Nhẽ kụ ý ôm nhiều hàngChả hiểu dựa trên cơ sở j ra cái dự đoán này![]()
Nhẽ kụ ý ôm nhiều hàngChả hiểu dựa trên cơ sở j ra cái dự đoán này![]()
Vụ tăng thuế nhập khẩu làm tăng giá hàng đã có ví dụ thực tiễn rồi mợ.Cụ ấy đang ngủ mơ thôi cụ đừng đánh thức cụ ấy ạ. Dân Mỹ chả phải chịu cái gì cả cụ ạ. Thuế đánh từ lúc bốc hàng lên mạn tàu cơ: Anh Trump ơi em muốn xuất 10 tấn tầu xì sang anh. OK mày đóng 60% thuế cho lô hàng này đi rồi mày bốc lên tàu. Không đóng thì khỏi bốc hàng lên tàu tốn công mày em nhé.
Đóng đủ 60% rồi, sang đến kệ hàng nước Mỹ mày dám tăng 60% vào giá để lấy lại thuế không lại là chuyện khác. Người tiêu dùng có nhiều lựa chọn. Tăng giá thì họ chọn hàng khác rẻ hơn họ mua. Không bán được hàng thì tự nghỉ bán thôi. Và cái công ty đang sản xuất tầu xì ở nước họ đóng cửa.
Cụ lại chưa đến mấy khu công nghiệp nặng của Sing rồi, đơn cử là khu công nghiệp Jurong thuộc hàng khủng đấy.Sing nó có sản xuất gì ở nước nó đâu các cụ, mọi người hay nói vui là du lịch Sing thì thứ duy nhất made in Singapore có thể mua mang về là dầu gió Tiger Balm. Em sang Sing chơi thấy từ gói mỳ tôm đến quả chuối Sing nó cũng nhập. Đất Sing nó bé như Phú Quốc, ko thừa để làm nhà máy sản xuất mấy món rẻ tiền. Nó đẩy sản xuất sang các nước như VN hết rồi, nên VN bị đánh thuế cao thì nó cũng méo mặt đấy.
![]()
Cụ ấy nói đúng đó. Nhà nhập khẩu- có thể là đại lý bán hàng của nhà sx hoặc nhà buôn mỹ phải trả thuế nhập khẩu/ hay nói đúng hơn là cuối cùng người tiêu dùng mỹ phải trả nếu mua hàng. Nó là thuế gián thu. Vấn đề là như thế giá hàng nk sẽ đội cao lên. Bán được hàng thì nhà sx ok, còn không bán được thì đóng cửa nhà máy. CP phải họp khẩn vì mỹ nó đánh thuế không đồng đều dẫn đến hàng mình bị giá cao hơn nước khác cùng mặt hàng nhưng thuế thấp chẳng hạn. Cực mất dạy, nên em ủng hộ thế giới đa cực. Nga oánh bm bọn pt cho nó hết thói bố đời đi.![]()
Năm mà TQ giảm xuất khẩu sang Mỹ là cũng là năm mà VN tăng xk sang Mỹ thì phải
năm nào gần đây mà VN chả tăng xk sang Mỹ.Năm mà TQ giảm xuất khẩu sang Mỹ là cũng là năm mà VN tăng xk sang Mỹ thì phải
không phải là lobby mà là mặc cả cụ ạVN dính quả thuế 46% đau quá, với kinh nghiệm lobby của các cụ nhà ta thì có cơ hội nào gỡ ko?
Ấn Độ chưa bao giờ là môi trường thích hợp để đầu tư sản xuất dài hạn thì phải cụ à, quá nhiều vấn đề về phân tầng xã hội, tôn giáo, chính quyền đều ảnh hưởng đến hiệu suất công nghiệp. Phillipine thì chưa bao giờ định hướng là nền kinh tế sống bằng sản xuất, vì thế mới chỉ ăn 10% thuế đối ứng.Nó sang Ấn, Phi...
Con đẻ cũng phải về nhà. Đi làm ăn xa là nó đánh tất.Các cụ cho em hỏi với ạ: Như Iphone thì do mấy công ty liên doanh (Luxshare ICT, Foxconn, thậm chí Samsung Display sản xuất màn hình cho Iphone, ...) lắp ráp tại VN nhưng nếu linh kiện TQ thì cũng bị áp thuế cao 46% à các cụ? Nếu yes, vậy Mỹ nó cũng thịt chính con đẻ của nó à?
Thằng Nhật, Hàn cũng bị đấm sấp mặt kìa cụ. Đệ cũng ko bằng $Giờ chỉ còn cách chọn phe làm đệ cho mẽo may ra mới thoát được chiến tranh thương mại khổ nổi lại nằm ngay cạnh tk số 2 mới nhọ
Sx ở TQ thì CO vẫn made in China thôi cụ, ko tránh được gì đâu.Riêng Apple thì nó có 2 công ty con đặt ở Ireland và Singapore. Các công ty con này mua iPhone được sản xuất ở TQ, rồi tái xuất vào Mỹ và các thị trường khác. Như vậy nó tránh được rủi ro thuế quan.
Đệ hay bạn bè cũng đều bị Trump cho đi tàu bay giấy hết nếu Trump cho rằng Mỹ đang bị lợi dụng.Giờ chỉ còn cách chọn phe làm đệ cho mẽo may ra mới thoát được chiến tranh thương mại khổ nổi lại nằm ngay cạnh tk số 2 mới nhọ
nó nhìn nhận đúng phải không bác. em nghĩ là Trump quý VN là thật, nhưng việc nào ra việc đóCái này không chuyên gia nào dám lên mặt báo nói thẳng thực chất vấn đề chứ đúng là thế rồi chứ còn gì nữa. Từ câu chuyện nhôm tạm nhập tái xuất thì đã rõ là chúng ta có lợi kha khá khi mà hàng hóa Trung Quốc chuyển sang Việt Nam để đổi xuất xứ nhằm tránh đòn thuế quan khi xuất khảu đi Mỹ.
FDI từ Trung Quốc tăng mạnh từ 2019 trở lại đây, trùng hợp với thời gian bắt đầu thương chiến Mỹ Trung (2018). Từ đó đến giờ thì nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc tăng và đồng thời là tăng xuất siêu sang Mỹ.
Chúng ta đã lường trước khả năng bị chính quyền Trump gây khó khăn, đã cố gắng bằng các kênh ngoại giao và thương mại từ sớm, nhưng vẫn không ngờ bị đến 46% thuế thế này. Tất nhiên nó chỉ là cái giá để bắt Việt Nam phải hy sinh một số lợi ích khi đàm phán song phương, nhưng nó cũng cho thấy Mỹ đang nhìn nhận chúng ta như thế nào.
Nhấp... nhả... như đi câu chứ không ai giật phát lên luôn cả.Thấy nhiều cụ hoang mang căng thẳng quá. Cứ bình tĩnh thôi.
Cái bảng thuế quan của Mỹ nó cũng là doạ đã, làm sao áp ngay được mấy cái đấy. Nó vẫn cho tuần nữa để đàm phán mà. Thông thường các nước mà áp thuế nhau thì họ sẽ báo trước một thời gian đủ dài để thị trường kịp điều chỉnh, nay ộp phát luôn thì chỉ có điên với gàn dở như Trump thôi. Em vẫn tin sẽ gia hạn thời gian trước khi áp thuế mới.
Nếu áp nguyên cái bảng thuế đấy thì thị trường bán lẻ và các công ty Logistics của Mỹ hẹo ngay đấy, đền ốm tiền nếu huỷ hợp đồng. Lạm phát của Mỹ sẽ phọt lên 10% là ít. Chuyển dịch sản xuất nếu có về Mỹ thì cũng còn lâu, vài năm. Đi tìm thuê đất, đàm phán với mấy bố tư nhân chủ sở hữu cũng còn khướt, rồi xây nhà máy, thuê nhân công. Cái này mới khó, đào đâu ra nhân công mà thuê, dân Mỹ vừa lười lao động chân tay vừa đòi lương cao, lại còn công đoàn nữa, đợi ra sản phẩm còn ốm.
Việc chuyển nhà máy FDI từ nước này sang nước khác cũng là việc không đơn giản. Với tính khí bốc đồng của Trump thì nước nào cũng có thể ăn đòn thuế quan hết. Đừng tưởng hôm nay thuế thấp mà mai Trump không áp thuế cao lên được.
Giờ em nghĩ cứ bình tĩnh đã, đợi các bác nhà ta sang đàm phán, hi vọng nó xuống thuế ở mức 20% là đẹp.
Nhưng về lâu về dài cũng rút ra được vài bài học.
Thứ nhất là không bao giờ chơi được với thằng Mỹ. Nó chưa và sẽ mãi mãi không bao giờ là một đối tác tử tế cả.
Thứ hai là phải chọn lọc lại FDI, tìm cách kích thích cho sản xuất thật sự trong nước. Làm được cái này thì e rằng, phải nhờ thằng Tàu hỗ trợ rồi, tìm cách nói khó với nó đừng dồn hàng hoá của nó sang ta nữa, nói trắng ra là cho phép ta bảo hộ nền sản xuất trong nước.
Cuối cùng hi vọng các bác ở trên chân cứng đá mềm, vững tâm tiếp tục công cuộc tinh giản, cải cách bộ máy hành chính. Cái này chứ không phải là cái thuế suất vào Mỹ quyết định sự thành bại của cả đất nước chúng ta.
Cụ nên tìm hiểu con số FDI của Ấn Độ trước khi chém gió.Ấn Độ chưa bao giờ là môi trường thích hợp để đầu tư sản xuất dài hạn thì phải cụ à, quá nhiều vấn đề về phân tầng xã hội, tôn giáo, chính quyền đều ảnh hưởng đến hiệu suất công nghiệp. Phillipine thì chưa bao giờ định hướng là nền kinh tế sống bằng sản xuất, vì thế mới chỉ ăn 10% thuế đối ứng.
Chốt lại là a 100 đang cảnh báo lđ VN là các chú đừng ham mấy cái lợi nhỏ từ hàng đội lốt tàu không thì mất tất. Quả nay mấy khu cn mạn Bắc Giang ăn đủ.Cái này không chuyên gia nào dám lên mặt báo nói thẳng thực chất vấn đề chứ đúng là thế rồi chứ còn gì nữa. Từ câu chuyện nhôm tạm nhập tái xuất thì đã rõ là chúng ta có lợi kha khá khi mà hàng hóa Trung Quốc chuyển sang Việt Nam để đổi xuất xứ nhằm tránh đòn thuế quan khi xuất khảu đi Mỹ.
FDI từ Trung Quốc tăng mạnh từ 2019 trở lại đây, trùng hợp với thời gian bắt đầu thương chiến Mỹ Trung (2018). Từ đó đến giờ thì nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc tăng và đồng thời là tăng xuất siêu sang Mỹ.
Chúng ta đã lường trước khả năng bị chính quyền Trump gây khó khăn, đã cố gắng bằng các kênh ngoại giao và thương mại từ sớm, nhưng vẫn không ngờ bị đến 46% thuế thế này. Tất nhiên nó chỉ là cái giá để bắt Việt Nam phải hy sinh một số lợi ích khi đàm phán song phương, nhưng nó cũng cho thấy Mỹ đang nhìn nhận chúng ta như thế nào.
Máy giặt LG và SamSung luôn rẻ hơn máy của Wirlpool.Vụ tăng thuế nhập khẩu làm tăng giá hàng đã có ví dụ thực tiễn rồi mợ.
Hóa ra, có một nghiên cứu điển hình nhỏ tiện dụng về thuế quan từ nhiệm kỳ đầu tiên của Trump. Vào năm 2017, gã khổng lồ thiết bị Whirlpool đã yêu cầu chính phủ giúp hạn chế nhập khẩu máy giặt của các đối thủ Hàn Quốc LG và Samsung. Vào đầu năm 2018, Trump đã áp thuế từ 20% đến 50% đối với hầu hết các máy giặt nhập khẩu. Chủ tịch của Whirlpool vào thời điểm đó đã gọi động thái này là "một chiến thắng cho cả người lao động và người tiêu dùng Mỹ".Trump đã áp đặt nhiều mức thuế khác, nhưng chúng chủ yếu ảnh hưởng đến các sản phẩm và linh kiện công nghiệp đi vào thành phẩm khác, khiến việc cô lập tác động của thuế quan trở nên khó khăn. Máy giặt là một trong số ít hàng tiêu dùng chịu thuế nhập khẩu mới. Các mức thuế được cho là sẽ hết hiệu lực vào năm 2021, nhưng ngay trước khi rời nhiệm sở, Trump đã gia hạn chúng thêm hai năm nữa. Cuối cùng chúng đã hết hạn vào tháng 1 năm 2023.Vì vậy, có một khoảng thời gian trước, trong và sau cho phép phân tích thay đổi giá đối với một thiết bị mà nhiều người Mỹ có trong nhà của họ.Trong thời gian thuế quan có hiệu lực - từ tháng 2 năm 2018 đến tháng 2 năm 2023 - chi phí thiết bị giặt đã tăng 34%, theo dữ liệu của Cục Thống kê Lao động. Lạm phát tổng thể chỉ là 21% trong cùng khung thời gian. Giá của các thiết bị nói chung tăng 23%. Vì vậy, thiết bị giặt đã tăng ít nhất 11% so với mức có thể có nếu không có thuế nhập khẩu.Lưu ý thống kê: Danh mục "thiết bị giặt" bao gồm cả máy giặt (phải chịu thuế nhập khẩu mới) và máy sấy (không phải chịu thuế nhập khẩu mới). Nhưng giá máy sấy đã tăng gần bằng với máy giặt trong thời gian thuế quan. Điều đó chủ yếu là do máy giặt và máy sấy thường được bán cùng nhau theo bộ, với mỗi đơn vị có giá như nhau. Vì vậy, giá máy giặt cao hơn cho phép các nhà sản xuất cũng tăng giá máy sấy. Trong năm đầu tiên thuế quan có hiệu lực, chi phí của máy giặt và máy sấy đều tăng khoảng 90 đô la mỗi đơn vị, tương đương khoảng 12%.
bán đi để lấy cái cho vào mồm !Có chuyên gia kinh tế tài chính giải thích giúp:
Sao chiến tranh thương mại nổ mà hiện giá VÀNG lại đang giảm mạnh ko ạ ?
Ông nói thẳng hôm qua mà, VN quý Mỹ, Mỹ quý Việt Nam nhưng chúng ta vẫn phải áp thuế cho họ.nó nhìn nhận đúng phải không bác. em nghĩ là Trump quý VN là thật, nhưng việc nào ra việc đó