[Funland] Hoa hồng trong kê đơn thuốc và luật ngầm phong bì mổ

Smile1102

Xe container
Biển số
OF-714517
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
9,042
Động cơ
181,614 Mã lực
ngoài mức bảo lãnh thanh toán thì đóng bình thường .

còn do VSS thanh toán thì gần như phải dương tiền trong tài khoản bệnh án , trừ cấp cứu .
Mọi ng cứ bảo bọn Tây nó ko phải đóng tạm ứng, nhưng ví dụ Mỹ thì trên 90% có mua bảo hiểm tư (vì nhà nc ko care vụ này) vậy nên khi vào bệnh viện mặc nhiên là có bảo hiểm bảo lãnh trả tiền rùi (tùy theo plan mà bệnh nhân trả bao nhiêu), chưa kể mọi thu nhập trả theo tài khoản nên ko trốn đc, chứ bọn Mỹ nó là tư bản sòng phẳng, ko có chuyện thả gà ra bắt. Còn VN mình mà ko deposit thì bệnh viện sạt nghiệp ấy.
 

Smile1102

Xe container
Biển số
OF-714517
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
9,042
Động cơ
181,614 Mã lực
Cu cậu nhà này hôm tham gia phụ ca mổ phẫu thuật thần kinh, rồi chăm bệnh nhân sau mổ. Lúc ra viện thì người nhà cho cân mực khô, con đem về bố nướng uống bia mà thấy mực ngọt vô cùng :D. Đội bác sĩ làm chuyên môn ít nói, lầm lì lắm, cu nhà này cũng thế, còn chưa một mảnh tình vắt vai, chắc do gái nhìn thấy lầm lì nên chê :D.
Cũng tùy thôi cụ ơi, anh em có mấy anh bạn giỏi lắm mà nói chuyện nhẹ nhảng dễ chịu cực kỳ, nên là tùy người.
 

lta500

Xe tăng
Biển số
OF-405444
Ngày cấp bằng
18/2/16
Số km
1,096
Động cơ
246,028 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Nguồn lực có hạn thì hưởng theo điều kiện thôi cụ.
Cứ cào bằng thu ít tiền thì bác sĩ chết đói bỏ nghề hết.
Vâng giải pháp thì em nghĩ cũng có nhiều. Có điều lãnh đạo muốn làm đến đâu thôi. Chứ em thấy các bác sĩ, y tá em quen đều ổn cả, và rất yêu nghề. Và chắc chắn những người em quen này đều không vòi phong bì hay ăn hoa hồng đơn thuốc. :D
 

DrH2012

Xe buýt
Biển số
OF-743166
Ngày cấp bằng
16/9/20
Số km
711
Động cơ
46,595 Mã lực
Tuổi
34
Tất nhiên nó là nhu cầu của cá nhân, của gđ nhưng vì nhu cầu đó mà đang tâm làm t.i.ề.n người bệnh thì ...
Em thấy bên BV đại học Y HN hiện tại ko có nạn pbi, đương nhiên chi phí mà người bệnh phải trả sẽ phải cao hơn. Em nghĩ sự cân bằng nó nằm ở đó.
 

drhung

Xe tăng
Biển số
OF-35381
Ngày cấp bằng
16/5/09
Số km
1,057
Động cơ
-314,833 Mã lực
Em thấy bên BV đại học Y HN hiện tại ko có nạn pbi, đương nhiên chi phí mà người bệnh phải trả sẽ phải cao hơn. Em nghĩ sự cân bằng nó nằm ở đó.
Em cũng thấy bên BV ĐHYHN không có nạn phong bì, chất lượng dịch vụ quá tốt, đáng để học hỏi.
 

nvk155

Xe điện
Biển số
OF-149104
Ngày cấp bằng
13/7/12
Số km
3,172
Động cơ
385,808 Mã lực
Nơi ở
HẠ LONG
Em viết bài này để cụ/ mợ đi bệnh viện biết mà còn tránh ạ. Vấn nạn này muốn đẩy lùi được thì cần phải sự chung tay của cả xã hội. Thanks các cụ/ mợ đã đọc.

Hoa hồng trong kê đơn thuốc và luật ngầm phong bì mổ

Câu chuyện “hoa hồng trong kê đơn thuốc và luật ngầm phong bì mổ” tưởng như rất cũ của 20 năm về trước nhưng hiện tại nó vẫn tồn tại, len lỏi ở khắp các bệnh viện công.
Ung thư ngày càng gia tăng và trẻ hóa với tốc độ chóng mặt và phẫu thuật là một giải pháp để điều trị căn bệnh ung thư này và hầu hết những bệnh nhân ung thư đều là những bệnh nhân nghèo khó. Để được phẫu thuật người bệnh tốn rất nhiều chi phí, trong đó có những khoản không thể không có như: chuyển bảo hiểm y tế lên tuyến trên để phẫu thuật và xạ trị thì mỗi bệnh nhân mất từ 2-3 triệu đồng tiền “lót tay” cho “cò” hoặc nhân viên y tế thì mới chuyển được.
Lên đến bệnh viện tuyến trung ương rồi người bệnh cũng gặp muôn vàn khó khăn, vất vả rồi mới có được lịch mổ, và rồi đến lúc lên bàn mổ thì gặp phải “luật ngầm phong bì mổ” như mỗi bệnh nhân trước ca mổ phải chuẩn bị sẵn 500.000 đồng bỏ vào túi áo để “ cảm ơn” bác sĩ gây mê và 3.000.000 đồng cảm ơn bác sĩ mổ, tiền này không nằm trong danh mục, chỉ đơn giản là “luật ngầm phong bì mổ” mà các bệnh nhân mổ trước truyền lại cho bệnh nhân mổ sau. Sau mổ bệnh nhân ra buồng bệnh sẽ được bác sĩ gây mê tư vấn, khuyến khích mua máy giảm đau thêm 2.000.000 đồng nữa, tất nhiên không ai ép phải mua, không mua cũng không sao, nhưng những người cha người mẹ chăm sóc con mình bị bệnh làm sao làm ngơ được, lúc đó có bắt họ làm cái gì thì họ cũng phải làm theo và chỉ mong con mình được mổ an toàn.
“ Người nghèo đi mổ khổ lắm, mấy chục nghìn cũng khó khăn, em nhìn xót thay mà không biết làm gì vì xung quang ai cũng làm như vậy” theo lời chị HT- 1 bệnh nhân mổ nói.
Tưởng chừng như mọi việc đã suôn sẻ và chờ ngày ra viện thì đến ngày ra viện bệnh nhân được bác sĩ điều trị đưa cho đơn thuốc sau mổ giá mua 2-3.000.000 đồng nữa và đương nhiên trong đơn thuốc này sẽ có các loại thuốc có “hoa hồng” cho bác sĩ kê đơn và bệnh nhân được giải thích thuốc này tự mua còn muốn lấy thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú thì phải làm thủ tục rất phức tạp phải chiều muộn mới lấy được và bệnh nhân phải ký cam kết là tự mua thuốc chứ không ép buộc. Hầu hết bệnh nhân sau thời gian nằm viện chỉ muốn về nhà cho sớm và họ chấp nhận mua đơn thuốc này. Điều đáng chú ý ở đây là có sự khác biệt rất lớn giữa đơn thuốc tự mua và đơn thuốc bảo hiểm y tế: đơn thuốc bảo hiểm y tế thì chỉ 1 loại thuốc điều trị duy nhất còn đơn thuốc tự mua thì vô vàn các loại thuốc bổ mà các trình dược viên sẽ trả “hoa hồng” cho bác sĩ nếu bệnh nhân ra quầy thuốc mà họ gửi thuốc mua. Để che dấu cho sai phạm “hoa hồng kê đơn thuốc” này, bác sĩ đã thay đổi đơn thuốc lưu trong hồ sơ bệnh án bằng đơn thuốc “đẹp như trong tranh” mà bất kỳ đoàn kiểm tra nào khi mở bệnh án ra đều không phát hiện ra.
Tưởng chừng như mọi khó khăn, vất vả như thế là đã quá đủ đối với người bệnh, nhưng chưa, đến lúc nhập viện để xạ trị sau mổ theo hẹn của khoa y học hạt nhân thì mỗi bệnh nhân sẽ lại phải mua thêm đơn thuốc nữa với vô vàn thuốc bổ có “hoa hồng” của bác sĩ khoa này với giá 4-5.000.000 đồng nữa thì mới được nhập khoa để xạ trị, mà đáng ra các thuốc này nếu bệnh nhân nhập viện thì hoàn toàn có thể dùng thuốc của bệnh viện mà bảo hiểm y tế chi trả để giảm chi phí xạ trị sau mổ cho bệnh nhân. Để che dấu cho “đơn thuốc có hoa hồng này” bác sĩ đã có sẵn đơn riêng hoặc viết tay và không nhập vào hệ thống lưu trữ bệnh án của bệnh viện nên nếu có kiểm tra bệnh án thì cũng không phát hiện ra được.
Vấn đề “Hoa hồng trong kê đơn thuốc” ở các bệnh viện đã có hẳn chuyên án của công an và hiện trong quá trình điều tra, Bộ Y tế cũng đã ra công văn chấn chỉnh các bệnh viện trực thuộc, nhưng tất cả đều bỏ ngoài tai, “việc của ai thì người đấy làm”, chưa đủ sức răn đe và hậu quả là bệnh nhân nghèo lĩnh đủ.

=> Nhiều cụ/mợ hỏi em cách phòng tránh tiêu cực như thế nào? Em thấy để giải quyết vấn đề này cần tác động từ 3 phía: bệnh nhân, Bác sĩ và lãnh đạo quản lý:
- Phía bệnh nhân: + Đi khám bảo hiểm y tế thì lấy thuốc bảo hiểm y tế, trường hợp kê thuốc ngoài bảo hiểm thì nhờ Bác sĩ kê đơn thuốc giải thích lý do phải mua đơn thuốc ngoài, thuốc nào là thuốc bệnh, thuốc nào là thuốc bổ và thực phẩm chức năng, hoa hồng kê đơn thuốc thường nằm ở thuốc bổ và thực phẩm chức năng với giá cao hơn thị trường 10-30%. Trong trường hợp thuốc BHYT có mà Bsi vẫn kê thuốc ngoài để hưởng hoa hồng thì BN có thể yêu cầu Bs và bệnh viện hoàn trả số tiền đó cho mình do Bs đó làm sai quy định về kê đơn thuốc.
+ Chỉ cảm ơn Bs sau khi quá trình khám và chữa bệnh kết thúc tốt đẹp và cảm ơn theo tâm nguyện của BN.
- Phía bác sĩ: thực hiện đúng quy định kê đơn thuốc và quy định khám chữa bệnh của bộ y tế ban hành.
- Phía lãnh đạo quản lý: giám sát chặt chẽ Bs thực hiện quy định trên, song song với đó mở các dịch vụ chất lượng cao để BN lựa chọn và dần thay thế “ phong bì”.

=> Theo đánh giá của Bộ y tế: “Phong bì” không những không làm tăng chất lượng điều trị như người bệnh mong muốn, mà còn làm xấu đi hình ảnh của người thầy thuốc. Niềm tin vào ngành y của người bệnh ngày càng giảm sút, người bệnh dùng “phong bì” để cạnh tranh lẫn nhau và người nghèo sẽ là đối tượng chịu nhiều thiệt thòi nhất.
Cái gì hợp lý thì tồn tại. Muốn công bằng thì lên Vinmec, Tâm Anh …viện phí cao, lương bs cao thì hết tiêu cực….cháu thấy y tế của mình vẫn…nhân đạo chán. Y tế mình mà tiến bộ, dịch vụ mà tốt thì người nghèo bệnh nặng chỉ có chờ chết. Bác sĩ cháu thấy đa phần là ok, ko có tâm với nghề cháu nghĩ ko trụ nổi với môi trường y tế nước mình. Giờ cũng hết thời bs ăn mấy phong bì còi của bệnh nhân nghèo rồi,
 

drhung

Xe tăng
Biển số
OF-35381
Ngày cấp bằng
16/5/09
Số km
1,057
Động cơ
-314,833 Mã lực
Cái gì hợp lý thì tồn tại. Muốn công bằng thì lên Vinmec, Tâm Anh …viện phí cao, lương bs cao thì hết tiêu cực….cháu thấy y tế của mình vẫn…nhân đạo chán. Y tế mình mà tiến bộ, dịch vụ mà tốt thì người nghèo bệnh nặng chỉ có chờ chết. Bác sĩ cháu thấy đa phần là ok, ko có tâm với nghề cháu nghĩ ko trụ nổi với môi trường y tế nước mình. Giờ cũng hết thời bs ăn mấy phong bì còi của bệnh nhân nghèo rồi,
“ Giờ cũng hết thời bs ăn mấy phong bì còi của bệnh nhân nghèo rồi”,- luật ngầm phong bì mổ vẫn còn hiện hữu tại nhiều bệnh viện công, người bệnh dùng phong bì để cạnh tranh lẫn nhau và người nghèo là người chịu thiệt thòi nhiều nhất. Bs rất hiếm khi vòi tiền BN, nên việc cung cấp thông tin, căn nguyên chính xác về “ luật ngầm phong bì mổ” sẽ giúp BN tránh được sự cạnh tranh không lành mạnh này ạ .
 
Chỉnh sửa cuối:

lta500

Xe tăng
Biển số
OF-405444
Ngày cấp bằng
18/2/16
Số km
1,096
Động cơ
246,028 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Cái gì hợp lý thì tồn tại. Muốn công bằng thì lên Vinmec, Tâm Anh …viện phí cao, lương bs cao thì hết tiêu cực….cháu thấy y tế của mình vẫn…nhân đạo chán. Y tế mình mà tiến bộ, dịch vụ mà tốt thì người nghèo bệnh nặng chỉ có chờ chết. Bác sĩ cháu thấy đa phần là ok, ko có tâm với nghề cháu nghĩ ko trụ nổi với môi trường y tế nước mình. Giờ cũng hết thời bs ăn mấy phong bì còi của bệnh nhân nghèo rồi,
Có 2 ý em không đồng ý với cụ.
1 là y tế tiến bộ, dịch vụ tốt thì người nghèo bệnh nặng chỉ chờ chết. Thế là tiến bộ hả cụ? Đây là 1 góc nhìn quá phiến diện. đã tiến bộ, dịch vụ tốt mà người bệnh lại chờ chết thì gọi gì là tiến bộ? Em hiểu ý cụ là chi phí tăng, nhưng nếu tăng đúng, không phải kiểu 1 máy máy xịn giá 1 tỉ nhưng mua tới 10 tỉ rồi về gõ đầu người bệnh thì em nghĩ chả có gì mà chết. Người nghèo cũng có thể chữa được. Nhưng vấn đề là làm sao kiểm soát được việc đó, chẳng nhẽ lại tự bắn vào chân mình. :(
2 Bác sĩ hết thời ăn phong bì còi. Đúng là đa phần bác sĩ là tốt. Người nhà em 3 người làm y cũng chưa lấy phong bì của ai bao giờ. Nhưng không có nghĩa là những người khác không lấy. Có thì mới lòi ra cái luật ngầm, rồi vụ viện K um sùm vừa rồi.
 

haidmc2

Xe hơi
Biển số
OF-149777
Ngày cấp bằng
19/7/12
Số km
128
Động cơ
357,666 Mã lực
Em viết bài này để cụ/ mợ đi bệnh viện biết mà còn tránh ạ. Vấn nạn này muốn đẩy lùi được thì cần phải sự chung tay của cả xã hội. Thanks các cụ/ mợ đã đọc.

Hoa hồng trong kê đơn thuốc và luật ngầm phong bì mổ

Câu chuyện “hoa hồng trong kê đơn thuốc và luật ngầm phong bì mổ” tưởng như rất cũ của 20 năm về trước nhưng hiện tại nó vẫn tồn tại, len lỏi ở khắp các bệnh viện công.
Ung thư ngày càng gia tăng và trẻ hóa với tốc độ chóng mặt và phẫu thuật là một giải pháp để điều trị căn bệnh ung thư này và hầu hết những bệnh nhân ung thư đều là những bệnh nhân nghèo khó. Để được phẫu thuật người bệnh tốn rất nhiều chi phí, trong đó có những khoản không thể không có như: chuyển bảo hiểm y tế lên tuyến trên để phẫu thuật và xạ trị thì mỗi bệnh nhân mất từ 2-3 triệu đồng tiền “lót tay” cho “cò” hoặc nhân viên y tế thì mới chuyển được.
Lên đến bệnh viện tuyến trung ương rồi người bệnh cũng gặp muôn vàn khó khăn, vất vả rồi mới có được lịch mổ, và rồi đến lúc lên bàn mổ thì gặp phải “luật ngầm phong bì mổ” như mỗi bệnh nhân trước ca mổ phải chuẩn bị sẵn 500.000 đồng bỏ vào túi áo để “ cảm ơn” bác sĩ gây mê và 3.000.000 đồng cảm ơn bác sĩ mổ, tiền này không nằm trong danh mục, chỉ đơn giản là “luật ngầm phong bì mổ” mà các bệnh nhân mổ trước truyền lại cho bệnh nhân mổ sau. Sau mổ bệnh nhân ra buồng bệnh sẽ được bác sĩ gây mê tư vấn, khuyến khích mua máy giảm đau thêm 2.000.000 đồng nữa, tất nhiên không ai ép phải mua, không mua cũng không sao, nhưng những người cha người mẹ chăm sóc con mình bị bệnh làm sao làm ngơ được, lúc đó có bắt họ làm cái gì thì họ cũng phải làm theo và chỉ mong con mình được mổ an toàn.
“ Người nghèo đi mổ khổ lắm, mấy chục nghìn cũng khó khăn, em nhìn xót thay mà không biết làm gì vì xung quang ai cũng làm như vậy” theo lời chị HT- 1 bệnh nhân mổ nói.
Tưởng chừng như mọi việc đã suôn sẻ và chờ ngày ra viện thì đến ngày ra viện bệnh nhân được bác sĩ điều trị đưa cho đơn thuốc sau mổ giá mua 2-3.000.000 đồng nữa và đương nhiên trong đơn thuốc này sẽ có các loại thuốc có “hoa hồng” cho bác sĩ kê đơn và bệnh nhân được giải thích thuốc này tự mua còn muốn lấy thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú thì phải làm thủ tục rất phức tạp phải chiều muộn mới lấy được và bệnh nhân phải ký cam kết là tự mua thuốc chứ không ép buộc. Hầu hết bệnh nhân sau thời gian nằm viện chỉ muốn về nhà cho sớm và họ chấp nhận mua đơn thuốc này. Điều đáng chú ý ở đây là có sự khác biệt rất lớn giữa đơn thuốc tự mua và đơn thuốc bảo hiểm y tế: đơn thuốc bảo hiểm y tế thì chỉ 1 loại thuốc điều trị duy nhất còn đơn thuốc tự mua thì vô vàn các loại thuốc bổ mà các trình dược viên sẽ trả “hoa hồng” cho bác sĩ nếu bệnh nhân ra quầy thuốc mà họ gửi thuốc mua. Để che dấu cho sai phạm “hoa hồng kê đơn thuốc” này, bác sĩ đã thay đổi đơn thuốc lưu trong hồ sơ bệnh án bằng đơn thuốc “đẹp như trong tranh” mà bất kỳ đoàn kiểm tra nào khi mở bệnh án ra đều không phát hiện ra.
Tưởng chừng như mọi khó khăn, vất vả như thế là đã quá đủ đối với người bệnh, nhưng chưa, đến lúc nhập viện để xạ trị sau mổ theo hẹn của khoa y học hạt nhân thì mỗi bệnh nhân sẽ lại phải mua thêm đơn thuốc nữa với vô vàn thuốc bổ có “hoa hồng” của bác sĩ khoa này với giá 4-5.000.000 đồng nữa thì mới được nhập khoa để xạ trị, mà đáng ra các thuốc này nếu bệnh nhân nhập viện thì hoàn toàn có thể dùng thuốc của bệnh viện mà bảo hiểm y tế chi trả để giảm chi phí xạ trị sau mổ cho bệnh nhân. Để che dấu cho “đơn thuốc có hoa hồng này” bác sĩ đã có sẵn đơn riêng hoặc viết tay và không nhập vào hệ thống lưu trữ bệnh án của bệnh viện nên nếu có kiểm tra bệnh án thì cũng không phát hiện ra được.
Vấn đề “Hoa hồng trong kê đơn thuốc” ở các bệnh viện đã có hẳn chuyên án của công an và hiện trong quá trình điều tra, Bộ Y tế cũng đã ra công văn chấn chỉnh các bệnh viện trực thuộc, nhưng tất cả đều bỏ ngoài tai, “việc của ai thì người đấy làm”, chưa đủ sức răn đe và hậu quả là bệnh nhân nghèo lĩnh đủ.

=> Nhiều cụ/mợ hỏi em cách phòng tránh tiêu cực như thế nào? Em thấy để giải quyết vấn đề này cần tác động từ 3 phía: bệnh nhân, Bác sĩ và lãnh đạo quản lý:
- Phía bệnh nhân: + Đi khám bảo hiểm y tế thì lấy thuốc bảo hiểm y tế, trường hợp kê thuốc ngoài bảo hiểm thì nhờ Bác sĩ kê đơn thuốc giải thích lý do phải mua đơn thuốc ngoài, thuốc nào là thuốc bệnh, thuốc nào là thuốc bổ và thực phẩm chức năng, hoa hồng kê đơn thuốc thường nằm ở thuốc bổ và thực phẩm chức năng với giá cao hơn thị trường 10-30%. Trong trường hợp thuốc BHYT có mà Bsi vẫn kê thuốc ngoài để hưởng hoa hồng thì BN có thể yêu cầu Bs và bệnh viện hoàn trả số tiền đó cho mình do Bs đó làm sai quy định về kê đơn thuốc.
+ Chỉ cảm ơn Bs sau khi quá trình khám và chữa bệnh kết thúc tốt đẹp và cảm ơn theo tâm nguyện của BN.
- Phía bác sĩ: thực hiện đúng quy định kê đơn thuốc và quy định khám chữa bệnh của bộ y tế ban hành.
- Phía lãnh đạo quản lý: giám sát chặt chẽ Bs thực hiện quy định trên, song song với đó mở các dịch vụ chất lượng cao để BN lựa chọn và dần thay thế “ phong bì”.

=> Theo đánh giá của Bộ y tế: “Phong bì” không những không làm tăng chất lượng điều trị như người bệnh mong muốn, mà còn làm xấu đi hình ảnh của người thầy thuốc. Niềm tin vào ngành y của người bệnh ngày càng giảm sút, người bệnh dùng “phong bì” để cạnh tranh lẫn nhau và người nghèo sẽ là đối tượng chịu nhiều thiệt thòi nhất.
Cụ đã viết được một phần rất thật và cũng rất đời về thực trạng ngành y tế. Theo em, ngành y tế và giáo dục là 02 ngành phản ánh rõ nhất trình độ phát triển của xã hội. Ngành nghề đòi hỏi chuyên môn cao, thời gian học tập dài, khó, công việc áp lực nhưng lại được áp dụng chế độ đãi ngộ theo kiểu cào bằng về học vị như các ngành khác thì em cho là bất bình đẳng. 1 BS để chữa được bệnh thì phải học ít nhất 8-10 năm (kể cả học ĐH) thì mới tạm gọi là vững.
Giải pháp để giải quyết thì qua 5 đời Bộ trưởng rồi mà nó vẫn chưa có tiến triển.
Vấn đề mấu chốt ở đây là chế độ đãi ngộ cho đội ngũ CBYT chưa tương xứng.
Giả sử cụ sang bệnh viện tư nhân hoặc quốc tế khám và điều trị, em đảm bảo cụ không bao giờ phải bỏ phong bì cho BS cả. Vì sao thì chắc các cụ ai cũng biết.
Em quen biết khá nhiều BS giỏi ở BV công sang đầu quân cho các BV tư và quốc tế. Họ như trở thành con người khác, họ tập trung công sức và trí tuệ cho hoạt động chuyên môn y khoa, bỏ hẳn chuyên môn + sản.
Vài dòng chia se với cụ.
 

drhung

Xe tăng
Biển số
OF-35381
Ngày cấp bằng
16/5/09
Số km
1,057
Động cơ
-314,833 Mã lực
Cụ đã viết được một phần rất thật và cũng rất đời về thực trạng ngành y tế. Theo em, ngành y tế và giáo dục là 02 ngành phản ánh rõ nhất trình độ phát triển của xã hội. Ngành nghề đòi hỏi chuyên môn cao, thời gian học tập dài, khó, công việc áp lực nhưng lại được áp dụng chế độ đãi ngộ theo kiểu cào bằng về học vị như các ngành khác thì em cho là bất bình đẳng. 1 BS để chữa được bệnh thì phải học ít nhất 8-10 năm (kể cả học ĐH) thì mới tạm gọi là vững.
Giải pháp để giải quyết thì qua 5 đời Bộ trưởng rồi mà nó vẫn chưa có tiến triển.
Vấn đề mấu chốt ở đây là chế độ đãi ngộ cho đội ngũ CBYT chưa tương xứng.
Giả sử cụ sang bệnh viện tư nhân hoặc quốc tế khám và điều trị, em đảm bảo cụ không bao giờ phải bỏ phong bì cho BS cả. Vì sao thì chắc các cụ ai cũng biết.
Em quen biết khá nhiều BS giỏi ở BV công sang đầu quân cho các BV tư và quốc tế. Họ như trở thành con người khác, họ tập trung công sức và trí tuệ cho hoạt động chuyên môn y khoa, bỏ hẳn chuyên môn + sản.
Vài dòng chia se với cụ.
Vâng ạ.
 

TorienT

Xe container
Biển số
OF-824061
Ngày cấp bằng
18/12/22
Số km
6,571
Động cơ
77,640 Mã lực
Có 2 ý em không đồng ý với cụ.
1 là y tế tiến bộ, dịch vụ tốt thì người nghèo bệnh nặng chỉ chờ chết. Thế là tiến bộ hả cụ? Đây là 1 góc nhìn quá phiến diện. đã tiến bộ, dịch vụ tốt mà người bệnh lại chờ chết thì gọi gì là tiến bộ? Em hiểu ý cụ là chi phí tăng, nhưng nếu tăng đúng, không phải kiểu 1 máy máy xịn giá 1 tỉ nhưng mua tới 10 tỉ rồi về gõ đầu người bệnh thì em nghĩ chả có gì mà chết. Người nghèo cũng có thể chữa được. Nhưng vấn đề là làm sao kiểm soát được việc đó, chẳng nhẽ lại tự bắn vào chân mình. :(
2 Bác sĩ hết thời ăn phong bì còi. Đúng là đa phần bác sĩ là tốt. Người nhà em 3 người làm y cũng chưa lấy phong bì của ai bao giờ. Nhưng không có nghĩa là những người khác không lấy. Có thì mới lòi ra cái luật ngầm, rồi vụ viện K um sùm vừa rồi.
Tiến bộ và dịch vụ tốt thì đi kèm chi phí và đãi ngộ cao cụ ạ. Đấy là thực tế.
 

safenoodles

Xe cút kít
Biển số
OF-15150
Ngày cấp bằng
26/4/08
Số km
16,897
Động cơ
640,937 Mã lực
Nơi ở
Phố cổ
Đọc còm này của cụ mà em dang tàu ngầm cũng phải nổi lên. Em có gặp 1 chị bác sỹ về hưu, giờ chị ăn chay niệm Phật cả ngày. Em bảo bác cả đời cứu người sao còn ăn năn gì nữa. Chị ấy bảo chị thấy nuối tiếc ân hận nhất cả đời chị đến tận khi nhắm mắt là kê đơn thuốc cho bệnh nhân. Lẽ ra họ không cần những loại thuốc đó, có thể điều chỉnh sinh hoạt ăn uống kiên trì là bệnh lui rồi khỏi nhưng áp lực từ bệnh viện từ những cty dược mình buộc phải kê đủ loại thuốc trên giời dưới biển. Đó chính là tạo nghiệp nên hàng ngày chị giải nghiệp cho chính bản thân chị cầu cho lòng thanh thản.
Ôi, sự thật phũ phàng, chị nhi? 😢
 

safenoodles

Xe cút kít
Biển số
OF-15150
Ngày cấp bằng
26/4/08
Số km
16,897
Động cơ
640,937 Mã lực
Nơi ở
Phố cổ
Đây ạ:
1. BN đi khám bệnh có bảo hiểm y tế thì lấy thuốc bảo hiểm y tế, trường hợp kê thuốc ngoài bảo hiểm thì nhờ Bác sĩ kê đơn thuốc giải thích lý do phải mua đơn thuốc ngoài, thuốc nào là thuốc bệnh, thuốc nào là thuốc bổ và thực phẩm chức năng, hoa hồng kê đơn thuốc thường nằm ở thuốc bổ và thực phẩm chức năng với giá cao hơn thị trường 10-30%. Trong trường hợp thuốc BHYT có mà Bsi vẫn kê thuốc ngoài để hưởng hoa hồng thì BN có thể viết đơn yêu cầu Bs và bệnh viện hoàn trả số tiền đó cho mình do Bs đó làm sai quy định về kê đơn thuốc.
2. Chỉ cảm ơn Bs sau khi quá trình khám và chữa bệnh kết thúc tốt đẹp và cảm ơn theo tâm nguyện của BN.
Em cảm ơn cụ ạ!
 
Biển số
OF-867445
Ngày cấp bằng
6/9/24
Số km
53
Động cơ
690 Mã lực
Tuổi
31
Có lẽ bệnh viện tư thì ít đòi phong bì hơn BV công, nhất là ở quê :D
 

lta500

Xe tăng
Biển số
OF-405444
Ngày cấp bằng
18/2/16
Số km
1,096
Động cơ
246,028 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Tiến bộ và dịch vụ tốt thì đi kèm chi phí và đãi ngộ cao cụ ạ. Đấy là thực tế.
Cụ hiểu 1 kiểu, em hiểu 1 kiểu. Với em tiến bộ là toàn dân được sử dụng dịch vụ chữa bệnh tốt mà không ai phải chờ chết. Còn tiến bộ mà dân nghèo phải chờ chết thì thà đừng tiến.
 

drhung

Xe tăng
Biển số
OF-35381
Ngày cấp bằng
16/5/09
Số km
1,057
Động cơ
-314,833 Mã lực
Có lẽ bệnh viện tư thì ít đòi phong bì hơn BV công, nhất là ở quê :D
Em đi làm ở nhiều bệnh viện tư, không thấy có khái niệm luật ngầm phong bì mổ và hoa hồng thuốc, chi phí dịch vụ ở mức người dân nào cũng có thể chấp nhận được, BN được biết trước chi phí mình phải trả cho các dịch vụ y tế. Còn ở BV công chủ yếu do tâm lý BN sợ Bs không quan tâm tới mình trong, sau mổ nên mới phải đưa phong bì trước để mua sự quan tâm đó.
 

Smile1102

Xe container
Biển số
OF-714517
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
9,042
Động cơ
181,614 Mã lực
Em đi làm ở nhiều bệnh viện tư, không thấy có khái niệm luật ngầm phong bì mổ và hoa hồng thuốc, chi phí dịch vụ ở mức người dân nào cũng có thể chấp nhận được, BN được biết trước chi phí mình phải trả cho các dịch vụ y tế. Còn ở BV công chủ yếu do tâm lý BN sợ Bs không quan tâm tới mình trong, sau mổ nên mới phải đưa phong bì trước để mua sự quan tâm đó.
Có thật ng dân nào cũng dùng đc dịch vụ viện tư ko? Vậy VN mình giàu quá.
 

Dacia90

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-808783
Ngày cấp bằng
17/3/22
Số km
1,998
Động cơ
68,261 Mã lực
Tuổi
44
Loại bỏ nhà thuốc nằm trong khuôn viên bệnh viện, một dạng bịp bợm đúng nghĩa đen.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top