[Funland] Hoan hô thành công của kỹ sư tên lửa VN!

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
Cụ trả lời không đúng ý người hỏi. Ý cụ kia hỏi về nguyên lý khí động học, là viên đạn súng không có đuôi dẫn hướng thì làm sao vẫn bắn được trúng đích?
Các cụ tranh luận làm mình nhớ đến phim the Dictator, cụ Dictator Aladeen đã chỉ đạo là tên lửa phải đầu nhọn ko thể nào đầu tròn được :D ko làm đầu nhọn thì chém đầu, thích cãi đài à?
 
Chỉnh sửa cuối:

TN1805

Xe điện
Biển số
OF-818547
Ngày cấp bằng
4/9/22
Số km
4,390
Động cơ
85,740 Mã lực
Cụ trả lời không đúng ý người hỏi. Ý cụ kia hỏi về nguyên lý khí động học, là viên đạn súng không có đuôi dẫn hướng thì làm sao vẫn bắn được trúng đích?
Thế súng mới có nòng, nòng súng để dẫn hướng viên đạn, nòng súng càng dài thì bắn càng chính xác ( ở cự ly xa ).
 

Tuoitan

Xe buýt
Biển số
OF-820370
Ngày cấp bằng
7/10/22
Số km
959
Động cơ
7,651 Mã lực
Tuổi
45
Giống trò chơi trẻ con bằng đạn thật nhỉ. Ai lớ xớ xung quang đó k may ăn đạn chứ k đùa. Mà sao e thấy video ồn như kiểu gần đó có trg học vậy. Nguy hiểm quá.
K ngờ trình độ chế tạo vũ khí của ta "tân tiến" nhường này. Chuyện thật như đùa
 

beomap2

Xe container
Biển số
OF-159649
Ngày cấp bằng
6/10/12
Số km
9,131
Động cơ
454,589 Mã lực
Thế súng mới có nòng, nòng súng để dẫn hướng viên đạn, nòng súng càng dài thì bắn càng chính xác ( ở cự ly xa ).
Người ta hỏi về đạn, cụ lại cứ trả lời về súng
 

quandaica2001

Xe tải
Biển số
OF-341649
Ngày cấp bằng
6/11/14
Số km
480
Động cơ
6,750 Mã lực
Kỹ sư tên lửa Vũ Đình Thanh và các cộng sự đã nghiên cứu, phục dựng chế tạo chiếc nỏ và mũi tên 3 cạnh có ưu điểm vượt trội bởi độ xoáy rất lớn nhờ khí động học.
Kỹ sư tên lửa Vũ Đình Thanh sau nhiều tháng dày công nghiên cứu đã phục dựng lại chiếc nỏ có cơ chế hoạt động giống chiếc “nỏ thần” thời An Dương Vương.
Sáng chế đã được Bộ Khoa học và Công nghệ cấp bằng độc quyền sáng chế tháng 8/2022 với phương pháp duy nhất trên thế giới cho phép bắn cùng lúc nhiều mũi tên.
Dựa trên mũi tên bằng đồng được khai quật ở khu di tích Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội, được lưu giữ tại Bảo tàng lịch sử quân sự Việt Nam khẳng định tính xác thực về chiếc “ nỏ thần ” huyền thoại, kỹ sư Thanh và các cộng sự đã nghiên cứu, phục dựng chế tạo chiếc nỏ và mũi tên 3 cạnh có ưu điểm vượt trội bởi độ xoáy rất lớn nhờ khí động học.
( nguồn : https://suckhoedoisong.vn/phuc-dung-thanh-cong-no-than-thoi-an-duong-vuong-169230403092654748.htm )

Không biết cụ An dương vương biết thì cụ có buồn không. Còn em thì không vui lắm khi công trình của kỹ sư này bắn ra 5 mũi tên thì mỗi cái quay 1 hướng (Mũi tên bay ra ở giây 40 trong clip trên ạ)
Các cụ nghĩ nỏ thần có như vậy không ạ?
Không có lông vũ dẫn hướng thì bay vào mắt.Nguyên thủy cái tên có lẽ đã bị mục rồi,chỉ còn mũi.
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
12,391
Động cơ
109,052 Mã lực
Tuổi
40
Người ta hỏi về đạn, cụ lại cứ trả lời về súng
Trong nòng súng có các rãnh xoắn. Gọi là khương tuyến.
a7cq.jpg

Rãnh này giúp cho viên đạn xoay trong khí bay. Việc xoay này giúp viên đạn đi chính xác hơn.
a7cq (1).jpg

Vết hằn trên đầu đạn
 

Rookies

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-799417
Ngày cấp bằng
5/12/21
Số km
1,016
Động cơ
35,441 Mã lực
Không có lông vũ dẫn hướng thì bay vào mắt.Nguyên thủy cái tên có lẽ đã bị mục rồi,chỉ còn mũi.
Nên tay kỹ sư kia cứ bám vào bắn đa mũi tên đồng thì thấy ADV thua là đúng mẹ rồi còn gì!
Bắn 1 phát 300 mũi tốn 30 cân đồng! Kể cả với trình độ đào xúc múc bán bây giờ thì bắn trăm phát là đốt mất 1 cái liền kề rồi!
ADV thua là đúng lắm: gom đồng 3 năm bắn 1 phút, bên kia nó xách dao chặt 1 bụi tre thì bắn cả ngày! Cái bọn giỏi sử nhưng dốt kỹ thuật và kinh tế thì cứ dũi vào huyền sử để buff tinh thần - nhưng thế thì lòi ra là cha ông mình dốt đặc!

Giờ thử thay đổi tư duy: đầu nhọn ấy không phải là tên! Mà là đầu đâm của 1 mũi lao kiểu javelin thì có lẽ đúng hơn!

Thêm nữa là chuyện giết người: mũi tên kia giết người bằng động năng. Tính năng lượng tích ở cánh nỏ kia được bao nhiêu Joul là biết liền. Cứ áp bảo toàn năng lượng là thấy chuyện hài: năng lượng tích ở cánh lại phải chia nhỏ cho từng mũi - thay vì 1 mũi nhận hết phần tích năng! => Mũi tên không có động năng đủ mạnh nên văng ngược xuôi tứ tung! Kỹ sư bảo bắn 600m, thực địa thì bắn được 100m rớt đít, xước bia giấy - thế là thành loa toi rồi! Địch nó đứng ở 101m là ngon cơm!

Cứ nhẹ nhàng tính 0,5m.v.v với 1 mũi tên đồng 0.1 kgs thì ra mô hình kia ở 99m là gãi ghẻ cho địch! Thủ thành làm gì nữa, 1 chú học sinh nó chạy 100m hết có 15s!

Phí cái danh kỹ sư! Toàn nói chuyện tào lao. Gặp cái thằng bán nỏ em post trang trước kia thì ông kỹ sư đang gồng cơ đít lên dây bắn phát thứ 2 thì nó chạy 100m vào bắn xong 300 phát cho thành nhím rồi!
 
Chỉnh sửa cuối:

Tuoitan

Xe buýt
Biển số
OF-820370
Ngày cấp bằng
7/10/22
Số km
959
Động cơ
7,651 Mã lực
Tuổi
45
Trong nòng súng có các rãnh xoắn. Gọi là khương tuyến.
a7cq.jpg

Rãnh này giúp cho viên đạn xoay trong khí bay. Việc xoay này giúp viên đạn đi chính xác hơn.
a7cq (1).jpg

Vết hằn trên đầu đạn
Cái quan trọng nhất của vũ khí là tìm đến đúng mục tiêu. Nỏ sắt kia có mỗi chức năng bắn ra mũi tên thì có tác dụng gì.
Tiền mua đồng chắc cũng tốn một mớ tiền đề tài các cụ nhỉ. Tinh thần Việt mãnh liệt quá
 

HI_CLASS

Xe điện
Biển số
OF-53175
Ngày cấp bằng
19/12/09
Số km
4,974
Động cơ
502,891 Mã lực
Nơi ở
chốn hẹn hò
Làm đồ chơi cho vui thôi. Hồi học c2, bọn e chế ná cao su để bắn mũi tên bằng tre vót nhọn, gắn miếng bìa cứng sau mũi tên làm cánh lái. Bắn 3 mũi cùng lúc mà khá chuẩn trog tầm 50m. Giờ ra chơi dàn trận 2 bên bắn nhau. May mà k trúng thằng nào.
 

T2589

Xe hơi
Biển số
OF-820160
Ngày cấp bằng
3/10/22
Số km
114
Động cơ
440 Mã lực
Tuổi
34
Món này rồi lại chui vào bảo tàng sớm
 

caisua

Xe lăn
Biển số
OF-13244
Ngày cấp bằng
17/2/08
Số km
12,083
Động cơ
505,893 Mã lực
Nuôi bạn này kể ra cũng đỡ tiếc tiền dân
 

anh.tuan

Xe tải
Biển số
OF-391043
Ngày cấp bằng
8/11/15
Số km
467
Động cơ
2,089 Mã lực
View attachment 7766711
Phân tích kỹ thuật chơi thôi.
Cái này mới là mũi, còn thân, đuôi mới bay thẳng đc.
Mũi đồng sx rất đắt nên có mẩu ngắn này, song có rãnh nghiêng kia để buộc tiếp thân tên bằng tre gỗ ..,
Đuôi nữa k biết làm bằng gì
Vâng ạ! Thế mà bác Vũ phục dựng làm mỗi cái mũi, bảo sao nó bay tứ lung tung, loạn xạ.
 

belo

Xe điện
Biển số
OF-76592
Ngày cấp bằng
29/10/10
Số km
2,791
Động cơ
378,868 Mã lực
Nơi ở
Da nang
Em copy bài liên quan, các cụ đọc chơi: Tôi là người chủ trì cuộc nghiên cứu và thử nghiệm phục dựng hiểu biết về câu chuyện nỏ liên châu thời Âu Lạc gắn với Cao Nỗ và An Dương Vương năm 2007. Từ khi viết "Quân thủy trong chiến tranh chống Ngoại xâm" 1972-1982 với sự giúp đỡ của gs Hà Văn Tấn tôi đã tìm tiếp cận vấn đề bằng cách : 1- Hiểu về nền tảng kỹ thuật và trang thiết bị thời An Dương Vương (văn hóa cổ Ba Thục, Sở Ngô Việt, văn hóa Điền và văn hóa Đông Sơn) 2- nền kỹ thuật bản địa từ nguồn PalaeoEthnology và dân tộc học Đông Nam Á, và 3- Lịch sử tiến trình máy nỏ ở Đông Nam Á và Thế giới, 4- Quan hệ Âu Lạc, Nam Việt. Hai chiếc nỏ chế năm 2007 hiện lưu tại bảo tàng lịch sử quân sự VN và bảo tàng Phạm Huy Thông là hai trong những kết quả của công trình nghiên cứu giữa Trung tâm Tiền sử Đông Nam Á và Bảo tàng Lịch sử Quân sự VN, đã được giải nhì VIFOTEC năm 2008. Một đề án nghiên cứu tiếp theo đã được đề xuất để chế hai nỏ bắn các dàn ống 50 mũi tên một lần để phục vụ lễ hội 1000 Thăng Long (2010). Tôi đã xem "sáng chế" của bạn gì đó và nhận thấy đó chỉ là một sáng chế kỹ thuật máy bắn nỏ thuần túy, có thể lấy âm hưởng ầm ĩ từ câu chuyện An Dương Vương, chứ bản thân tác giả không hiểu gì về lịch sử thời Âu Lạc và An Dương Vương, Cao Lỗ gì cả. Việc coi các mũi tên như đầu đạn và phần chuôi (thực ra để gắn vào một thân tre gỗ) như phần tông của đầu đạn đó, cũng như vật liệu chế cánh nỏ là sai căn bản với tài liệu khảo cổ học đương thời. Tôi hoan nghênh sáng chế này, tôi nghĩ rằng mọi sáng chế có thể đăng ký sở hữu trí tuệ như bánh phồng tôm, kẹo dừa bến tre..., nhưng nói là tìm ra cách làm của Cao Nỗ hay An Dương Vương thì là nói liều, và nếu chứng minh đúng thực thì lại không còn là sáng chế nữa, mà chỉ là phiên bản copy của tiền nhân mà thôi. Tôi ủng hộ Sáng chế này có thể đi sâu để ứng dụng trong vũ khí tự tạo phục vụ chiến tranh du kích bảo vệ tổ quốc, nhưng không thể tùy tiện gắn nó với nỏ thần Cổ Loa thời Âu Lạc được.
 

matizvan2009

Xì hơi lốp
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
21,564
Động cơ
759,449 Mã lực
Trong nòng súng có các rãnh xoắn. Gọi là khương tuyến.
a7cq.jpg

Rãnh này giúp cho viên đạn xoay trong khí bay. Việc xoay này giúp viên đạn đi chính xác hơn.
a7cq (1).jpg

Vết hằn trên đầu đạn
Những kiến thức về rãnh nòng em có cả, tuy không sâu. Nhìn cái ảnh đạn minh họa thì ĐOÁN ĐƯỢC trong quá trình trong nòng súng viên đạn xoay được khoảng vài chục vòng thôi, như vậy nó có đủ momen để khiến viên đạn xoay suốt trong 500-1000m còn lại không ah
 

matizvan2009

Xì hơi lốp
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
21,564
Động cơ
759,449 Mã lực
Em copy bài liên quan, các cụ đọc chơi: Tôi là người chủ trì cuộc nghiên cứu và thử nghiệm phục dựng hiểu biết về câu chuyện nỏ liên châu thời Âu Lạc gắn với Cao Nỗ và An Dương Vương năm 2007. Từ khi viết "Quân thủy trong chiến tranh chống Ngoại xâm" 1972-1982 với sự giúp đỡ của gs Hà Văn Tấn tôi đã tìm tiếp cận vấn đề bằng cách : 1- Hiểu về nền tảng kỹ thuật và trang thiết bị thời An Dương Vương (văn hóa cổ Ba Thục, Sở Ngô Việt, văn hóa Điền và văn hóa Đông Sơn) 2- nền kỹ thuật bản địa từ nguồn PalaeoEthnology và dân tộc học Đông Nam Á, và 3- Lịch sử tiến trình máy nỏ ở Đông Nam Á và Thế giới, 4- Quan hệ Âu Lạc, Nam Việt. Hai chiếc nỏ chế năm 2007 hiện lưu tại bảo tàng lịch sử quân sự VN và bảo tàng Phạm Huy Thông là hai trong những kết quả của công trình nghiên cứu giữa Trung tâm Tiền sử Đông Nam Á và Bảo tàng Lịch sử Quân sự VN, đã được giải nhì VIFOTEC năm 2008. Một đề án nghiên cứu tiếp theo đã được đề xuất để chế hai nỏ bắn các dàn ống 50 mũi tên một lần để phục vụ lễ hội 1000 Thăng Long (2010). Tôi đã xem "sáng chế" của bạn gì đó và nhận thấy đó chỉ là một sáng chế kỹ thuật máy bắn nỏ thuần túy, có thể lấy âm hưởng ầm ĩ từ câu chuyện An Dương Vương, chứ bản thân tác giả không hiểu gì về lịch sử thời Âu Lạc và An Dương Vương, Cao Lỗ gì cả. Việc coi các mũi tên như đầu đạn và phần chuôi (thực ra để gắn vào một thân tre gỗ) như phần tông của đầu đạn đó, cũng như vật liệu chế cánh nỏ là sai căn bản với tài liệu khảo cổ học đương thời. Tôi hoan nghênh sáng chế này, tôi nghĩ rằng mọi sáng chế có thể đăng ký sở hữu trí tuệ như bánh phồng tôm, kẹo dừa bến tre..., nhưng nói là tìm ra cách làm của Cao Nỗ hay An Dương Vương thì là nói liều, và nếu chứng minh đúng thực thì lại không còn là sáng chế nữa, mà chỉ là phiên bản copy của tiền nhân mà thôi. Tôi ủng hộ Sáng chế này có thể đi sâu để ứng dụng trong vũ khí tự tạo phục vụ chiến tranh du kích bảo vệ tổ quốc, nhưng không thể tùy tiện gắn nó với nỏ thần Cổ Loa thời Âu Lạc được.
Cụ cho thêm thông tin "tôi" là ai thì rộng đường dư luận hơn.
Cảm ơn.
 

Rookies

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-799417
Ngày cấp bằng
5/12/21
Số km
1,016
Động cơ
35,441 Mã lực
Em copy bài liên quan, các cụ đọc chơi: Tôi là người chủ trì cuộc nghiên cứu và thử nghiệm phục dựng hiểu biết về câu chuyện nỏ liên châu thời Âu Lạc gắn với Cao Nỗ và An Dương Vương năm 2007. Từ khi viết "Quân thủy trong chiến tranh chống Ngoại xâm" 1972-1982 với sự giúp đỡ của gs Hà Văn Tấn tôi đã tìm tiếp cận vấn đề bằng cách : 1- Hiểu về nền tảng kỹ thuật và trang thiết bị thời An Dương Vương (văn hóa cổ Ba Thục, Sở Ngô Việt, văn hóa Điền và văn hóa Đông Sơn) 2- nền kỹ thuật bản địa từ nguồn PalaeoEthnology và dân tộc học Đông Nam Á, và 3- Lịch sử tiến trình máy nỏ ở Đông Nam Á và Thế giới, 4- Quan hệ Âu Lạc, Nam Việt. Hai chiếc nỏ chế năm 2007 hiện lưu tại bảo tàng lịch sử quân sự VN và bảo tàng Phạm Huy Thông là hai trong những kết quả của công trình nghiên cứu giữa Trung tâm Tiền sử Đông Nam Á và Bảo tàng Lịch sử Quân sự VN, đã được giải nhì VIFOTEC năm 2008. Một đề án nghiên cứu tiếp theo đã được đề xuất để chế hai nỏ bắn các dàn ống 50 mũi tên một lần để phục vụ lễ hội 1000 Thăng Long (2010). Tôi đã xem "sáng chế" của bạn gì đó và nhận thấy đó chỉ là một sáng chế kỹ thuật máy bắn nỏ thuần túy, có thể lấy âm hưởng ầm ĩ từ câu chuyện An Dương Vương, chứ bản thân tác giả không hiểu gì về lịch sử thời Âu Lạc và An Dương Vương, Cao Lỗ gì cả. Việc coi các mũi tên như đầu đạn và phần chuôi (thực ra để gắn vào một thân tre gỗ) như phần tông của đầu đạn đó, cũng như vật liệu chế cánh nỏ là sai căn bản với tài liệu khảo cổ học đương thời. Tôi hoan nghênh sáng chế này, tôi nghĩ rằng mọi sáng chế có thể đăng ký sở hữu trí tuệ như bánh phồng tôm, kẹo dừa bến tre..., nhưng nói là tìm ra cách làm của Cao Nỗ hay An Dương Vương thì là nói liều, và nếu chứng minh đúng thực thì lại không còn là sáng chế nữa, mà chỉ là phiên bản copy của tiền nhân mà thôi. Tôi ủng hộ Sáng chế này có thể đi sâu để ứng dụng trong vũ khí tự tạo phục vụ chiến tranh du kích bảo vệ tổ quốc, nhưng không thể tùy tiện gắn nó với nỏ thần Cổ Loa thời Âu Lạc được.
Nên lại càng thấy cái giá trị đích thực của giải nhì - đúng tính chất giải trí
:))
 

Rookies

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-799417
Ngày cấp bằng
5/12/21
Số km
1,016
Động cơ
35,441 Mã lực
Giống trò chơi trẻ con bằng đạn thật nhỉ. Ai lớ xớ xung quang đó k may ăn đạn chứ k đùa. Mà sao e thấy video ồn như kiểu gần đó có trg học vậy. Nguy hiểm quá.
K ngờ trình độ chế tạo vũ khí của ta "tân tiến" nhường này. Chuyện thật như đùa
Em đồ là địch thì không chết lần 2 - nhưng cứ thả rông thằng kia ở Cổ Loa loè con nít thì sớm muộn gì cũng có tai nạn chết người!
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
12,391
Động cơ
109,052 Mã lực
Tuổi
40
Những kiến thức về rãnh nòng em có cả, tuy không sâu. Nhìn cái ảnh đạn minh họa thì ĐOÁN ĐƯỢC trong quá trình trong nòng súng viên đạn xoay được khoảng vài chục vòng thôi, như vậy nó có đủ momen để khiến viên đạn xoay suốt trong 500-1000m còn lại không ah
Động năng của đầu đạn do thuốc nổ quyết định. Không phải xoay thì đi xa hơn. Còn khương tuyến giúp viên đạn xoay. Khi xoay thì chính xác hơn.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top