuyệt vời. Cơ sở vật chất đa số sẽ tốt hơn các trường ở nhóm 1+2. Sĩ số ít, cô giáo đa phần là trẻ và năng động. Con em sẽ được học trong môi trường tốt, đa số các PH đều quan tâm tới con mình, hiếm xảy ra tình trạng đánh nhau chửi thề văng tục. Chương trình tiếng Anh rõ ràng hơn nhóm 2, một điều rất tốt theo quan điểm của em. Rất nhiều PH vì không muốn con mình dính phải các nhược điểm của trường nhóm 4 cũng sẽ chọn trường thuộc nhóm 3 này.
  • Nhược điểm: đặc tính của chương trình này dễ dẫn đến việc hsinh sẽ không giỏi đặc biệt ở bất kì chương trình tiếng Anh hay tiếng Việt, gọi là nửa nạc nửa mỡ. Các em hsinh có thể không đủ lực để thi ĐH VN và cũng có thể không đủ giỏi để lấy học bổng đi ĐH nước ngoài.
  • Ví dụ: SG: BCIS, Việt Úc, Wellspring, SNA.... HN: Wellspring, Olympia,...

Nhóm 4: Trường Quốc tế (đây có lẽ là nhóm trường mà nhiều cụ không hiểu rõ nhất)
  • Học phí: dao động từ 350tr đến 700tr/năm cho lớp 12
  • Tiền ăn: khoảng dưới 35tr/năm
  • Chương trình học: chương trình Quốc tế hoàn toàn không hề dính dáng đến chương trình BGDVN. Chương trình có thể là chương trình của Anh, Mỹ, IB, Can,... Các trường này đa số sẽ được kiểm định bởi các tổ chức dành cho trường quốc tế như CIS. Một số trường trong nhóm này sẽ còn thuộc mạng lưới của một trường Quốc tế khác nữa (BIS Việt Nam thuộc Nord Anglia). Em sẽ lấy ví dụ trường TH hiện đang được bàn tán sối nổi. TH quảng cáo là họ sẽ dạy theo chương trình của Anh quốc. Tức là hsinh sẽ được học chương trình không khác gì National Curriculum của bọn UK, chương trình học sẽ phân ra theo Key Stages. Tuổi cũng sẽ phải xếp theo như UK, tức là hsinh sẽ bắt đầu Year 1 khi đủ 5 tuổi và kết thúc Year 13 vào năm 18 tuổi. Từ Year 1 đến Year 9, học chương trình bình thường, có thể sẽ có một hai bài thi chung chung vào Year 7. Year 10 và year 11 bắt đầu học để thi GCSE, có thể coi như là bằng cấp 2 của VN. Year 12 và Year 13 học A-level, cuối Year 13 thi A-level rồi đi du học. Tóm lại là học không khác gì học sinh UK ở UK.
  • Lợi ích: sĩ số ít, giáo viên đều là giáo viên nước ngoài và phải có bằng cấp đàng hoàng, chương trình học đa số được kiểm định hàng năm. Đa phần sẽ được học với các học sinh Quốc tế khác, mở rộng trải nghiệm cho cả hsinh VN lẫn hsinh Quốc tế. Có thể du học thẳng ngay sau khi tốt nghiệp chứ không cần phải học qua các chương trình dự bị đại học. Phụ huynh nào không muốn con phải ra nước ngoài quá sớm thì cũng sẽ chọn các trường này vì con học chương trình không khác gì nước ngoài mà lại đỡ tốn thêm 1 cục tiền. Và một điều khá quan trọng mà nhiều ng không nghĩ đến là hsinh có thể xây dựng các mối quan hệ cần thiết từ khi còn nhỏ ;)
  • Nhược điểm: hsinh không rành tiếng VN. Học phí ngoài tầm với của rất nhiều cư dân VN. Hsinh có thể trở thành Tây không ra Tây mà Ta cũng không ra Ta. Bắt buộc phải đi du học vì hsinh có được học chương trình BGD đâu mà thi ĐH.
  • Ví dụ: em phân các trường trong nhóm này ra làm 2 tiers:
  1. Tier 1: các trường thành lập đã lâu, nổi tiếng và có kết quả tốt đã được chứng nhận. Các trường này đa số có waiting list rất dài, không phải cứ có tiền là vào được. Với hsinh l1 thì sẽ phải kiểm tra tiếng Anh các loại. Đối với hsinh chuyển vào giữa cấp thì phải thi cả Toán và Tiếng Anh. Em bảo đảm với các cụ luyện cho hsinh chuyển vào giữa cấp các trường này cũng không khác gì luyện cho hsinh đi thi hsinh giỏi. Có trường còn có quy định là chỉ được thi 2 lần. SG có ISHCM (chương trình IB), ABC (chương trình UK), BIS (chương trình IB hoặc UK tuỳ hsinh chọn), SISS (AP của Mỹ). HN có UNIS, HIS.
  2. Tier 2: các trường thành lập sau, chất lượng chưa được bằng các trường tier 1, học phí đa phần đều rẻ hơn. Các trường này thì dễ vào hơn, đa phần chỉ cần có tiền là có thể vào. Nhưng vẫn phải vượt qua bài kiểm tra Tiếng Anh và Toán. SG: AIS (chương trình Mẽo), AuIS (chương trình IB, giáo viên Úc), CIS (chương trình bang Ontario, Can hoặc IB), TAS (chương trình Mẽo),... HN có Concordia (chương trình Mẽo), St. Paul (chương trình Mẽo), TH,...
Nếu các cụ đọc qua phân tích này thì cũng thấy rõ. Học sinh nhóm 4 - nhóm có học phí đắt nhất, không thể thi ĐH. Vì các em không được học chương trình của BGD, việc đòi hỏi các em thi được ĐH VN rất vô lý. Tương tự như chuyện bắt một học sinh của các trường nhóm 1 thi chương trình A-level vậy. Chỉ có nhóm 1, 2 và 3 mới có khả năng thi ĐH VN, nhưng em cũng nói rõ, chương trình càng gần với chương trình nước ngoài thì khả năng thi được ĐH VN càng kém đi. Việc chọn trường nhóm nào phụ thuộc vào việc phụ huynh định hướng cho con em mình thế nào. Em không nghĩ có 1 phụ huynh đủ giỏi để kiếm hơn 700tr/năm mà lại không biết chuyện học Quốc tế thì không thi được ĐH. Còn về việc lấy học bổng. Nhóm có khả năng lấy học bổng tốt nhất là nhóm 1.1. Sở dĩ nhóm này có khả năng tốt hơn vì thật sự đa số các em giỏi hơn các bạn cùng lứa về mặt học vấn. Chưa kể nhiều học bổng cũng sẽ ưu tiên hơn cho gia đình không có điều kiện bằng. Cái này nó tương tự financial aid của Mỹ, nhà nào giàu thì khó xin hơn nhà nghèo.

Chung quy thì em vẫn nghĩ học thế nào là do chính em học sinh. Có em học trường chuyên nhưng cuối cùng lại cũng chả ra làm sao, tương tự như có em học trường 700tr/năm nhưng cuối cùng vẫn làng nhàng. Nhưng cũng không thể lấy một vài ví dụ để đánh giá chất lượng của một nhóm trường được. Em cho như thế là thiển cận. Nếu trường tư không tốt thì nó đã bị bài trừ lâu rồi.

Các cụ nào muốn tìm hiểu chi tiết các trường em viết tắt thì có thể quote bài em, em sẽ dẫn link cho các cụ tìm hiểu. Em xin hết.
Cám ơn Cụ nhiều!
 

Federer

Xe buýt
Biển số
OF-6778
Ngày cấp bằng
6/7/07
Số km
501
Động cơ
546,020 Mã lực
Nơi ở
Ciputra
Em rất tâm tư chuyện các cụ thật ra không hiểu rõ tính chất của các trường này mà comment rất abcxyz. Em viết một cái tóm tắt ngăn ngắn sau đây để các cụ nào chưa hiểu thì đọc cũng ngẫm ra một tí. Em không mong nhiều cụ sẽ đọc được vì em không chiếm được trang 1 mà viết. Nhưng vẫn mong cụ nào đọc được thì tốt.

Em phân trường học ở Việt Nam ra làm 6 nhóm. Em sẽ cố gắng giải thích rõ từng nhóm kèm theo ví dụ. Nhưng vì em là ng SG nên e sẽ không rành các trường ngoài HN, có thể có sai sót. Các cụ cứ chữa hộ.

Nhóm 1: Trường Công Lập.
  • Học phí: nếu chỉ nói về học phí thì tầm dưới 150k/tháng
  • Tiền ăn: độ dưới 30k/ngày nếu học bán trú
  • Chương trình học: chương trình của BGD VN. Chương trình này có nhiều điểm tốt cũng như nhiều điểm còn bất cập. Rất nhiều cụ đã phân tích rồi, em không cần nói lại
  • Lợi ích: rất rẻ nếu chỉ tính tiền học. Phù hợp với đại đa số người dân. Nếu vào được trường tốt, học sinh có tính cạnh tranh thì lại càng tốt hơn nữa.
  • Nhược điểm: quá nhiều cụ đã nói rồi, chắc em không cần nói lại.
  • Ví dụ: trong SG thì có các trường tiểu học: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trần Hưng Đạo, Hoà Bình... trường c2: Nguyễn Du q1 lẫn q Gò Vấp, Võ Trường Toản, Nguyễn Gia Thiều,... trường c3: Nguyễn Thượng Hiền, Gia Định,... Trong HN thì em vẫn nghe nói nhiều về Cầu Giấy. Trưng Vương, Ngô Sĩ Liên,...
Nhóm 1.1: Trường Chuyên Công Lập
Nhóm này là nhóm nhỏ của Nhóm 1. Các trường này đa số là trường C3. Chất lượng thì khỏi phải bàn. Học sinh giỏi, có tính cạnh tranh cao, rất tốt cho con em mình trong việc có mục tiêu cố gắng. Các học sinh này cũng không hề thua kém học sinh trường tư về các khoản sáng tạo, hùng biện etc... Cơ hội lấy học bổng có lẽ là tốt nhất trong các nhóm trường. Trong SG có: Lê Hồng Phong, Trần Đại Nghĩa, Năng Khiếu. HN có: Chuyên Ngữ, Amsterdam,...

Nhóm 2: Trường tư tăng cường tiếng Anh
  • Học phí: khoảng dưới 10tr/tháng
  • Tiền ăn: tùy trường nhưng cũng khoảng dưới 15tr/năm
  • Chương trình học: chương trình của BGDVN có tăng cường thêm tiếng Anh với ng bản xứ. Phần cơ bản của chương trình này không khác với Nhóm 1 là mấy nhưng cách dạy sẽ khác. Có thể cách dạy sẽ cởi mở hơn, đòi hỏi nhiều sự đóng góp của các em hsinh hơn, nhiều kĩ năng sống và các hoạt động ngoại khóa hơn,... Nhưng cốt lõi vẫn là học chương trình BGDVN nên chương trình có thể sẽ bớt nặng hơn so với trường công do còn phải thêm h cho các hoạt động khác. Điều này dẫn dến việc là các trường thuộc nhóm 2 ở cấp tiểu học thì rất tốt, nhưng lên các cấp cao hơn sẽ có nhiều bất cập.
  • Lợi ích: chương trình giống với trường công nhưng nhẹ hơn đôi chút. Đỡ phải học thêm phần nào và tiếng Anh có thể sẽ tốt hơn hsinh trường thường. Cơ sở vật chất đa số là tốt hơn trường công, sĩ số ít, cô giáo dễ quan tâm hsinh hơn
  • Nhược điểm: một số trường tư dạy và học nặng không kém gì trường công. Đối với các trường trong SG thì các trường nhóm 2 này chất lượng hsinh rất chán.
  • Ví dụ: SG: em k thấy có hệ thống trường tư nào thật sự tốt như Đoàn Thị Điểm của HN nhưng vẫn có một số trường nổi cộm: Á Châu, Vstar, Đinh Thiện Lý, Nguyễn Khuyến, Đức Trí,... HN: Đoàn Thị Điểm, Marie Curie, Vinschool, Lương Thế Vinh,...
Nhóm 3: Trường tư Song Ngữ
  • Học phí: khoảng dưới 300tr/năm cho lớp 12
  • Tiền ăn: khoảng dưới 25tr/năm
  • Chương trình học: vẫn là chương trình của BGDVN nhưng chương trình tiếng Anh sẽ có lộ trình tốt hơn nhóm 2. Đa số các trường này thì chương trình của BGD được dạy khá giảm tải nhưng cũng không hẳn sẽ giảm tải hết. Chương trình Tiếng Anh thì thường sẽ adopt của một nước nào đó và có lộ trình rõ ràng. Thông thường sẽ là 1 chương trình buổi sáng 1 chương trình buổi chiều. Chương trình học của nhóm 3 này là một sự lai tạo cân bằng hơn giữa nhóm 1 và nhóm 4 em sẽ viết sau đây.
  • Lợi ích: nếu PH không quá đặt nặng chuyện phải nhất nhất theo chương trình của BGD, không quan tâm vấn đề thi ĐH thì đây là một lựa chọn tuyệt vời. Cơ sở vật chất đa số sẽ tốt hơn các trường ở nhóm 1+2. Sĩ số ít, cô giáo đa phần là trẻ và năng động. Con em sẽ được học trong môi trường tốt, đa số các PH đều quan tâm tới con mình, hiếm xảy ra tình trạng đánh nhau chửi thề văng tục. Chương trình tiếng Anh rõ ràng hơn nhóm 2, một điều rất tốt theo quan điểm của em. Rất nhiều PH vì không muốn con mình dính phải các nhược điểm của trường nhóm 4 cũng sẽ chọn trường thuộc nhóm 3 này.
  • Nhược điểm: đặc tính của chương trình này dễ dẫn đến việc hsinh sẽ không giỏi đặc biệt ở bất kì chương trình tiếng Anh hay tiếng Việt, gọi là nửa nạc nửa mỡ. Các em hsinh có thể không đủ lực để thi ĐH VN và cũng có thể không đủ giỏi để lấy học bổng đi ĐH nước ngoài.
  • Ví dụ: SG: BCIS, Việt Úc, Wellspring, SNA.... HN: Wellspring, Olympia,...

Nhóm 4: Trường Quốc tế (đây có lẽ là nhóm trường mà nhiều cụ không hiểu rõ nhất)
  • Học phí: dao động từ 350tr đến 700tr/năm cho lớp 12
  • Tiền ăn: khoảng dưới 35tr/năm
  • Chương trình học: chương trình Quốc tế hoàn toàn không hề dính dáng đến chương trình BGDVN. Chương trình có thể là chương trình của Anh, Mỹ, IB, Can,... Các trường này đa số sẽ được kiểm định bởi các tổ chức dành cho trường quốc tế như CIS. Một số trường trong nhóm này sẽ còn thuộc mạng lưới của một trường Quốc tế khác nữa (BIS Việt Nam thuộc Nord Anglia). Em sẽ lấy ví dụ trường TH hiện đang được bàn tán sối nổi. TH quảng cáo là họ sẽ dạy theo chương trình của Anh quốc. Tức là hsinh sẽ được học chương trình không khác gì National Curriculum của bọn UK, chương trình học sẽ phân ra theo Key Stages. Tuổi cũng sẽ phải xếp theo như UK, tức là hsinh sẽ bắt đầu Year 1 khi đủ 5 tuổi và kết thúc Year 13 vào năm 18 tuổi. Từ Year 1 đến Year 9, học chương trình bình thường, có thể sẽ có một hai bài thi chung chung vào Year 7. Year 10 và year 11 bắt đầu học để thi GCSE, có thể coi như là bằng cấp 2 của VN. Year 12 và Year 13 học A-level, cuối Year 13 thi A-level rồi đi du học. Tóm lại là học không khác gì học sinh UK ở UK.
  • Lợi ích: sĩ số ít, giáo viên đều là giáo viên nước ngoài và phải có bằng cấp đàng hoàng, chương trình học đa số được kiểm định hàng năm. Đa phần sẽ được học với các học sinh Quốc tế khác, mở rộng trải nghiệm cho cả hsinh VN lẫn hsinh Quốc tế. Có thể du học thẳng ngay sau khi tốt nghiệp chứ không cần phải học qua các chương trình dự bị đại học. Phụ huynh nào không muốn con phải ra nước ngoài quá sớm thì cũng sẽ chọn các trường này vì con học chương trình không khác gì nước ngoài mà lại đỡ tốn thêm 1 cục tiền. Và một điều khá quan trọng mà nhiều ng không nghĩ đến là hsinh có thể xây dựng các mối quan hệ cần thiết từ khi còn nhỏ ;)
  • Nhược điểm: hsinh không rành tiếng VN. Học phí ngoài tầm với của rất nhiều cư dân VN. Hsinh có thể trở thành Tây không ra Tây mà Ta cũng không ra Ta. Bắt buộc phải đi du học vì hsinh có được học chương trình BGD đâu mà thi ĐH.
  • Ví dụ: em phân các trường trong nhóm này ra làm 2 tiers:
  1. Tier 1: các trường thành lập đã lâu, nổi tiếng và có kết quả tốt đã được chứng nhận. Các trường này đa số có waiting list rất dài, không phải cứ có tiền là vào được. Với hsinh l1 thì sẽ phải kiểm tra tiếng Anh các loại. Đối với hsinh chuyển vào giữa cấp thì phải thi cả Toán và Tiếng Anh. Em bảo đảm với các cụ luyện cho hsinh chuyển vào giữa cấp các trường này cũng không khác gì luyện cho hsinh đi thi hsinh giỏi. Có trường còn có quy định là chỉ được thi 2 lần. SG có ISHCM (chương trình IB), ABC (chương trình UK), BIS (chương trình IB hoặc UK tuỳ hsinh chọn), SISS (AP của Mỹ). HN có UNIS, HIS.
  2. Tier 2: các trường thành lập sau, chất lượng chưa được bằng các trường tier 1, học phí đa phần đều rẻ hơn. Các trường này thì dễ vào hơn, đa phần chỉ cần có tiền là có thể vào. Nhưng vẫn phải vượt qua bài kiểm tra Tiếng Anh và Toán. SG: AIS (chương trình Mẽo), AuIS (chương trình IB, giáo viên Úc), CIS (chương trình bang Ontario, Can hoặc IB), TAS (chương trình Mẽo),... HN có Concordia (chương trình Mẽo), St. Paul (chương trình Mẽo), TH,...
Nếu các cụ đọc qua phân tích này thì cũng thấy rõ. Học sinh nhóm 4 - nhóm có học phí đắt nhất, không thể thi ĐH. Vì các em không được học chương trình của BGD, việc đòi hỏi các em thi được ĐH VN rất vô lý. Tương tự như chuyện bắt một học sinh của các trường nhóm 1 thi chương trình A-level vậy. Chỉ có nhóm 1, 2 và 3 mới có khả năng thi ĐH VN, nhưng em cũng nói rõ, chương trình càng gần với chương trình nước ngoài thì khả năng thi được ĐH VN càng kém đi. Việc chọn trường nhóm nào phụ thuộc vào việc phụ huynh định hướng cho con em mình thế nào. Em không nghĩ có 1 phụ huynh đủ giỏi để kiếm hơn 700tr/năm mà lại không biết chuyện học Quốc tế thì không thi được ĐH. Còn về việc lấy học bổng. Nhóm có khả năng lấy học bổng tốt nhất là nhóm 1.1. Sở dĩ nhóm này có khả năng tốt hơn vì thật sự đa số các em giỏi hơn các bạn cùng lứa về mặt học vấn. Chưa kể nhiều học bổng cũng sẽ ưu tiên hơn cho gia đình không có điều kiện bằng. Cái này nó tương tự financial aid của Mỹ, nhà nào giàu thì khó xin hơn nhà nghèo.

Chung quy thì em vẫn nghĩ học thế nào là do chính em học sinh. Có em học trường chuyên nhưng cuối cùng lại cũng chả ra làm sao, tương tự như có em học trường 700tr/năm nhưng cuối cùng vẫn làng nhàng. Nhưng cũng không thể lấy một vài ví dụ để đánh giá chất lượng của một nhóm trường được. Em cho như thế là thiển cận. Nếu trường tư không tốt thì nó đã bị bài trừ lâu rồi.

Các cụ nào muốn tìm hiểu chi tiết các trường em viết tắt thì có thể quote bài em, em sẽ dẫn link cho các cụ tìm hiểu. Em xin hết.
Em bổ sung 1 chút về nhược điểm của Nhóm 1.1 chuyên công lập: Tính ganh đua, cạnh tranh cao, một số học theo nhiều mẹo mực, giấu bài,
đặc điểm này nếu sang Tây thì lại không phát triển được xa, vì cho dù thông minh nhưng ko có nhiều bạn và không tạo được mạng lưới quan hệ tốt cho công việc sau này.
 

hanpham158

Xe tăng
Biển số
OF-363024
Ngày cấp bằng
15/4/15
Số km
1,308
Động cơ
264,169 Mã lực
Em bổ sung 1 chút về nhược điểm của Nhóm 1.1 chuyên công lập: Tính ganh đua, cạnh tranh cao, một số học theo nhiều mẹo mực, giấu bài,
đặc điểm này nếu sang Tây thì lại không phát triển được xa, vì cho dù thông minh nhưng ko có nhiều bạn và không tạo được mạng lưới quan hệ tốt cho công việc sau này.
Cũng tùy cụ ạ. Tùy vào bản tính của mỗi học sinh nữa. Em cũng từ cái nhóm 1.1 này ra mà. Em không phủ nhận có nhiều người như cụ tả nhưung có rất nhiều người thông minh thật sự nên không cần mẹo.
 

Federer

Xe buýt
Biển số
OF-6778
Ngày cấp bằng
6/7/07
Số km
501
Động cơ
546,020 Mã lực
Nơi ở
Ciputra
Cũng tùy cụ ạ. Tùy vào bản tính của mỗi học sinh nữa. Em cũng từ cái nhóm 1.1 này ra mà. Em không phủ nhận có nhiều người như cụ tả nhưung có rất nhiều người thông minh thật sự nên không cần mẹo.
Đúng thế, em chỉ nói là "Một số" thôi, không dám kết luận là một bộ phận không nhỏ hay một số ít!!!
 

hanpham158

Xe tăng
Biển số
OF-363024
Ngày cấp bằng
15/4/15
Số km
1,308
Động cơ
264,169 Mã lực
Đúng thế, em chỉ nói là "Một số" thôi, không dám kết luận là một bộ phận không nhỏ hay một số ít!!!
Nhược điểm cụ nói nó phụ thuộc vào bản tính hsinh nhiều hơn là do tính chất của trường nên em mạn phép không thêm vào.
 

Federer

Xe buýt
Biển số
OF-6778
Ngày cấp bằng
6/7/07
Số km
501
Động cơ
546,020 Mã lực
Nơi ở
Ciputra
Nhược điểm cụ nói nó phụ thuộc vào bản tính hsinh nhiều hơn là do tính chất của trường nên em mạn phép không thêm vào.
Bên cạnh bản tính mỗi học sinh thì môi trường ganh đua, cạnh tranh liên tục cũng tác động rất mạnh vào việc định hình tính cách sau này. Cho nên có thể tố chất giỏi nhưng khó phát huy trong hợp tác làm việc nhóm sau này.
 

hanpham158

Xe tăng
Biển số
OF-363024
Ngày cấp bằng
15/4/15
Số km
1,308
Động cơ
264,169 Mã lực
Bên cạnh bản tính mỗi học sinh thì môi trường ganh đua, cạnh tranh liên tục cũng tác động rất mạnh vào việc định hình tính cách sau này. Cho nên có thể tố chất giỏi nhưng khó phát huy trong hợp tác làm việc nhóm sau này.
Vâng. Đó có thể là quan điểm của cụ. Em không cảm thấy như cụ nói nên em xin phép em không đồng ý. Em vẫn thấy đại đa số hsinh trường chuyên rất thành công ở nước ngoài. Hoặc cũng có thể mỗi thời mỗi khác nên thôi em không tranh luận nữa.
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
32,642
Động cơ
906,170 Mã lực
hanpham158 nói:
Nhược điểm cụ nói nó phụ thuộc vào bản tính hsinh nhiều hơn là do tính chất của trường nên em mạn phép không thêm vào.
Bên cạnh bản tính mỗi học sinh thì môi trường ganh đua, cạnh tranh liên tục cũng tác động rất mạnh vào việc định hình tính cách sau này. Cho nên có thể tố chất giỏi nhưng khó phát huy trong hợp tác làm việc nhóm sau này.
Đúng là việc hình thành tính cách con người ngoài cá nhân thì tác động của môi trường rất lớn.
Mà môi trường thì không chỉ có mỗi gia đình, mà còn nhà trường và xã hội. Mà Nhà trường thì không phải chỉ có mỗi các thầy cô giáo trên lớp, mà các bạn cùng lớp, cùng trường có khi ảnh hưởng còn lớn hơn!
Em rất hối hận khi chọn cho đứa đầu nhà em học Việt Đức, dù hồi đó nó đỗ cả ở Chu Văn An. Về học để thi đủ điểm vào đại học thì hầu như chẳng có vấn đề gì khi học cái trường này, vì không chỉ hồi đó mà cả bây giờ vẫn là trường đỉnh của HN. Nhưng môi trường thì rất dở, cũng tại tuy trường công nhưng rất đông con cái nhà giàu.
Hồi bé nó học gần hết cấp 1 ở Đức cho nên nhận được đức tính tự lập rất tốt của người Đức, đến hết cấp 2 hầu như tụi chẳng bao giờ phải nhắc nó 1 câu về học hành. Nhưng vào học xong cấp 3 nó thay đổi quá nhiều, vừa ích kỷ, mà không còn nói ích kỷ nữa mà cách sống của nó coi mọi người nghiễm nhiên phải phục vụ nó, mà rất lơ ngơ (đúng hơn là ngớ ngẩn) khi ra ngoài xã hội (dù kết quả học hành, không chỉ mỗi đại học mà cả cao học ở nước ngoài, của nó chắc chẳng ai chê)!
Tuy vậy với những trường tư học phí khủng này tụi em vẫn đưa vào làm lựa chọn cuối cùng cho đứa út. Vẫn học ở trường công và vừa chuyển nó từ Trưng Vương về Khương Thượng cho gần nhà, tiện đưa đón. Nó hơi lười và cũng ỷ lại, nếu khi vào cấp 3 không tự lực để vào được mấy cái trường công gần nhà thì chắc phải chọn cho nó ở đấy!
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top