[Funland] Hoa kỳ công bố chính sách Thuế đối ứng với Việt Nam và các nước khác

Cuabeo

Xe tăng
Biển số
OF-10513
Ngày cấp bằng
2/10/07
Số km
1,208
Động cơ
1,137,217 Mã lực
Phét, thằng Mỹ nó bảo có bằng chứng kiện ăn đủ tiền luôn. Đầy thằng nó kiện hộ cụ. Còn softs chả bên thứ 3, khi cài đặt đã agree cái thì kiện củ chuối, đừng đánh đồng thế.
Tôi ở gần 2 năm cụ ah. Dân tình tin tưởng lắm nên laptop toàn được dán bịt webcam, mà chỗ tôi toàn Macbook ấy 😆
Còn cs mỹ thì cái nhà airbnb em thuê dưới basement có 3 phòng ngủ, chung wc. Có thằng mễ ở quá ngày ko trả phòng, chủ nhà gọi hỗ trợ của airbnb và cs đến; cs chỉ hỏi mày kd airbnb có đăng ký, nộp thuế? Nó alo sdi đâu đó rồi hỏi Bên airbnb confirm thằng mễ ở quá ngày, cs lôi chú mễ ra đường trong 30s.
 

Cuabeo

Xe tăng
Biển số
OF-10513
Ngày cấp bằng
2/10/07
Số km
1,208
Động cơ
1,137,217 Mã lực
Chết cười. Cụ là người bình thường, nhìn sự việc khác thường rồi đánh giá ní là bình thường, hí hí
Mỹ hay Tàu thì chúng nó đều theo dõi thông tin cá nhân của công dân nước nó hết. Chúng nó có đầy đủ công cụ, nhân lực để làm việc này.

Khác nhau là Tàu nó công khai nó bảo, ừ bố m theo dõi thông tin người dân đấy, có làm sao không.

Còn Mỹ thì nó khác, nó tuyên bố ở nước nó là tự do, tôn trọng bảo mật cá nhân. Xong rồi nó vẫn … theo dõi như thường. Dân Mỹ gọi điện, nhắn tin thì đừng mong mà thoát :)).

Mấy cái gmail, facebook của cụ có khi đang có đồng chí tất xanh bên Mỹ nó ngồi nó đọc, nó chép vào hồ sơ đấy. Cụ thò cái gì ra trên mạng thì Mỹ nó đều có khả năng thu thập được cả. Google, Microsoft, Meta, Apple đều hoạt động dưới sự chi phối của chính quyền Mỹ hết.

Em có thằng bạn người Mỹ, nó bảo hồi mới sang nó đi ngang qua cái Bộ thông tin và truyền thông, cái biển ngoài trụ sở dịch tiếng anh là cái gì như kiểu Ministry of Propaganda ấy. Nó bảo nó rất bất ngờ vì sự … trung thực của bọn m, không đạo đức giả giống như nước bọn tao.
 

RaptorLake

Xe buýt
Biển số
OF-809752
Ngày cấp bằng
30/3/22
Số km
747
Động cơ
77,546 Mã lực
Phét, thằng Mỹ nó bảo có bằng chứng kiện ăn đủ tiền luôn. Đầy thằng nó kiện hộ cụ. Còn softs chả bên thứ 3, khi cài đặt đã agree cái thì kiện củ chuối, đừng đánh đồng thế.

Còn cs mỹ thì cái nhà airbnb em thuê dưới basement có 3 phòng ngủ, chung wc. Có thằng mễ ở quá ngày ko trả phòng, chủ nhà gọi hỗ trợ của airbnb và cs đến; cs chỉ hỏi mày kd airbnb có đăng ký, nộp thuế? Nó alo sdi đâu đó rồi hỏi Bên airbnb confirm thằng mễ ở quá ngày, cs lôi chú mễ ra đường trong 30s.
Vâng, cụ so sánh với ông Mễ thì tôi chịu luôn rồi ^^. Vấn đề là mọi người đều tự ý thức làm việc đó để bảo vệ thông tin cá nhân. Mấy năm sau thì các hãng máy tính, ngoài Apple hầu như đều cung cấp cái gạt che webcam luôn ;;)
 

RaptorLake

Xe buýt
Biển số
OF-809752
Ngày cấp bằng
30/3/22
Số km
747
Động cơ
77,546 Mã lực
Google, Facebook bị cấm ở TQ từ những năm 2009 vì chính sách kiểm duyệt nội dung theo yêu cầu của TQ
Cả 2 không tuân theo nên bị Firewall chặn
Yêu cầu về chính sách kiểm duyệt đúng là có liên quan tới bất đồng với FB và GG. Lúc đầu GG cũng phối hợp chặn một số từ khóa tìm kiếm nhưng một cách không chính thức có lẽ TQ muốn GG phải xử lý cả tài khoản của một số người. GG ko nghe nên rút về HK.
 

Cuabeo

Xe tăng
Biển số
OF-10513
Ngày cấp bằng
2/10/07
Số km
1,208
Động cơ
1,137,217 Mã lực
Cụ cm đc apple hay micro nó dùng webcam của cụ trái phép cụ ăn đủ luôn. Còn em ví dụ là cách lv của cs Mỹ. Nếu cụ ko reg và nộp thuế, ní kệ cm cụ với thằng mễ luôn. Còn cụ bảo cái gạt che webcam đấy em lại bảo đấy là nhà sx cung cấp cho người dùng thiếu hiểu biết 1 công cụ đơn giản để tránh lộ thông tin cho softs thứ 3 có đc ko?
Vâng, cụ so sánh với ông Mễ thì tôi chịu luôn rồi ^^. Vấn đề là mọi người đều tự ý thức làm việc đó để bảo vệ thông tin cá nhân. Mấy năm sau thì các hãng máy tính, ngoài Apple hầu như đều cung cấp cái gạt che webcam luôn ;;)
 

RaptorLake

Xe buýt
Biển số
OF-809752
Ngày cấp bằng
30/3/22
Số km
747
Động cơ
77,546 Mã lực
Cụ cm đc apple hay micro nó dùng webcam của cụ trái phép cụ ăn đủ luôn. Còn em ví dụ là cách lv của cs Mỹ. Nếu cụ ko reg và nộp thuế, ní kệ cm cụ với thằng mễ luôn. Còn cụ bảo cái gạt che webcam đấy em lại bảo đấy là nhà sx cung cấp cho người dùng thiếu hiểu biết 1 công cụ đơn giản để tránh lộ thông tin cho softs thứ 3 có đc ko?
Cái đó là cái tôi quan sát trong thời gian sống ở Mỹ về cách đối phó của người dân Mỹ để cho thấy dân họ cũng chả tin DN hay CP đến như cụ. Tôi không có khả năng cũng như không có trách nhiệm phải đi chứng minh việc DN hay CP Mỹ theo dõi người dân của họ. Người gần nhất chứng minh đã phải xin tịn nạn sang nước khác. Mong cụ đừng tráo vấn đề như vậy ạ :))
 

losedow

Xe buýt
Biển số
OF-822088
Ngày cấp bằng
6/11/22
Số km
702
Động cơ
791,826 Mã lực
Cụ cm đc apple hay micro nó dùng webcam của cụ trái phép cụ ăn đủ luôn. Còn em ví dụ là cách lv của cs Mỹ. Nếu cụ ko reg và nộp thuế, ní kệ cm cụ với thằng mễ luôn. Còn cụ bảo cái gạt che webcam đấy em lại bảo đấy là nhà sx cung cấp cho người dùng thiếu hiểu biết 1 công cụ đơn giản để tránh lộ thông tin cho softs thứ 3 có đc ko?
 

TQA

Xe hơi
Biển số
OF-795614
Ngày cấp bằng
3/11/21
Số km
188
Động cơ
27,974 Mã lực
Tuổi
47
Mấy cái trò đánh thuế 245% này nọ đúng là trò cười. Việc tăng đến 100% là đủ để coi như 2 nước TQ, Mỹ đã embago lẫn nhau rồi, phải thông qua nước thứ 3, có đánh thuế lên 2000% thì cũng chả khác gì 245%
Hiện đang có tin Sony tăng giá bán các khu vực khác trên thế giới, nhưng không tăng giá hàng của mình ở thị trường Mỹ. Có lẽ họ không muốn mất thị trường Mỹ, dùng lợi nhuận nơi khác bù vào phần bị mất đi ở Mỹ.



Đó chính là cái tôi định viết ở post sau: Nếu có chuyển giao công nghệ thì nguồn khả thi hơn là Châu Âu. Vì các nước này đã từ bỏ 1 số ngành sản xuất, nên khi chuyển giao công nghệ trong các ngành đó thì không có xung đột lợi ích.

Như Anh quốc từng có ngành luyện kim rất phát triển, nhưng do chi phí quá cao nên các nhà máy thép đã đóng cửa gần hết. Anh (và Italia, cả Australia) chuyển sang cung cấp dây chuyền và bán 1 số công nghệ luyện thép. Đó là tiến triển tất yếu của nền kinh tế, không như Trum đòi mang sản xuất về Mỹ.

Kể cả ngành đường sắt cao tốc. Cách đây 1 số năm thì có thể dựa vào Bombarrdier Canada vì Bombardier không nhắm cạnh tranh nên khá thoáng trong hợp tác công nghệ ĐSCT. Tiếc là Bombardier đã bị Astom Pháp mua lại.

Phải thấy là kiểu mua công nghệ như Hòa Phát có thể làm 1 số công ty hoặc 1 vài ngành tiến bộ lên. Nhưng bảo quốc gia phát triển bằng cách này thì không thể vì nó không đồng bộ. Muốn cả nước phát triển thì phải có 1 hệ thống công nghệ cơ bản chứ không phải kiểu người khác bỏ đi thì mình mua lại.
Theo tôi biết châu Âu bao gồm cả Anh chưa bao giờ chuyển giao công nghệ cho những nước bên ngoài quỹ đạo chính trị phương tây cả, trừ trường hợp bị ép phải chuyển giao như khi vào thị trường Trung Quốc, bị ép phải lập liên doanh. Trong lịch sử Nhật chuyển giao công nghệ luyện kim cho Hàn Quốc nhưng là do sức ép của Mỹ. Chuyển giao công nghệ tự nguyện, hiểu theo nghĩa hai bên đàm phán bình đẳng thỏa thuận được, có lẽ chỉ có trường hợp Pháp chuyển giao công nghệ tàu cao tốc cho Hàn Quốc để Hàn Quốc tự làm, như chúng ta đã thấy tàu cao tốc của Hàn Quốc ngày nay. Nhưng đó là ngoại lệ không phổ biến, và Hàn Quốc dù không phải là nước phương Tây nhưng vẫn nằm trong quỹ đạo chính trị phương Tây.
Khi tôi nói chuyển giao công nghệ tức là chuyển giao bí quyết chứ không đơn giản chỉ là xây nhà máy sản xuất ở đất nước đó đâu nhé. Có điều khi xây nhà máy ở đó rồi thì nước sở tại sẽ có nhiều cơ hội mày mò nghiên cứu ăn trộm ăn cắp hơn. Thực tế những nước đi sau đều là phải kết hợp tự học, tự nghiên cứu phát triển, kết hợp đi mua và cả ăn cắp mới được. Cả Nhật và Mỹ trong lịch sử đều làm như vậy, và Trung Quốc bây giờ cũng thế. Việc hy vọng Bombardier trước khi bị mua chuyển giao công nghệ là một ước mơ huyễn hoặc hiện nay.



Ko, cụ nói chuyện chiến tranh lại là chủ đề của thớt khác. Putin chỉ ko giỏi kinh tế nội địa vẫn dựa vào kinh tế "chỉ huy", tài nguyên.

Chứ chiến lược an ninh khu vực và am hiểu lịch sử, âm mưu thù địch thì Putin lại rất giỏi. Cho một thằng đối thủ về suy nghĩ hành động thù địch lộ liễu cầm dao nằm cạnh sườn mình thì chỉ có điên mới ko lo ko táng.

Đấy là câu chuyện ở thớt khác, thớt này em chỉ bình luận lý thuyết kinh tế Putin thôi :) em cũng thông cảm cho Putin: an ninh là số 1, nước Nga đang kinh tế thời chiến thì "chỉ huy" có khi lại phát huy tốt.
Cái gì mà kinh tế thời chiến với chưa? Media phương tây cứ lải nhải việc Nga đã kích hoạt kinh tế thời chiến để biện minh cũng như dìm hàng Nga thôi. Thực tế Nga chưa phải kinh tế thời chiến, vì nếu thời đó thì các hoạt động sản xuất dân dụng phải ngừng lại phần lớn mà ưu tiên cho chiến tranh. Ở Nga hiện nay chỉ là nhà máy quốc phòng tăng ca thôi, chứ bên dân sự kinh tế vẫn hoạt động bình thường, thậm chí phát triển tốt. Chính ngành xây dựng dân sự, hạ tầng, etc. đang là động lực phát triển kinh tế Nga. Bây giờ chỉ là một số nhà máy quốc phòng sản xuất theo mô hình thời chiến, chứ cả nước Nga vẫn là kinh tế thời bình.
Bản thân việc dân Nga đi du lịch búa xua trong đó có đến đất nước chữ S cũng cho thấy đây không phải kinh tế thời chiến. Ngành du lịch là ngành bị kiểm soát chặt nhất trong kinh tế thời chiến vì nó liên quan đến đi lại, dòng người ra dòng người vào. Các ngành dân sự của Nga phát triển rất tốt (nổi bật là xây dựng dân sự, nông nghiệp, luyện kim - sản xuất kim loại, thiết bị quang học, hóa chất) chứ không phải chỉ các ngành quốc phòng.


"Nền kinh tế thời chiến" (war economy) là thuật ngữ dùng để mô tả nền kinh tế của một quốc gia khi các nguồn lực kinh tế, tài chính và nhân lực được tái tổ chức và ưu tiên nhằm phục vụ cho mục tiêu chiến tranh. Điều này thường bao gồm:

1) Chuyển đổi sản xuất công nghiệp: Từ sản xuất hàng tiêu dùng sang sản xuất vũ khí, đạn dược, phương tiện quân sự và các nhu cầu quân đội khác.

2) Huy động nguồn nhân lực:
- Tăng cường nhập ngũ hoặc huy động lao động vào các ngành thiết yếu phục vụ chiến tranh.
- Thường có sự tham gia của phụ nữ trong lực lượng lao động do nam giới ra chiến trường.

3) Kiểm soát chặt (cả đầu vào và đầu ra cũng như giá cả, tài chính, thị trường, etc.) các ngành chiến lược, đặc biệt là tài chính và tài nguyên:
- Áp dụng kiểm soát giá cả, khẩu phần lương thực và năng lượng.
- Tăng thuế hoặc phát hành trái phiếu chiến tranh để tài trợ chi phí.

4) Tăng cường quyền lực nhà nước: Chính phủ thường nắm quyền kiểm soát lớn hơn đối với sản xuất, phân phối và thương mại để bảo đảm ưu tiên quân sự.

Các ví dụ lịch sử

1) Thế chiến II (1939–1945):
Hoa Kỳ: Trong Thế chiến II, nền kinh tế Mỹ chuyển sang sản xuất phục vụ chiến tranh. Các ngành công nghiệp ô tô chuyển sang sản xuất xe tăng và máy bay, trong khi phụ nữ tham gia làm việc tại các nhà máy (biểu tượng "Rosie the Riveter").
Đức Quốc Xã: Tập trung toàn bộ nền kinh tế vào sản xuất quân sự với chính sách "Tổng động viên toàn diện" dưới thời Albert Speer, bộ trưởng phụ trách sản xuất vũ khí.
Liên Xô: Nông nghiệp tập trung hỗ trợ quân đội, và công nghiệp nặng ưu tiên sản xuất vũ khí, đặc biệt trong các nhà máy ở phía đông sau khi sơ tán khỏi vùng bị Đức chiếm đóng.

2) Chiến tranh Triều Tiên (1950–1953):
Hàn Quốc và Triều Tiên tái cấu trúc toàn bộ nền kinh tế để đáp ứng nhu cầu chiến tranh. Các quốc gia hỗ trợ như Mỹ cũng đã mở rộng sản xuất quân sự.

3) Chiến tranh Hoa Kỳ-Việt Nam (1955–1975):
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (miền Bắc) tập trung nền kinh tế vào việc sản xuất và cung cấp hậu cần cho quân đội. Các ngành công nghiệp nặng và nhẹ đều phục vụ chiến tranh, trong khi nhân dân được huy động để sản xuất nông nghiệp tự cung tự cấp.

Như vậy Ukraine hiện nay là kinh tế thời chiến (chính xác là kinh tế thời chiến được phương Tây gắn máy thở duy trì sự sống), Nga thì chưa, bởi vì:

1) Chưa hoàn toàn chuyển đổi công nghiệp:
Nga đã tăng cường sản xuất quốc phòng kể từ khi xung đột Ukraine-Nga leo thang, nhưng các ngành công nghiệp dân dụng vẫn hoạt động bình thường. Sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu năng lượng vẫn là trọng tâm kinh tế.
Kinh tế dân sự trong nhiều lĩnh vực của Nga thậm chí còn phát triển, như đã được đưa tin

2) Không có huy động tổng lực về nhân lực:
Dù có lệnh động viên một phần, phần lớn lực lượng lao động Nga vẫn tham gia vào các hoạt động kinh tế thông thường, không phải huy động toàn diện như trong nền kinh tế thời chiến.

3) Thị trường vẫn tương đối mở:
Nền kinh tế Nga vẫn duy trì giao dịch quốc tế, đặc biệt với các nước không áp đặt lệnh trừng phạt. Điều này khác với các nền kinh tế thời chiến điển hình thường bị cô lập hoặc tập trung vào tự cung tự cấp.

4) Chưa áp dụng kiểm soát nghiêm ngặt về tài chính và tài nguyên:
Hiện tại, chính phủ Nga vẫn quản lý giá cả năng lượng và thực phẩm nhằm đối phó với trừng phạt, nhưng không có chế độ phân phối khẩu phần nghiêm ngặt hoặc kiểm soát sản xuất toàn diện như trong các nền kinh tế thời chiến thực sự.

Nga chỉ mới là đầu tư nhiều hơn vào quốc phòng, thể hiện ở việc:
- ưu tiên chi tiêu quân sự hơn các lĩnh vực khác.
- Thay đổi một số cơ sở sản xuất: Một số nhà máy dân dụng đã được chuyển đổi để hỗ trợ sản xuất quân sự.
- Huy động tài chính qua thuế và các khoản vay trong nước.

Tóm lại: Kinh tế Nga vẫn là nền kinh tế bình thường, đầu tư nhiều hơn vào quốc phòng, nhưng Ukraine đã là kinh tế thời chiến được bên ngoài (phương Tây) gắn máy thở để tồn tại
 

Cuabeo

Xe tăng
Biển số
OF-10513
Ngày cấp bằng
2/10/07
Số km
1,208
Động cơ
1,137,217 Mã lực
Chết cười mấy cụ. Em là người bình thường; nhìn sự việc theo lẽ thường.
Cái đó là cái tôi quan sát trong thời gian sống ở Mỹ về cách đối phó của người dân Mỹ để cho thấy dân họ cũng chả tin DN hay CP đến như cụ. Tôi không có khả năng cũng như không có trách nhiệm phải đi chứng minh việc DN hay CP Mỹ theo dõi người dân của họ. Người gần nhất chứng minh đã phải xin tịn nạn sang nước khác. Mong cụ đừng tráo vấn đề như vậy ạ :))
Cụ đọc kiểu gì thế. Thằng ku mắc soăn ní cũng chỉ là softs của bên thứ 3. Em xin phép cụ cm cuối.
 

nhutwk

Xe tải
Biển số
OF-862755
Ngày cấp bằng
3/7/24
Số km
385
Động cơ
37,805 Mã lực
Tuổi
23
Mấy cái trò đánh thuế 245% này nọ đúng là trò cười. Việc tăng đến 100% là đủ để coi như 2 nước TQ, Mỹ đã embago lẫn nhau rồi, phải thông qua nước thứ 3, có đánh thuế lên 2000% thì cũng chả khác gì 245%
Hiện đang có tin Sony tăng giá bán các khu vực khác trên thế giới, nhưng không tăng giá hàng của mình ở thị trường Mỹ. Có lẽ họ không muốn mất thị trường Mỹ, dùng lợi nhuận nơi khác bù vào phần bị mất đi ở Mỹ.





Theo tôi biết châu Âu bao gồm cả Anh chưa bao giờ chuyển giao công nghệ cho những nước bên ngoài quỹ đạo chính trị phương tây cả, trừ trường hợp bị ép phải chuyển giao như khi vào thị trường Trung Quốc, bị ép phải lập liên doanh. Trong lịch sử Nhật chuyển giao công nghệ luyện kim cho Hàn Quốc nhưng là do sức ép của Mỹ. Chuyển giao công nghệ tự nguyện, hiểu theo nghĩa hai bên đàm phán bình đẳng thỏa thuận được, có lẽ chỉ có trường hợp Pháp chuyển giao công nghệ tàu cao tốc cho Hàn Quốc để Hàn Quốc tự làm, như chúng ta đã thấy tàu cao tốc của Hàn Quốc ngày nay. Nhưng đó là ngoại lệ không phổ biến, và Hàn Quốc dù không phải là nước phương Tây nhưng vẫn nằm trong quỹ đạo chính trị phương Tây.
Khi tôi nói chuyển giao công nghệ tức là chuyển giao bí quyết chứ không đơn giản chỉ là xây nhà máy sản xuất ở đất nước đó đâu nhé. Có điều khi xây nhà máy ở đó rồi thì nước sở tại sẽ có nhiều cơ hội mày mò nghiên cứu ăn trộm ăn cắp hơn. Thực tế những nước đi sau đều là phải kết hợp tự học, tự nghiên cứu phát triển, kết hợp đi mua và cả ăn cắp mới được. Cả Nhật và Mỹ trong lịch sử đều làm như vậy, và Trung Quốc bây giờ cũng thế. Việc hy vọng Bombardier trước khi bị mua chuyển giao công nghệ là một ước mơ huyễn hoặc hiện nay.





Cái gì mà kinh tế thời chiến với chưa? Media phương tây cứ lải nhải việc Nga đã kích hoạt kinh tế thời chiến để biện minh cũng như dìm hàng Nga thôi. Thực tế Nga chưa phải kinh tế thời chiến, vì nếu thời đó thì các hoạt động sản xuất dân dụng phải ngừng lại phần lớn mà ưu tiên cho chiến tranh. Ở Nga hiện nay chỉ là nhà máy quốc phòng tăng ca thôi, chứ bên dân sự kinh tế vẫn hoạt động bình thường, thậm chí phát triển tốt. Chính ngành xây dựng dân sự, hạ tầng, etc. đang là động lực phát triển kinh tế Nga. Bây giờ chỉ là một số nhà máy quốc phòng sản xuất theo mô hình thời chiến, chứ cả nước Nga vẫn là kinh tế thời bình.
Bản thân việc dân Nga đi du lịch búa xua trong đó có đến đất nước chữ S cũng cho thấy đây không phải kinh tế thời chiến. Ngành du lịch là ngành bị kiểm soát chặt nhất trong kinh tế thời chiến vì nó liên quan đến đi lại, dòng người ra dòng người vào. Các ngành dân sự của Nga phát triển rất tốt (nổi bật là xây dựng dân sự, nông nghiệp, luyện kim - sản xuất kim loại, thiết bị quang học, hóa chất) chứ không phải chỉ các ngành quốc phòng.


"Nền kinh tế thời chiến" (war economy) là thuật ngữ dùng để mô tả nền kinh tế của một quốc gia khi các nguồn lực kinh tế, tài chính và nhân lực được tái tổ chức và ưu tiên nhằm phục vụ cho mục tiêu chiến tranh. Điều này thường bao gồm:

1) Chuyển đổi sản xuất công nghiệp: Từ sản xuất hàng tiêu dùng sang sản xuất vũ khí, đạn dược, phương tiện quân sự và các nhu cầu quân đội khác.

2) Huy động nguồn nhân lực:
- Tăng cường nhập ngũ hoặc huy động lao động vào các ngành thiết yếu phục vụ chiến tranh.
- Thường có sự tham gia của phụ nữ trong lực lượng lao động do nam giới ra chiến trường.

3) Kiểm soát chặt (cả đầu vào và đầu ra cũng như giá cả, tài chính, thị trường, etc.) các ngành chiến lược, đặc biệt là tài chính và tài nguyên:
- Áp dụng kiểm soát giá cả, khẩu phần lương thực và năng lượng.
- Tăng thuế hoặc phát hành trái phiếu chiến tranh để tài trợ chi phí.

4) Tăng cường quyền lực nhà nước: Chính phủ thường nắm quyền kiểm soát lớn hơn đối với sản xuất, phân phối và thương mại để bảo đảm ưu tiên quân sự.

Các ví dụ lịch sử

1) Thế chiến II (1939–1945):
Hoa Kỳ: Trong Thế chiến II, nền kinh tế Mỹ chuyển sang sản xuất phục vụ chiến tranh. Các ngành công nghiệp ô tô chuyển sang sản xuất xe tăng và máy bay, trong khi phụ nữ tham gia làm việc tại các nhà máy (biểu tượng "Rosie the Riveter").
Đức Quốc Xã: Tập trung toàn bộ nền kinh tế vào sản xuất quân sự với chính sách "Tổng động viên toàn diện" dưới thời Albert Speer, bộ trưởng phụ trách sản xuất vũ khí.
Liên Xô: Nông nghiệp tập trung hỗ trợ quân đội, và công nghiệp nặng ưu tiên sản xuất vũ khí, đặc biệt trong các nhà máy ở phía đông sau khi sơ tán khỏi vùng bị Đức chiếm đóng.

2) Chiến tranh Triều Tiên (1950–1953):
Hàn Quốc và Triều Tiên tái cấu trúc toàn bộ nền kinh tế để đáp ứng nhu cầu chiến tranh. Các quốc gia hỗ trợ như Mỹ cũng đã mở rộng sản xuất quân sự.

3) Chiến tranh Hoa Kỳ-Việt Nam (1955–1975):
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (miền Bắc) tập trung nền kinh tế vào việc sản xuất và cung cấp hậu cần cho quân đội. Các ngành công nghiệp nặng và nhẹ đều phục vụ chiến tranh, trong khi nhân dân được huy động để sản xuất nông nghiệp tự cung tự cấp.

Như vậy Ukraine hiện nay là kinh tế thời chiến (chính xác là kinh tế thời chiến được phương Tây gắn máy thở duy trì sự sống), Nga thì chưa, bởi vì:

1) Chưa hoàn toàn chuyển đổi công nghiệp:
Nga đã tăng cường sản xuất quốc phòng kể từ khi xung đột Ukraine-Nga leo thang, nhưng các ngành công nghiệp dân dụng vẫn hoạt động bình thường. Sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu năng lượng vẫn là trọng tâm kinh tế.
Kinh tế dân sự trong nhiều lĩnh vực của Nga thậm chí còn phát triển, như đã được đưa tin

2) Không có huy động tổng lực về nhân lực:
Dù có lệnh động viên một phần, phần lớn lực lượng lao động Nga vẫn tham gia vào các hoạt động kinh tế thông thường, không phải huy động toàn diện như trong nền kinh tế thời chiến.

3) Thị trường vẫn tương đối mở:
Nền kinh tế Nga vẫn duy trì giao dịch quốc tế, đặc biệt với các nước không áp đặt lệnh trừng phạt. Điều này khác với các nền kinh tế thời chiến điển hình thường bị cô lập hoặc tập trung vào tự cung tự cấp.

4) Chưa áp dụng kiểm soát nghiêm ngặt về tài chính và tài nguyên:
Hiện tại, chính phủ Nga vẫn quản lý giá cả năng lượng và thực phẩm nhằm đối phó với trừng phạt, nhưng không có chế độ phân phối khẩu phần nghiêm ngặt hoặc kiểm soát sản xuất toàn diện như trong các nền kinh tế thời chiến thực sự.

Nga chỉ mới là đầu tư nhiều hơn vào quốc phòng, thể hiện ở việc:
- ưu tiên chi tiêu quân sự hơn các lĩnh vực khác.
- Thay đổi một số cơ sở sản xuất: Một số nhà máy dân dụng đã được chuyển đổi để hỗ trợ sản xuất quân sự.
- Huy động tài chính qua thuế và các khoản vay trong nước.

Tóm lại: Kinh tế Nga vẫn là nền kinh tế bình thường, đầu tư nhiều hơn vào quốc phòng, nhưng Ukraine đã là kinh tế thời chiến được bên ngoài (phương Tây) gắn máy thở để tồn tại
E đồng tình ý kiến của cụ
 

pimbim

Xe điện
Biển số
OF-183959
Ngày cấp bằng
7/3/13
Số km
2,387
Động cơ
357,560 Mã lực
Sáng tuần khả năng Mỹ Trung xuống thang, Trump Fed xuống thang, trênh VN xuống thang thì giá vàng xuống thang bn các có cụ nhỉ?
 

Ngu_Ngo_123

Xe hơi
Biển số
OF-497587
Ngày cấp bằng
14/3/17
Số km
115
Động cơ
200,148 Mã lực
Tuổi
46
Nơi ở
Hà noi
Cái đó là cái tôi quan sát trong thời gian sống ở Mỹ về cách đối phó của người dân Mỹ để cho thấy dân họ cũng chả tin DN hay CP đến như cụ. Tôi không có khả năng cũng như không có trách nhiệm phải đi chứng minh việc DN hay CP Mỹ theo dõi người dân của họ. Người gần nhất chứng minh đã phải xin tịn nạn sang nước khác. Mong cụ đừng tráo vấn đề như vậy ạ :))
Các cụ nói đều hay cả. Thông tin lên cõi mạng thì không thằng này thằng khác nó lưu, nó giữ. Vấn đề là nó có mang ra làm gì không. Kể cả cái máy tính, cái điện thoại hệ điều hành IoS, Android, Windows. Nó làm cho cái nhà cho các cụ ở trọ trong đó chẳng lẽ các cụ làm gì trong nhà nó không biết. Nên cứ cài app ngân hàng , tài chính danh diếc v.v.. thoải mái đi. Ngộ nhỡ có biến nó cho phát sụp hết ha ha....
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
24,336
Động cơ
701,990 Mã lực
Về việc đưa sx trở lại nước Mỹ.

Em mới ngồi tính nhanh chi phí nhân công sản xuất ở Mỹ. Lấy ví dụ nhà máy Tesla Giga factory ở Austin Texas có 22k nhân công chi phí nhân công hàng năm khoảng 1.5 tỷ đô chia cho 1.7 triệu xe / năm thì mỗi xe chỉ gánh 845$ nhân công. Vậy cũng đâu có nhiều nhỉ?

Có thể đắt nhất là nguồn nguyên vật liệu, phụ tùng phụ kiện chứ ko phải nhân công?
Em chia thử thì mỗi lao động là 68k, số này hơi thấp, chỉ bằng dũa nail.
 

One-77

Xe cút kít
Biển số
OF-64321
Ngày cấp bằng
17/5/10
Số km
19,997
Động cơ
1,873,824 Mã lực
Mới có thôi cụ, và cũng chỉ thu dc 5% do doanh nghiệp VN đóng ( kiểu như VAT). Bọn nó ko nộp 1 xu thuế TNDN nào!
Thuế đó là CIT (Corporate income Taã/thuế thu nhập doanh nghiệp nước ngoài) theo luật định của VN cụ ạ. Bản chất là do của doanh nghiệp đầu VN và cty có trụ sở ở nước ngoài thoả thuận doanh nghiệp VN sẽ đóng thuế này. Ngoài ra luật VN chưa qui định là thu VAT cho các dịch vụ kiểu như này. Cụ đừng đổ oan cho họ là họ ko nộp xu nào. Nếu nhà nước mình ép họ đặt máy chủ ở VN thì mới thu được 10% VAT và 20% thuế TNDN theo luật định được.
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
24,336
Động cơ
701,990 Mã lực
Trung quốc đợt này bị bao vây toàn diện rồi. Hôm trc tôi phát biểu là trung quốc tìm cách đàm phán với mĩ nhưng e rằng chỉ được ở mức nào đó thôi.
vì bản chất trung quốc đang thách thức vai trò thống trị của mĩ. Nếu để trụg quốc ngoi lên thì mĩ khó sống và bị thu hẹp ko gian phát triển vậy nên cho dù trump có tìm cách đàm phán thì cũng chỉ là xì hơi nhỏ. Mâu thuẫn sinh tồn ở cấp độ chiến lược vẫn còn đó. Nên mĩ phải hành động cương quyết. E rằng vn sẽ vạ lây. Việc nam phải tích cực theo dõi hai con hổ này đánh nhau xem con nào sẽ làm chủ khu rừng để đối sách phù hợp. Ko nên rơi vào tình thế sát cánh với mộtt con hổ bị thua cuộc. Điều đó sẽ rất thảm hại.
Con hổ thua cuộc thì vẫn là con hổ nên nó vả chết người bình thường. Vì thế dù có sát cánh với con hổ thắng cuộc thì cũng vẫn có thể bị vả chết. Trên bàn cờ, trước khi con tướng bị chiếu hết thì bất kỳ con nào cũng có thể bị thí.
 

huyhung123

Xe điện
Biển số
OF-42755
Ngày cấp bằng
9/8/09
Số km
3,087
Động cơ
513,780 Mã lực
Thuế đó là CIT (Corporate income Taã/thuế thu nhập doanh nghiệp nước ngoài) theo luật định của VN cụ ạ. Bản chất là do của doanh nghiệp đầu VN và cty có trụ sở ở nước ngoài thoả thuận doanh nghiệp VN sẽ đóng thuế này. Ngoài ra luật VN chưa qui định là thu VAT cho các dịch vụ kiểu như này. Cụ đừng đổ oan cho họ là họ ko nộp xu nào. Nếu nhà nước mình ép họ đặt máy chủ ở VN thì mới thu được 10% VAT và 20% thuế TNDN theo luật định được.
Họ có đóng xu nào đâu cụ?
Giá chạy Ads bao nhiêu nó vẫn thu như thế, nếu mình khai mình ở VN thì cộng thêm 5% ( mình trả). Số 5% này nộp ngân sách, còn Gg vs Fb nó có mất xu nào đâu cụ?
 

huyhung123

Xe điện
Biển số
OF-42755
Ngày cấp bằng
9/8/09
Số km
3,087
Động cơ
513,780 Mã lực
Người khác đến nhà thì không cho, o ép đủ đường. Sang nhà người khác lại đòi tự do
Khôn vậy quê tôi bị xíc cổ cũng gần hết rồi
O ép đường nào mà đủ đường thế cụ?
TQ chưa bắt lãnh đạo doanh nghiệp Mỹ nào nhé!
 

huyhung123

Xe điện
Biển số
OF-42755
Ngày cấp bằng
9/8/09
Số km
3,087
Động cơ
513,780 Mã lực
Sai. Gốc rễ cấm là do cách vận hành luật. Có lần FBI yêu cầu Apple mở khóa IPhone của kẻ giết người hàng loạt, Apple thẳng thừng từ chối và được khách hàng ủng hộ. Còn ở tàu có Cty nào dám từ chối yêu cầu của công an và bộ an ninh nội địa? Cho dù máy chủ đặt ở đâu, khi quốc an yêu cầu thì người vận hành nào chả vội vàng tìm cách đáp ứng. Cho nên khó người khó ta, tàu cấm FB và Google thì mĩ ép bán Tiktok thôi
Kèo đấy của cụ, về sau Apple nó vẫn mở và FBI có đủ thông tin. Tây nó 2 mặt mà. Sự việc được công khai là FBI mở được khóa Iphone.
Còn Tàu cấm Fb vs Gg thì sao Mỹ lại ko cấm Tiktok, sao lại cứ ép bán nhỉ? Như vậy là Tiktok nó chả vi phạm gì cả, việc ép bán thuần túy chính trị.
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Vodka
Reactions: TQA

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
6,214
Động cơ
471,948 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Việc hy vọng Bombardier trước khi bị mua chuyển giao công nghệ là một ước mơ huyễn hoặc hiện nay.
Bombardier đạt được thành tựu rất cao về tàu ĐSCT (sê-ri Zefiro), nhưng
tàu ĐSCT của Bombardier không có thị trường ở chính nước mình nên họ sang Trung quốc lập liên doanh và không cố kỵ lắm chuyển chuyển giao công nghệ ĐSCT. Bombardier sản xuất hoàn toàn mẫu Zefiro 250 tại TQ và chính Chủ tịch Bombardier đã nói "Trung quốc muốn gì chúng tôi chuyển giao cái đó".

Đây là mẫu Zefiro 250 được sản xuất 100% ở Trung quốc theo giấy phép của Bombardier và mang tên CRH1E:
1744995734345.png


Về tàu 350 thì năm 2009 Bombardier trúng thầu cung cấp 80 đoàn tàu 350km/h cho Trung quốc (chạy chính trên tuyến Bắc kinh - Thượng hải). Nhưng sau đó thì TQ tự chủ được công nghệ (dựa vào Siemens) nên không đặt Bombardier thêm 1 lần nào nữa. Tức là Bombardier có công nghệ tàu 350 nhưng hoàn toàn không có thị trường. Nếu không bán cho Astom thì chắc chắn VN có thể khai thác gì đó ở anh chàng này nếu muốn.
 
Chỉnh sửa cuối:

TQA

Xe hơi
Biển số
OF-795614
Ngày cấp bằng
3/11/21
Số km
188
Động cơ
27,974 Mã lực
Tuổi
47
Bombardier đạt được thành tựu rất cao về tàu ĐSCT (sê-ri Zefiro), nhưng
tàu ĐSCT của Bombardier không có thị trường ở chính nước mình nên họ sang Trung quốc lập liên doanh và không cố kỵ lắm chuyển chuyển giao công nghệ ĐSCT. Bombardier sản xuất hoàn toàn mẫu Zefiro 250 tại TQ và chính Chủ tịch Bombardier đã nói "Trung quốc muốn gì chúng tôi chuyển giao cái đó".

Đây là mẫu Zefiro 250 được sản xuất 100% ở Trung quốc theo giấy phép của Bombardier và mang tên CRH1E:
View attachment 9083108

Về tàu 350 thì năm 2009 Bombardier trúng thầu cung cấp 80 đoàn tàu 350km/h cho Trung quốc (chạy chính trên tuyến Bắc kinh - Thượng hải). Nhưng sau đó thì TQ tự chủ được công nghệ (dựa vào Siemens) nên không đặt Bombardier thêm 1 lần nào nữa. Tức là Bombardier có công nghệ tàu 350 nhưng hoàn toàn không có thị trường. Nếu không bán cho Astom thì chắc chắn VN có thể khai thác gì đó ở anh chàng này nếu muốn.
Trung Quốc làm được không có nghĩa là nước khác cũng làm được như họ. Trung Quốc họ ép được nhiều nước phải liên doanh sản xuất hay chuyển giao công nghệ, nhân những nước khác làm sao làm được vậy?
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top