Theo e thì đã để xảy ra lùm xùm chuyện 15k thì không nên giao việc gì quá 1,5k
Ông L suýt thì ngã ngựa trước thềm ĐH, may thế.
Ông L suýt thì ngã ngựa trước thềm ĐH, may thế.
Thế nó mới gọi là tranh trừu tượng mà cụHic, e nhìn cứ ra mấy bức tường bị mốc. Chẳng thấy làng hay bão đâu. Nếu nói đẹp thì theo em là họa sĩ đã tái hiện bức tường mốc thành công.
Cái gì được chuộng hơn thì em ko dám nói, nhưng các bảo tàng đều trưng bày hàng thật mà cụ, thế thì công chúng mới được tiếp cận các tác phẩm kinh điển. Bản replica họ trưng thì họ sẽ ghi cụ thể, nhưng là trường hợp rất hiếm thôi. Các bảo tàng nổi tiếng có quá quá nhiều tác phẩm kinh điển trong kho để sử dụng.Cụ chuẩn ạ. Thích tranh chép hay không là tuỳ ...
Em chỉ muốn bẩm báo thêm cho cụ là: Đến các phòng tranh / viện bảo tàng sở hữu bản gốc một số tác phẩm hội hoạ kinh điển, cũng đang chỉ trưng bày bản sao chép. Bản gốc được cất kỹ bảo quản kỹ đâu đó do sợ hỏng vv
Nên là cái việc sử dụng tranh chép nó có vẻ khá là phổ biến hay nói đúng hơn là được chuộng. Bởi chính những người mê hội hoạ. Tranh gốc chỉ có đúng 1 bản. Lắm khi còn phải cất kỹ do sợ hỏng hay sợ bị đánh cắp. Nếu không chấp nhận việc sao chép theo những quy chuẩn nhất định, thì nhân loại làm sao có cơ hội tiếp cận những tác phẩm kinh điển?
Con nhà nòi thì hẳn là có gen rồi cụ, haha. Ông đại sứ lên báo thừa nhận rồi mà!Chưa nghe hết 2 bên cũng như chưa biết nội tình thế nào mà nhiều cụ nhẩy lên chửi cậu Long nhỉ, cậu này con nhà nòi , từng là đại sứ tại Ý lúc mới hơn 30 (trẻ nhất từ trước tới giờ thì phải) , sau là đại sứ tại Anh. Nếu bảo sơ suất việc nhỏ thế này để ăn bức tranh có vẻ chưa hợp lý lắm. Nói chung phải biết rõ ngọn ngành mới đánh giá được, nhưng biết sao , cứ nói đến người có chức quyền thì hầu như tự động dân ta cho là sai và ăn của dân (quan tham - dân gian mà
).
Ơ vậy theo cụ tranh chép họ mua về làm gì ạ?Tranh chép mà vẫn được treo thì chủ nhà quả là rất trân trọng người tặng ạ.
Đi mua, gợi ý tặng; được tặng; thậm chí bị tặng; người tặng chủ động; người tặng tiện thì tặng (như trường hợp kể trong thớt) ...có lẽ nó chỉ giống nhau ở mỗi cái đoạn gần cuối cùng là có bức tranh.Ơ vậy theo cụ tranh chép họ mua về làm gì ạ?
Trước em hay đọc báo Thể thao Văn hóa và qua nhà báo Trương Anh Ngọc nên biết đến ngài Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Công Hòa Ý còn rất trẻ, qua vụ lùm xùm tranh ảnh mới biết ngài còn luân chuyển sang London với chức năng và nhiệm vụ tương tự. Quả thật ngài rất đáng khâm phục, tài không đợi tuổi. Nay ngài lại luân chuyển sang Bộ Công Thương thì chắc chúng ta sẽ còn gặp tên ngài nhiều hơn trên các phương tiện thông tin đại chúng.Con nhà nòi thì hẳn là có gen rồi cụ, haha. Ông đại sứ lên báo thừa nhận rồi mà!
Những điều cụ kể ra thì chỉ thấy con nhà có cơ cánh, được tạo điều kiện phát triển cực thuận lợi chứ có thể hiện được gì đâu?
Hôm qua cụ L họp với TTg thường kỳ, chắc cụ D bận đi công tác nên cử Thứ đi. Cụ này với cụ Nhật Tân kỳ tới không biết có lên được không, toàn con nhà nòi cả.Trước em hay đọc báo Thể thao Văn hóa và qua nhà báo Trương Anh Ngọc nên biết đến ngài Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Công Hòa Ý còn rất trẻ, qua vụ lùm xùm tranh ảnh mới biết ngài còn luân chuyển sang London với chức năng và nhiệm vụ tương tự. Quả thật ngài rất đáng khâm phục, tài không đợi tuổi. Nay ngài lại luân chuyển sang Bộ Công Thương thì chắc chúng ta sẽ còn gặp tên ngài nhiều hơn trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Nhưng giờ lại được giao những việc từ 15.000k trở lên. Hơn nữa lại sẽ là những việc chẳng có anh "hoạ sỹ" nào tồn tại để đăng lên mxh tạo áp lực dư luận.Theo e thì đã để xảy ra lùm xùm chuyện 15k thì không nên giao việc gì quá 1,5k
Sau vụ này, cái được lớn nhất của ông L là kinh nghiệm xử lý các vụ việc lặt vặt, nhỏ lẻ, không cần chuyên môn sâu. Từ đó ông có cách làm với các lĩnh vực như xăng dầu, điện, khí, hoá chất,….dù không được đào tạo bài bản.Nhưng giờ lại được giao những việc từ 15.000k trở lên. Hơn nữa lại sẽ là những việc chẳng có anh "hoạ sỹ" nào tồn tại để đăng lên mxh tạo áp lực dư luận.
Mấy trang trước có cụ phản biện là cụ L. dân ngoại giao sang quản lý lĩnh vực điện than xăng dầu sẽ có góc nhìn khác, tích cực, chỉ đạo mọi việc sẽ trôi chảy thông suốt. Em mới hỏi lại cụ ý là nếu 1 cụ ngành nông nghiệp sang làm Thứ ngoại giao thì có ý kiến gì ko? cũng cung cấp góc nhìn khác, cũng yên tâm sẽ chỉ đạo trôi chảy thông suốt. Nhưng cụ ý chẳng trả lời em. Còn bảo ngành mình đặc thù thì ko lẽ đó là độc quyền của ngành ngoại giao, điện than xăng dầu, và các ngành khác ko được phép nói mình đặc thù.Sau vụ này, cái được lớn nhất của ông L là kinh nghiệm xử lý các vụ việc lặt vặt, nhỏ lẻ, không cần chuyên môn sâu. Từ đó ông có cách làm với các lĩnh vực như xăng dầu, điện, khí, hoá chất,….dù không được đào tạo bài bản.
Em nghĩ cụ ấy chắc bận thi thoảng mới vào, mợ Lan bên Bộ Y vẫn đang làm được thì không lý gì cụ L lại không làm thứ bên BCT được.Mấy trang trước có cụ phản biện là cụ L. dân ngoại giao sang quản lý lĩnh vực điện than xăng dầu sẽ có góc nhìn khác, tích cực, chỉ đạo mọi việc sẽ trôi chảy thông suốt. Em mới hỏi lại cụ ý là nếu 1 cụ ngành nông nghiệp sang làm Thứ ngoại giao thì có ý kiến gì ko? cũng cung cấp góc nhìn khác, cũng yên tâm sẽ chỉ đạo trôi chảy thông suốt. Nhưng cụ ý chẳng trả lời em. Còn bảo ngành mình đặc thù thì ko lẽ đó là độc quyền của ngành ngoại giao, điện than xăng dầu, và các ngành khác ko được phép nói mình đặc thù.
Cụ tự Gúc tìm hiểu đi nhé. Có một số Bảo tàng nổi tiếng chỉ trưng bày bản sao. Vì sợ hỏng bàn gốc mà họ đang sở hữuCái gì được chuộng hơn thì em ko dám nói, nhưng các bảo tàng đều trưng bày hàng thật mà cụ, thế thì công chúng mới được tiếp cận các tác phẩm kinh điển. Bản replica họ trưng thì họ sẽ ghi cụ thể, nhưng là trường hợp rất hiếm thôi. Các bảo tàng nổi tiếng có quá quá nhiều tác phẩm kinh điển trong kho để sử dụng.
Xưa nhiều người cứ tặng ông già em tranh ngựa, rồi tranh ngọc, tứ quý. Mà nhà có phù hợp để treo đâu. Sau mấy bộ tứ quý em treo phòng thờ, và cho bớt. Còn tranh ngựa thì để trong kho rồi cũng bỏ đi.CỤ nói phải. Nhiều khi các thứ mang tính nghệ thuật này, nên hỏi gia chủ trước. Mỗi người mỗi sở thích
Thực ra dân mình cũng mới tiếp cận với những thế này nên nhiều người đơn giản dùng vì đẹp. Còn biết rồi thì k nên. Cá nhân em dùng thắt lưng thủ công có 1 củ, chả có chữ hay hiệu gìVâng, cụ nói đúng thực trạng, hiện nay thiên hạ dùng đầy hàng nhái và hàng sao chép. Ở mình, đội phông bạt còn nhiều lắm và việc vi phạm bản quyền là rất lớn.
Tuy nhiên, cũng rất nhiều người không muốn dùng hàng nhái, hàng giả cụ ạ.
Ví dụ như cụ thì có thể cảm thấy bình thường khi dùng cái thắt lưng có chữ H với giá 2tr.
Nhưng với em thì thà dùng cái thắt lưng da bò/da cá sấu thủ công chỉ khoảng vài trăm ngàn đến 1tr hoặc là dùng hẳn cái dây lưng có chữ H với giá 30tr, chứ nhất định em không dùng hàng nhái.
Quay lại việc tranh chép.
Tranh chép hợp pháp là có, tuy nhiên chỉ hợp pháp với điều kiện được cấp bản quyền và phải ghi rõ đó là tranh chép, thông tin người chép lại (kiểu như đóng dấu sao y bản chính) ....vân vân và mây mây.
Rất nhiều nơi (không chỉ ở mình), thường tranh chép không có đủ bản quyền và cũng không có dấu "sao y bản chính", nên không phải ai cũng thích tranh chép cụ ạ.
Em nhớ một thời các bác toàn cho mượn (chính xác là thuê) tên để đăng ký xe đi chở rượu với thuốc lá. Time flies ...nước to tiền e ko biết, chứ Đông Âu thì đúng vậy cụ!
Và nước hoa!Em nhớ một thời các bác toàn cho mượn (chính xác là thuê) tên để đăng ký xe đi chở rượu với thuốc lá. Time flies ...
Chẳng may bị chặn thì phải đứng ra gọi điệnVà nước hoa!