Dư địa tinh giảm rất nhiều! Mấy bố phiên dịch viên kiêm lễ tân lên đời làm đại sứ rất chi kaf màu mè, tốn kém, đèo bòng một mớ…Bộ này nhiều sâu mà không thấy tinh giảm nhỉ
Dư địa tinh giảm rất nhiều! Mấy bố phiên dịch viên kiêm lễ tân lên đời làm đại sứ rất chi kaf màu mè, tốn kém, đèo bòng một mớ…Bộ này nhiều sâu mà không thấy tinh giảm nhỉ
Em qua Úc mua tranh ở bảo tàng Sydney họ bán ở cửa hàng của bảo tàng. Y hệt tranh gốc ko phân biệt được màu sắc, đường nét. Chỉ khác là kích thước bé đi chỉ còn khoảng 70% và là in hàng loạt chứ ko phải vẻ tay từng cái. Tuy nhiên lồng khung treo lên, ko sờ tay miết miết vào tranh thì ko nhận ra là in. Em cũng ko thấy có dấu hay kí hiệu gì "sao y bản chính".Vâng, cụ nói đúng thực trạng, hiện nay thiên hạ dùng đầy hàng nhái và hàng sao chép. Ở mình, đội phông bạt còn nhiều lắm và việc vi phạm bản quyền là rất lớn.
Tuy nhiên, cũng rất nhiều người không muốn dùng hàng nhái, hàng giả cụ ạ.
Ví dụ như cụ thì có thể cảm thấy bình thường khi dùng cái thắt lưng có chữ H với giá 2tr.
Nhưng với em thì thà dùng cái thắt lưng da bò/da cá sấu thủ công chỉ khoảng vài trăm ngàn đến 1tr hoặc là dùng hẳn cái dây lưng có chữ H với giá 30tr, chứ nhất định em không dùng hàng nhái.
Quay lại việc tranh chép.
Tranh chép hợp pháp là có, tuy nhiên chỉ hợp pháp với điều kiện được cấp bản quyền và phải ghi rõ đó là tranh chép, thông tin người chép lại (kiểu như đóng dấu sao y bản chính) ....vân vân và mây mây.
Rất nhiều nơi (không chỉ ở mình), thường tranh chép không có đủ bản quyền và cũng không có dấu "sao y bản chính", nên không phải ai cũng thích tranh chép cụ ạ.
Cụ bẻ lái khiếp quá! Là cụ Long có nói đem đi tặng rồi, vấn đề tặng đồ của người khác khi chưa được sự đồng ý của chủ nhân,…! Đồng đội nào thịt…!?Quan thứ bảo là nhận tranh qua 1 ông đại diện trong nhóm, nếu thế thật thì chính cụ này bị đồng đội thịt giờ quay sang trách đại sứ thì có vẻ sai chỗ![]()
Tỷ lệ còn 70% , lại in bán hàng loạt ở Bảo tàng nữa. Đủ chứng tỏ là tranh chép rùi bác.Em qua Úc mua tranh ở bảo tàng Sydney họ bán ở cửa hàng của bảo tàng. Y hệt tranh gốc ko phân biệt được màu sắc, đường nét. Chỉ khác là kích thước bé đi chỉ còn khoảng 70% và là in hàng loạt chứ ko phải vẻ tay từng cái. Tuy nhiên lồng khung treo lên, ko sờ tay miết miết vào tranh thì ko nhận ra là in. Em cũng ko thấy có dấu hay kí hiệu gì "sao y bản chính".
Em không dùng nhưng thực sự không thấy buồn cười.Riêng vụ thắt lưng thì đúng buồn cười với các ông cứ phải chữ H với chữ G, LV... to tổ bố làm cái khoá vàng choé, nhìn biết ngay doanh nhân thành đạt, sang trọng.
Vâng, mợ có thể thích tranh chép nhưng cũng có nhiều người không thích tranh chép.Các tranh chép tự do thường là của các hoạ sĩ tên tuổi, đã quá thời hạn hiệu lực bản quyền ( hình như 100 năm?) nên không cần xin bàn quyền. Và đương nhiên, luôn ghi rõ là tranh chép. Chứ đội tranh chép không mấy ai sao chép của mấy ông tâc giả còn sống hay tác giả vẫn còn hiệu lực bản quyền bác ơi. Tranh nổi tiếng thế giới không cần bản quyền thiếu gì.
Còn hàng giả hàng nhái ai thích dùng kệ họ thôi em chả care. Mình làm sao khẳng định được thật giả, cái đó nên để pháp luật.
Phần em là nữ nên không dùng thắt lưng chỉ hay mua túi xách da thật của các xường sản xuất của VN. Hợp pháp hẳn hoi, không giả không nhái. Vì kiểu dáng khác không hề giống hệt và không gắn mác thương hiệu nào cả. Túi da cá sấu thật và nhuộm các màu khác nhau , em có đủ màu. 3-6tr/cái
Đặc biêt có thương hiệu VN 100% luôn. Túi da thật vẽ tay thương hiệu Ponaga. Tất cả sản phẩm đều được vẽ tay bởi các hoạ sĩ VN. Và vì vẽ tay nên không mẫu nào giống mẫu nào. Em đã mua 1 lần 12 túi tổng đơn gần 50tr .
Em nghĩ cái cụ nói là ảnh chụp lại cái tranh chứ không phải tranh vẽ ạ.Em qua Úc mua tranh ở bảo tàng Sydney họ bán ở cửa hàng của bảo tàng. Y hệt tranh gốc ko phân biệt được màu sắc, đường nét. Chỉ khác là kích thước bé đi chỉ còn khoảng 70% và là in hàng loạt chứ ko phải vẻ tay từng cái. Tuy nhiên lồng khung treo lên, ko sờ tay miết miết vào tranh thì ko nhận ra là in. Em cũng ko thấy có dấu hay kí hiệu gì "sao y bản chính".
Cụ đọc kỹ lại còm của em đi, cụ Thứ bảo là chỉ nhận tranh & giao dịch qua đại diện là họa sỹ Thành, và qua một còm khác e cũng có nói đây có thể là 1 dạng làm ăn, họa sỹ gửi tranh qua DSQ để triển lãm và bán, DSQ cắt phế, do covid nên vụ triển lãm bị cancel nhưng DSQ vẫn cắt phế.Cụ bẻ lái khiếp quá! Là cụ Long có nói đem đi tặng rồi, vấn đề tặng đồ của người khác khi chưa được sự đồng ý của chủ nhân,…! Đồng đội nào thịt…!?
Em cho đấy là tranh chép công nghệ 3D bác ơi. Để có thể sản xuất số lượng nhiều, kiểu in công nghiệp í. Chứ mà chụp ảnh tranh rồi in ra sẽ không được đẹp không được sắc nét như thật ạEm nghĩ cái cụ nói là ảnh chụp lại cái tranh chứ không phải tranh vẽ ạ.
Ảnh chụp thì em nghĩ có thể được phép in và bán bình thường, nó không bao giờ bị nhầm với tranh vẽ gốc.
Cụ chuẩn ạ. Thích tranh chép hay không là tuỳ ...Vâng, mợ có thể thích tranh chép nhưng cũng có nhiều người không thích tranh chép.
Nên cách đối xử với tranh chép của mỗi người là khác nhau. (Đậc biệt là các tranh chép không hợp pháp, và phần lớn ở mình là như vậy ạ).
Công nghệ gì thì em ko rõ, nhưng treo lên đứng cách vài mét nhìn ko thể phân biệt được, ngoài duy nhất việc 1 cái nhỏ hơn 1 tý.Em cho đấy là tranh chép công nghệ 3D bác ơi. Để có thể sản xuất số lượng nhiều, kiểu in công nghiệp í. Chứ mà chụp ảnh tranh rồi in ra sẽ không được đẹp không được sắc nét như thật ạ
Ý cụ ấy có thể là ông Thành trưởng nhóm, đại diện đi làm việc với ông Long ĐSQ ạ.Cụ bẻ lái khiếp quá! Là cụ Long có nói đem đi tặng rồi, vấn đề tặng đồ của người khác khi chưa được sự đồng ý của chủ nhân,…! Đồng đội nào thịt…!?
Hic, e nhìn cứ ra mấy bức tường bị mốc. Chẳng thấy làng hay bão đâu. Nếu nói đẹp thì theo em là họa sĩ đã tái hiện bức tường mốc thành công.Em nghĩ bức 1 xoay ngang như này thì đúng hơn. Kiểu tác giả muốn lột tả ngôi làng mù trong giông gió và bão tuyết. Cụ Tùng này tâm hồn có vẻ bão tố phết. Cả bốn bức đều diễn tả giông bão và rừng cây phủ kín tuyết trắng. Thảo nào mấy bức tranh gặp nhiều trắc trở khó về. Em xin mua rìu qua tranh trìu tượng thế. Toàn mưa gió, bão tuyết lạnh thế này Mợ Toét không thích đâu
![]()
![]()
![]()
![]()
Khả năng diễn biến câu chuyện như cụ nói là đúngCụ đọc kỹ lại còm của em đi, cụ Thứ bảo là chỉ nhận tranh & giao dịch qua đại diện là họa sỹ Thành, và qua một còm khác e cũng có nói đây có thể là 1 dạng làm ăn, họa sỹ gửi tranh qua DSQ để triển lãm và bán, DSQ cắt phế, do covid nên vụ triển lãm bị cancel nhưng DSQ vẫn cắt phế.
Mấy vụ gửi giấy mời, mang tranh triển lãm, bản chất là DSQ tổ chức, họa sỹ bỏ tiền ra thuê chỗ bán tranh, giờ ko có triển lãm, tranh thì gửi đi rồi, và ông DSQ ko thấy mình phải có trách nhiệm gửi trả, ông thích thì bay sang mà lấy về
Mấy ông đồng ý mất tranh chắc họ quen với việc gửi tranh đi bán rồi, còn cụ Tùng thì cứ nghĩ mình hawai, tao được mời, mày phải gửi trả, cái ý e nói bị đồng đội thịt là đồng đội trong nhóm gửi tranh đi, họ chấp nhận mất tranh để giữ chỗ làm ăn sau này, chứ ko phải thịt theo nghĩa đen cụ nghĩ
Tóm lại đây la ý kiến cá nhân của e, có thể ko đúng![]()
Tầng hầm của sứ quán tại Anh là nơi trú của những người có thu nhập thấp, như lái xe và gia đình, hay những người không có thu nhập thụ động. Không có chỗ thừa để làm kho đâu.Tôi cũng nghĩ đây chính là nguyên nhân thật của việc mất tranh ạ
Nhưng sợ bảo thế thì các hoạ sĩ lại gào lên là và đs bị đánh giá là coi thường, không biết cảm nhận trân trọng nghệ thuật, mang tiếng chết. Nói sang là cho tặng cao cấp, các hoạ sĩ sẽ sướng nên ừ cho qua luôn.
Sự việc cũng kéo dài, không ầm ĩ ngay, biết đâu là cho đến giờ, hoạ sĩ nghĩ lại thấy ơ tranh của mình được tặng cao cấp cơ mà, nên phải đòi chứ, mình định giá tranh của mình 15k mỹ cơ mà ! Gào lên, ông ấy đang quyền chức là phải lo mà dẹp vụ việc lại thôi.
Trên thực tế, không có vụ này gào lên, hỏi mấy người biết hoạ sĩ là ai trong cả ngàn hoạ sĩ Việt ?
Tây, họ sợ chuyện bản quyền lắm, và là cao cấp của tây thì càng hiểu rõ chuyện bản quyền hơn. Được tặng một bức tranh đương đại mà cao cấp tây cứ âm thầm nhận, không hỏi han/ lấy bằng chứng quyền sở hữu/ bản quyền ư ? Cứ thế cầm mỗi cái bức tranh mang về thôi à ?
Chục năm trước một số cụ cũng có nói ở một số nước lớn, phát triển như Anh, Mỹ,….thì kho là nơi ở của lx ĐSQ và người không có thu nhập kiếm thêm từ nguồn thu khác.Tầng hầm của sứ quán tại Anh là nơi trú của những người có thu nhập thấp, như lái xe và gia đình, hay những người không có thu nhập thụ động. Không có chỗ thừa để làm kho đâu.