- Biển số
- OF-696271
- Ngày cấp bằng
- 27/8/19
- Số km
- 2,784
- Động cơ
- 129,028 Mã lực
Mình không biết phong thủy, khi mua đất ở nơi tụ thủy, tra cứu hóa ra ở nơi cu rồng.Em có đọc mấy cuốn của Hoàng Ly cũng thấy có nhiều điểm giống cụ nói .
Mình không biết phong thủy, khi mua đất ở nơi tụ thủy, tra cứu hóa ra ở nơi cu rồng.Em có đọc mấy cuốn của Hoàng Ly cũng thấy có nhiều điểm giống cụ nói .
Giọng em ợ! Năm Covid, có chút thời gian nên em tự làm mà. Cảm ơn cụ động viên, nhiều lúc em băn khoăn giọng mình nghe chán, hình ảnh thì ít, chủ yếu là đọc lời nên chả mấy người vào nghe thử.Giọng đọc của cụ chủ hay thuê mà hay phết.
Không, giọng cụ không phải là siêu hay như siêu sao rồi. Nhưng nó hay đấy (với em) và nó hợp với đề tài lịch sử.Giọng em ợ! Năm Covid, có chút thời gian nên em tự làm mà. Cảm ơn cụ động viên, nhiều lúc em băn khoăn giọng mình nghe chán, hình ảnh thì ít, chủ yếu là đọc lời nên chả mấy người vào nghe thử.
Vâng, thì ý em là cũng nghe tạm được, không quá chán ấy, chứ giọng hay thì có khi theo nghề dùng giọng rồi ạ.Không, giọng cụ không phải là siêu hay như siêu sao rồi. Nhưng nó hay đấy (với em) và nó hợp với đề tài lịch sử.
Cảm ơn cụ! Mới đầu thì chỉ là em làm cái clip chia sẻ với các cụ trên này, sau rồi các cụ khác nhận xét, đưa vào một số ý nên em trao đổi thêm nên thành ra có lộn xộn không theo trật tự nào ạ. Nhưng tựu chung lại thì cũng không khác ý cụ tóm tắt ở cuối ạ.Em thấy các bài viết chủ theard nhiều nội dung sưu tầm, tuy nhiên dẫn dắt câu chuyện và sắp xếp các nội dung hơi lộn xộn, mơ hồ làm người như em đọc không biết cụ chủ định dẫn dắt người đọc đến nơi nào.
Cụ cũng đưa cảm xúc vào nhiều, đâm ra càng rối.
Tóm lại, target là Hà nội, Thăng long là nơi hội tụ đủ các yếu tố phong thủy như sông núi tụ họp, thế đất hợp để phát triển, tránh được bão lũ...
Cụ sưu tầm các tài liệu cả về địa lý và tâm linh để chứng minh nội dung trên.
Vâng! tìm hiểu các cố đô của nước Việt thì các cụ xưa chọn do yếu tố giao thông đi lại là chính! chứ chẳng phải phong thủy gì!Em có đọc mấy cuốn của Hoàng Ly cũng thấy có nhiều điểm giống cụ nói .
Bảng này minh họa mực nước dâng mà kụ Bastion
Có một “thánh” đã thuyết minh biểu đồ để kụ dễ hiểu đây
20 nghìn năm về trước mực nước biển thấp hơn hiện nay 120m. Khi ấy vịnh Hạ Long là đồng bằng. Biển lùi sâu ra mãi tận gần Hải Nam, OK.
Khoảng 10 nghìn năm về trước mực nước biển dâng cao thêm 60m và toàn bộ đồng bằng vịnh Hạ Long chìm dưới mực nước biển, tuy nhiên khi ấy đồng bằng Bắc Bộ của Việt Nam vẫn như ngày nay. Đồng bằng Bắc bộ khi ấy ở thấp hơn hiện nay khoảng 60m nghiêng dần ra ven biển. 4000 năm tiếp theo, nước biển dâng cao và biển tiến sát tận Phú Thọ.
Trong vòng 6000 năm tiếp theo, mực nước biển giữ nguyên như vậy cho tới nay. Khi ấy đồng bằng Bắc Bộ là một vịnh nông, có độ sâu khoảng 10m ở vùng khu vực quanh Hà Nội lên tới Phú Thọ và sâu khoảng 30m ở vùng các tỉnh ven biển. 6000 năm phù sa sông Hồng đã bồi vịnh thành đồng bằng Bắc Bộ ngày nay, chôn sâu đồng bằng Bắc Bộ cũ ở dưới 50m đất.
Tóm lại đồng bằng Bắc Bộ 4000 năm về trước thấp hơn hiện nay từ 10m cho tới 20m. Trong khi ấy mực nước biển như hiện nay +6m tức cao hơn mặt đất khi ấy chừng 20m cho tới 26m. Vậy nhìn chung đồng bằng Bắc Bộ 4000 năm trước đây, ngoại trừ các các gò/núi được hình thành từ trước 400 nghìn năm trước, đều ở sâu dưới mặt nước biển.
Eo, cụ đanh đá thế. Từ từ cho các hậu bối sửa dần chứTề thiên đại thánh, hồn ma hồn quỷ hồn thánh hiện về... Xét đến cùng là hiện tượng tâm lý răn dạy con người tôn trọng sự linh thiêng. Nghiên cứu lịch sử gắn với tâm linh, tôn giáo là sai lầm. Tôn giáo gắn lễ bái, đèn nhang tượng, lễ bái... Đều là phép thực hành để tưởng nhớ biết ơn với các bậc tiền nhân, các bậc thánh linh. Về lâu dài người đời sau nhầm lẫn giữa bức tượng không (mắt, mũi mồm) là bậc tiền nhân, xì xụp quỳ vái sự vô nghĩa đó mà quên mất nền tảng lịch sử.
Nhầm lẫn sự linh thiêng bậc tiền nhân với thế thịt rồng, tiết canh phượng xảy ra trong kỳ mạt pháp.
Cuối cùng nghiên cứu lịch sử cần rõ họ chính là họ, sự linh thiêng cũng chính là họ, người đời tưởng nhớ đến họ chính danh. Không phải linh thiêng ở sự khác người, người đẻ ra bọc trứng, là nhét chữ vào đầu người khác rồng phượng hổ lợn chầu chực. Tưởng nhớ bậc tiền nhân chính là dạy người đời sau về công cuộc khai phá, giữ nước, yêu dân, truyền thống.
Ví dụ: Đưa bức ảnh ngớ ngẩn này làm gì, lúc có hình mây này là linh thiêng, lúc không có thì mây thì không thiêng. Sinh ra rình chụp ảnh mây này và gắn khái niệm mơ hồ "ngàn năm", ngàn năm gì ở cái đám mây này?
Tôi nghĩ với chút kiến thức này bạn không nên bàn về sử nhà Trần nửa.Việc bắt thế thiếp là những chi tiết vụn vặt, mà rất có thể những người viết sử đời sau thêm vào để tầm thường hóa tư cách của vị vua. Chỉ có một chi tiết em thấy thế này: Trần Hưng Đạo thời đó nắm toàn bộ quân đội, quyền lực rất lớn. Chính cha ruột Trần Hưng Đạo trước khi mất còn trăn trối lại cho ông là cướp ngôi nhà Trần vì tình huống Trần Thủ Độ cố ý sắp đặt Trần Cảnh lấy Lý Chiêu Hoàng từ lúc còn nhỏ nhưng không có con, Trần Thủ Độ đã lấy vợ của cha Trần Hưng Đạo đang mang thai ba tháng ép vào làm vợ vua để có con nối dõi, phế Lý Chiêu Hoàng làm công chúa. Trần Cảnh - Trần Thái Tông bất mãn mà bỏ lên núi đi tu, nhưng sau vẫn được Trần Thủ Độ đưa về tiếp tục ngai vàng. Trần Hưng Đạo tỏ lòng hiếu hạnh đã nhận lời để cha an lòng nhắm mắt. Sau đó đã hỏi các con ai có ý định soán ngôi lấy quyền lực và khi đó ông đủ khả năng vì đang nắm toàn bộ quân đội, người con út đưa ý kiến ủng hộ thì bị ông đưa ra chém đầu, quyết giữ sự kiên trung với vua, không gây bất ổn với đất nước. Chính vì đức hạnh này, mà Trần Hưng Đạo được lòng dân phong thánh. Những con người thế này, em cho rằng sẽ không rơi vào mấy chuyện nhỏ nhắt thê thiếp ở trên. Còn chuyện bắt vua Chiêm thì em chưa nghe ạ.
Một số nhận định em đưa vào topic này cũng chưa bao giờ xuất hiện trên sách giáo khoa mà dựa trên phân tích logic của một số cá nhân em biết. Cụ còn nguồn nào khác nữa mong cụ chia sẻ ạ.Tôi nghĩ với chút kiến thức này bạn không nên bàn về sử nhà Trần nửa.
Nó chỉ là kiến thức trong sgk thôi
Trích sử toàn thưMột số nhận định em đưa vào topic này cũng chưa bao giờ xuất hiện trên sách giáo khoa mà dựa trên phân tích logic của một số cá nhân em biết. Cụ còn nguồn nào khác nữa mong cụ chia sẻ ạ.
Gáy to thế hả cụ.Tề thiên đại thánh, hồn ma hồn quỷ hồn thánh hiện về... Xét đến cùng là hiện tượng tâm lý răn dạy con người tôn trọng sự linh thiêng. Nghiên cứu lịch sử gắn với tâm linh, tôn giáo là sai lầm. Tôn giáo gắn lễ bái, đèn nhang tượng, lễ bái... Đều là phép thực hành để tưởng nhớ biết ơn với các bậc tiền nhân, các bậc thánh linh. Về lâu dài người đời sau nhầm lẫn giữa bức tượng không (mắt, mũi mồm) là bậc tiền nhân, xì xụp quỳ vái sự vô nghĩa đó mà quên mất nền tảng lịch sử.
Nhầm lẫn sự linh thiêng bậc tiền nhân với thế thịt rồng, tiết canh phượng xảy ra trong kỳ mạt pháp.
Cuối cùng nghiên cứu lịch sử cần rõ họ chính là họ, sự linh thiêng cũng chính là họ, người đời tưởng nhớ đến họ chính danh. Không phải linh thiêng ở sự khác người, người đẻ ra bọc trứng, là nhét chữ vào đầu người khác rồng phượng hổ lợn chầu chực. Tưởng nhớ bậc tiền nhân chính là dạy người đời sau về công cuộc khai phá, giữ nước, yêu dân, truyền thống.
Ví dụ: Đưa bức ảnh ngớ ngẩn này làm gì, lúc có hình mây này là linh thiêng, lúc không có thì mây thì không thiêng. Sinh ra rình chụp ảnh mây này và gắn khái niệm mơ hồ "ngàn năm", ngàn năm gì ở cái đám mây này?
Thời Trần, thế quân Nguyên Mông mạnh, khi đó càn quét sang tận cả gần tới châu Âu, nhiều quan nhà Trần lo sẽ thua nên đã theo địch gần hết (bị mua chuộc) trong đó cái tên nổi tiếng là Trần Ích Tắc, là thái tử nhà Trần, mà sau đó vua phải mở cả hội nghị Bình Than lấy ý kiên bô lão nên hàng hay đánh. Trương Hán Siêu, sau đó nắm tính báo phải mất thời gian gây dựng lại mang lưới rồi cùng với Trần Hưng Đạo và một số tướng lĩnh trung thành khác theo vua đánh bật lại quân Nguyên Mông. Sau đó, có mạng lưới mới của Trương Hán Siêu bí mật lấy được danh sách quan tướng hàng địch. Sau khi thắng trận, vua Trần Nhân Tông họp triều đình tuyên bố có danh sách đầy đủ của những người phản quốc, nhưng nay giặc đã lui nên tha, đốt luôn danh sách. (Thực tế là có Trương Hán Siêu và Trần Hưng Đạo cố vấn nên tha vì hết quá nửa theo giặc rồi, cho họ cơ hội chuộc tội). Vậy thì một nhà viết sử, không có gì đảm bảo là viết hoàn toàn công tâm khách quan cụ ạ. Cho đến tận bây giờ, người Trung Quốc vẫn chưa thôi trò bí mật móc nối, mua chuộc, kiểm soát với người bên mình để âm thầm quấy phá nhiều mặt và lấy thông tin, vụ in thiếu đảo, sai chữ, nhầm nọ nhầm kia, chưa biết chừng là có chủ ý cụ ạ.Trích sử toàn thư
Nhâm Tý, Nguyên Phong năm thứ 2 [1252] , (Tống Thuần Hựu năm thứ 13). Mùa xuân, tháng giêng, vua thân đi đánh Chiêm Thành, sai Khâm Thiên Đại vương Nhật Hiệu làm lưu thủ.
Chiêm Thành từ khi nhà Lý suy yếu, thường đem thuyền nhẹ [19a] đến cướp bóc dân cư ven biển. Vua lên ngôi, lấy đức vỗ về, sai sứ sang dụ, tuy họ có thường sang cống, nhưng lại đòi xin lại đất cũ, và có ý dòm ngó [nước ta]. Vua giận, nên có viễc thân chinh này.
Mùa đông, tháng 12, bắt được vợ của chúa Chiêm Thành là Bố Da La và nhiều thần thiếp, nhân dân của y rồi về.
(Có thuyết nói bắt được chúa Chiêm Thành Bố Da La là sai. Nếu quả như thế thì Lê Văn Hưu làm Sử ký sao không dẫn để ca ngợi cùng với việc bắt được Sạ Đẩu. Nay theo [Phan] Phu Tiên là phải
Theo bạn thì một ông vua nổi tiếng về thiền tông và đòi xuất gia theo Phật lại bắt vợ và thê thiếp vua Chiêm về làm gì?
Thế lịch sử không đáng tin thì cái gì đáng tin.Thời Trần, thế quân Nguyên Mông mạnh, khi đó càn quét sang tận cả gần tới châu Âu, nhiều quan nhà Trần lo sẽ thua nên đã theo địch gần hết (bị mua chuộc) trong đó cái tên nổi tiếng là Trần Ích Tắc, là thái tử nhà Trần, mà sau đó vua phải mở cả hội nghị Bình Than lấy ý kiên bô lão nên hàng hay đánh. Trương Hán Siêu, sau đó nắm tính báo phải mất thời gian gây dựng lại mang lưới rồi cùng với Trần Hưng Đạo và một số tướng lĩnh trung thành khác theo vua đánh bật lại quân Nguyên Mông. Sau đó, có mạng lưới mới của Trương Hán Siêu bí mật lấy được danh sách quan tướng hàng địch. Sau khi thắng trận, vua Trần Nhân Tông họp triều đình tuyên bố có danh sách đầy đủ của những người phản quốc, nhưng nay giặc đã lui nên tha, đốt luôn danh sách. (Thực tế là có Trương Hán Siêu và Trần Hưng Đạo cố vấn nên tha vì hết quá nửa theo giặc rồi, cho họ cơ hội chuộc tội). Vậy thì một nhà viết sử, không có gì đảm bảo là viết hoàn toàn công tâm khách quan cụ ạ. Cho đến tận bây giờ, người Trung Quốc vẫn chưa thôi trò bí mật móc nối, mua chuộc, kiểm soát với người bên mình để âm thầm quấy phá nhiều mặt và lấy thông tin, vụ in thiếu đảo, sai chữ, nhầm nọ nhầm kia, chưa biết chừng là có chủ ý cụ ạ.
Ý em là không thể tin hoàn toàn, có những chi tiết thấy lạ thì phải đặt trong bối cảnh phân tích nhiều chiều để thấy có hợp lý hay không thôi cụ ạ. Trong sách sử Việt Nam, rất nhiều đoạn em từng đọc đâu đó, ngôn ngữ của những nhà sử học đọc thấy thể hiện cái nhìn hạn hẹp, áp đặt định kiến của mình vào, không tương xứng với tầm mức của tầm mức của các nhân vật lịch sử có ảnh hưởng lớn trong những giải đoạn cụ thể, nhiều lúc còn xem người xưa là thời mong muội, kém hiểu biết. Họ đâu biết lịch sử có những tri thức rất khó mà người thời nay, nặng về tư duy logic không hấp thụ được, em ví dụ như kinh dịch, âm dương ngũ hành, là kiến thức người xưa cả, giờ mấy người đọc và hấp thụ được những thứ này.Thế lịch sử không đáng tin thì cái gì đáng tin.
Cái thứ mà bạn tưởng tượng ra đáng tin chăng?
Còn lịch sử không đáng tin thì căn cứ vào đâu bạn tin câu chuyện Nhân Tông đốt sớ hàng giặc của các quan là thật hay câu chuyện Nhân Tông sang Chiêm và ở đó 9 tháng là thật?
Hay câu chuyện nào hợp với suy nghĩ của bạn thì nó đáng tin còn câu chuyện không phù hợp suy nghĩ của bạn là do Trung Quốc móc nối mua chuộc?
ÀÝ em là không thể tin hoàn toàn, có những chi tiết thấy lạ thì phải đặt trong bối cảnh phân tích nhiều chiều để thấy có hợp lý hay không thôi cụ ạ. Trong sách sử Việt Nam, rất nhiều đoạn em từng đọc đâu đó, ngôn ngữ của những nhà sử học đọc thấy thể hiện cái nhìn hạn hẹp, áp đặt định kiến của mình vào, không tương xứng với tầm mức của tầm mức của các nhân vật lịch sử có ảnh hưởng lớn trong những giải đoạn cụ thể, nhiều lúc còn xem người xưa là thời mong muội, kém hiểu biết. Họ đâu biết lịch sử có những tri thức rất khó mà người thời nay, nặng về tư duy logic không hấp thụ được, em ví dụ như kinh dịch, âm dương ngũ hành, là kiến thức người xưa cả, giờ mấy người đọc và hấp thụ được những thứ này.
Còn chuyện Trần Ích Tắc tạo phản có ghi rõ, ông không thể làm một mình, chắc chắn phải lối kéo nhiều người theo, để báo cáo cho giặc thì phải có danh sách để giặc nắm được thông tin, sau đó bằng cách nào đó, những tình báo của ta đã bí mật lấy lại được. Ngài Trần Hưng Đạo có lần nói: "Năm nay đánh giặc nhàn", vì đã nắm được gần hết kế hoạch của giặc. Thời cận đại, gương các nhà tình báo nổi tiếng Phạm Ngọc Thảo, Phạm Xuân Ẩn, Mười Hương .v.v. làm khuynh đảo Việt Nam Cộng Hòa cả đế quốc Mỹ mà đại tướng Võ Nguyên Giáp có lần thốt ra: "Chúng ta đang ở trong phòng hành quân của Hoa Kỳ" đó cụ. Nghe những nhận định trên nó hợp tình huống cứ không có gì mâu thuẫn cụ ạ, nên em đưa lên đây chia sẻ thôi ạ. Chứ giờ bảo căn cứ vào đâu thì em chịu ạ.
Các cụ dẫn cho chính xác nhé. Chuẩn 2 câu này của AHLLVTND - thi tướng Huỳnh Văn Nghệ:Tiêu đề của thread/topic là trích 1 câu thơ nên phải thêm câu trước nữa thì mới rõ ý:
Từ thuở mang gươm đi mở cõi
Ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long...
Còn chuyến đi kén rể (tới ở nhà con rể tương lai Chiêm Thành/Champa ~6-8 tháng chào mời "hàng") có lẽ là ngoại lệ vì mang con (gái/công chúa) đi mở cõi chăng???