[Funland] hình như ở tạng đang uỵch nhau các cụ ạ......

aitymo

Xe điện
Biển số
OF-12347
Ngày cấp bằng
30/12/07
Số km
2,662
Động cơ
535,072 Mã lực
Nói Chung Láng giêng là ko chơi được với tàu có gì thuận mua vừa bán xong ông biến về nhà ông cho tôi nhờ
Không là nó Hán Hóa hết.
 

Cúc cù cu

Xe điện
Biển số
OF-162903
Ngày cấp bằng
24/10/12
Số km
3,106
Động cơ
370,614 Mã lực
Nơi ở
ngọn đa
Mẽo nó có lợi ích gì trong việc này hả cụ?
nhiều là đằng khác cụ ơi. Nói ra ở đây không tiện, có thớt nào cụ thể em nói ngay, nhưng thằng Mẽo nó lợi đơn lợi kép vụ này. Nên chính vì thế nó luôn máu TT độc lập:D.
 

kentdju

Xe điện
Biển số
OF-165853
Ngày cấp bằng
9/11/12
Số km
4,724
Động cơ
539,138 Mã lực
Mẽo nó có lợi ích gì trong việc này hả cụ?
Em ví dụ: nếu bg gia đình cụ lục đục, liệu cụ có thoải mái làm ăn, chém gió, dòm ngó nhà thằng khác... được không (đấy là em ví dụ thế)
 

aitymo

Xe điện
Biển số
OF-12347
Ngày cấp bằng
30/12/07
Số km
2,662
Động cơ
535,072 Mã lực
Máy bay, quân đội đủ cả nhưng có thấy xe thiết giáp đâu các cụ nhể? Tuy nhiên đúng là có biến thật nhưng tương quan lực lượng em e dân khó uỵch lại lắm.
Cái này hơi cũ cụ ơi từ tháng hai Tháng tư chắc phải đợi
 

Pantene

Xe tăng
Biển số
OF-36072
Ngày cấp bằng
27/5/09
Số km
1,566
Động cơ
484,548 Mã lực
Khu TT này cấm dân VN dang du lịch thì phải.
 

sivibi

Xe tăng
Biển số
OF-9458
Ngày cấp bằng
12/9/07
Số km
1,373
Động cơ
1,047,193 Mã lực
Mẽo mà nó đập thằng hàng xóm của mình thành khoảng 10 nước con con, thì nó thành vô đối luôn. 100 năm nữa cũng chả có thằng nào sánh được với nó
 

taplaioto

Xe điện
Biển số
OF-2751
Ngày cấp bằng
11/12/06
Số km
4,193
Động cơ
2,578,671 Mã lực
Mẽo nó có lợi ích gì trong việc này hả cụ?
Cụ cắt cho thằng út 1 mảnh 2m2 giữa nhà mình.. lâu lâu nó lại mời 3-4 thằng đến ngồi bia rượu khề khà.. Thử hỏi Cụ có nhức đầu ko ??? Mà lão hàng xóm ở đâu xã lắc xa lơ đang xui thằng út đòi bằng đc cái mảnh bé tí hin đấy để lão đem rượu đến chén chú chén anh với thằng út.. :))
 

trau keo

Xe tăng
Biển số
OF-38403
Ngày cấp bằng
16/6/09
Số km
1,565
Động cơ
485,160 Mã lực
nhiều là đằng khác cụ ơi. Nói ra ở đây không tiện, có thớt nào cụ thể em nói ngay, nhưng thằng Mẽo nó lợi đơn lợi kép vụ này. Nên chính vì thế nó luôn máu TT độc lập:D.
cháu dự ngu ngu là tây tạng nóc nhà thế giới, mẽo mà vào được thì cứ từ trên nóc nhà mà cẩu xuống, khựa xoắn phải biết :D
 

Cúc cù cu

Xe điện
Biển số
OF-162903
Ngày cấp bằng
24/10/12
Số km
3,106
Động cơ
370,614 Mã lực
Nơi ở
ngọn đa
Theo Tân Hoa xã: Sáng 13/4, Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Ke-ri đến Bắc Kinh, bắt đầu chuyến thăm Trung Quốc theo lời mời của Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị. Đây là chuyến thăm Trung Quốc đầu tiên của ông Ke-ri trên cương vị Bộ trưởng Ngoại giao.
Chiều 13/4, tại Đại lễ đường Nhân dân ở Bắc Kinh, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã tiếp Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Ke-ri đến thăm.
Trung Quốc là chặng dừng chân thứ 2 trong chuyến thăm ba nước Đông Á lần này của ông Ke-ri. Trước đó, ông đã thăm Hàn Quốc, ngày 14 ông sẽ thăm Nhật Bản.
Không hiểu ông Ke ri này có biết những gì đang ở xảy ra ở TT không nhỉ? hay đến đây bơm thêm xiền:D
 

kentdju

Xe điện
Biển số
OF-165853
Ngày cấp bằng
9/11/12
Số km
4,724
Động cơ
539,138 Mã lực

Mợ Yến

Xe lăn
Biển số
OF-188888
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
12,145
Động cơ
1,327,952 Mã lực
Nơi ở
132 Hàng Bạc
Chiến sự có vẻ đang nóng lên khi càng ngày càng đông các cụ các mợ tụ tập trong này:))
 

vumanhduy

Xe điện
Biển số
OF-92470
Ngày cấp bằng
21/4/11
Số km
2,112
Động cơ
420,114 Mã lực
Có thật như đúng như cụ chủ nói không . Em thích khựa nó tan lắm:P
 

norman

Xe đạp
Biển số
OF-112303
Ngày cấp bằng
10/9/11
Số km
33
Động cơ
389,058 Mã lực
of nhanh hơn bbc rồi
 

Cúc cù cu

Xe điện
Biển số
OF-162903
Ngày cấp bằng
24/10/12
Số km
3,106
Động cơ
370,614 Mã lực
Nơi ở
ngọn đa
Trong thời gian hóng thêm, các cụ nghía cái này xem, cũng hay ạ
416 trước Công nguyên: Nyatri Dzenpo lập vương quốc đầu tiên, kinh đô ở thung lũng Yarling. Bon là hình thức tôn giáo chính, tin vào pháp thuật và thú linh.
620-649 Công nguyên: Songzen Gampo chinh phục Nepal ở phía tây và Lamarupa ở nam, thống nhất đất nước, kinh đô ở Lhasa. Gampo cưới công chúa nhà Đường để lập quan hệ với Trung Hoa.
Thế kỷ 7: Phật giáo đến Tây Tạng. Kinh Phật được dịch ra tiếng Tây Tạng, gián tiếp định hình chữ viết Tây Tạng từ mẫu tự Gupta thuộc ngôn ngữ Sanskrit.
Cuối thế kỷ 8: Padmasambhava, tu sĩ Ấn, sáng lập tông phái Phật giáo đầu tiên ở Tây Tạng, Mật tôngNyingmapa. Phật giáo bắt đầu có ảnh hưởng lớn trong chính quyền.
1073: Konchok Gyalpo thoát ly phái Nyingmapa, lập phái Sakyapa, tông phái lớn thứ hai ở Tây Tạng.
1193: tổ sáng lập phái Karmapa (một nhánh của Sakyapa) là Dusum Chempa mất. Karmapa là tông phái đầu tiên chủ trương vị tổ sẽ đầu thai để tiếp tục sự nghiệp truyền đạo.
1251: Mông Cổ xâm lăng Tây Tạng. Đại hãn Hốt Tất Liệt được phái Sakyapa phong làm Lama, là Hoàng đế-Lama đầu tiên của Tây Tạng. Bắt đầu gần 400 năm Mông Cổ lũng đoạn nội tình Tây Tạng.
1409: nhà cải cách Tsong Khapa lập tu viện ở Ganden của phái Gelugpa, tông phái thứ tư của Tây Tạng.
1578: Altan Khan của Mông Cổ phong tước Dalai Lama cho Sonam Gyatso (1543-88), vị trụ trì tu viện Drepung của phái Gelugpa. Sonam Gyatso là Dalai Lama thứ 3 của Tây Tạng. Tước vị này cũng phong cho hai vị tiền nhiệm của Sonam là Gedung Truppa (1391-1474) và Gedung Gyatso (1475-1542).
1642-1720: Mông Cổ củng cố thế lực ở Tây Tạng, giao quyền cho Lobzang Gyatso, Dalai Lama 5. Ông đánh bại phái Karmapa, từ đó phái Gelugpas nắm quyền chính trị ở Tây Tạng.
1720-1795: Nhà Thanh đuổi Mông Cổ khỏi Lhasa, thiết lập quyền cai trị ở Tây Tạng.
1795: Tây Tạng tự giải phóng khỏi sự cai trị của Trung Hoa nhờ nhà Thanh bắt đầu suy đồi.
1903-4: phó vương Ấn Lord Curzon xâm lăng Tây Tạng để chặn ảnh hưởng của Nga, buộc Tây Tạng mở cửa buôn bán với Anh và cấm gia hạn đặc quyền thương mại cho Nga.
1906: hiệp ước Anh-Hoa công nhận chủ quyền của Trung Hoa ở Tây Tạng.
1911: lợi dụng cuộc Cách mạng Tân Hợi ở Trung Hoa, Tây Tạng trục xuất người Hán.
1913: Quốc hội Tây Tạng và Dalai Lama 13 (1875-1933) tuyên bố độc lập.
1913-4: Hội nghị Simla giữa Anh, Tây Tạng và Trung Hoa để giải quyết vấn đề Tây Tạng nhưng không đạt kết quả.
1918: Tây Tạng lật đổ Trung Hoa và tự trị.
1940: Tenzin Gyatso (1935-) trở thành Dalai Lama 14.
22/5/1950: Trung Hoa đề nghị cho Tây Tạng là khu tự trị nếu chấp nhận chủ nghĩa cộng sản.
7/10/1950: Trung Hoa thôn tính Tây Tạng, đặt thành tỉnh. Dalai Lama 14 trở thành bù nhìn và cố hoà giải. Lời kêu gọi cho Tây Tạng tại Liên hiệp quốc không mang lại hiệu quả nào.
23/5/1951: tại Bắc Kinh, ký hiệp ước 17 điểm sáp nhập Tây Tạng vào Trung Hoa, và thành vùng tự trị. Năm 1953, Dalai Lama chấp nhận hiệp ước.
26/10/1951: quân đội Trung Hoa chiếm đóng Lhasa. Bắt đầu đàn áp dân Tây Tạng, giết 40.000 người năm 1954, trục xuất và cưỡng bức lao động; đưa hàng triệu người Hán đến định cư trong nỗ lực xoá bỏ văn hoá Tây Tạng.
3/1959: Dalai Lama trốn sang Ấn Độ sau vụ dân Tây Tạng nổi loạn và 87.000 người bị giết. Lập chính quyền lưu vong ở Dharamsala, cách biên giới 35 dặm. Trung Hoa đưa Panchen Lama lên làm quyền chủ tịch Tây Tạng.
1960: tu viện Tashilhunpo bị cướp phá, 4.000 tu sĩ bị giết hoặc đi đày. Panchen Lama, Chokyi Gyaltsen, tố cáo Trung quốc xâm lăng; năm 1964 ông bị tù 14 năm.
1961: Liên hiệp quốc thông qua nghị quyết tố cáo đàn áp nhân quyền ở Tây Tạng khi chính quyền Trung Hoa lục địa xin gia nhập tổ chức này. Dalai Lama kêu gọi Liên hiệp quốc phục hồi độc lập cho Tây Tạng, nhưng không được nước nào ủng hộ.
1965: Tây Tạng chính thức trở thành khu tự trị trong lãnh thổ Trung quốc, và chính quyền cộng sản tuyên bố sẽ thực hiện chính sách xã hội hoá.
1966-76: Cách mạng Văn hoá phá hủy 6.000 tu viện Tây Tạng, cấm mặc y phục cổ truyền và mọi hoạt động tôn giáo. Hơn một triệu người Tây Tạng bị giết.
1978: Panchen Lama được phục hồi chức vị sau khi bị cầm tù, và kêu gọi Dalai Lama trở về Tây Tạng.
1980-2: Dalai Lama gửi bốn phái đoàn về Tây Tạng.
1987: Dalai Lama đưa Kế hoạch Hoà bình 5 điểm, kêu gọi đặt Tây Tạng thành một vùng hoà bình, chấm dứt đưa người Hán vào tràn ngập Tây Tạng, phục hồi tự do, dân chủ và các quyền căn bản, và Trung quốc ngưng dùng đất Tây Tạng để sản xuất bom nguyên tử và tàng trữ các phế thải có phóng xạ.
15/6/1988: Dalai Lama cụ thể hoá Kế hoạch Hoà bình 5 điểm, đề nghị lập vùng tự trị Tây Tạng trong nước Trung Hoa.

1988: Asia Watch tố cáo Trung Hoa vi phạm nhân quyền ở Tây Tạng. Sau đó Liên hiệp quốc báo cáo Trung Hoa bắt và tra tấn người Tây Tạng đối lập.
1989: Dalai Lama nhận giải Nobel Hoà bình.
1990: điều tra dân số Tây Tạng có độ 2,2 triệu người.
1992: Trung Hoa biến Tây Tạng thành Đặc khu kinh tế.
1995: Dalai Lama chọn Gedhun Choeklyi Nyima 6 tuổi là Panchen Lama thứ 11. Trung Hoa bắt giam đứa bé và chọn Gyaincain Norbu.
1997: Gyaincain Norbu, chủ tịch chính quyền địa phương của Tây Tạng, tuyên bố Trung Hoa sẽ không bao giờ cho Tây Tạng tự trị như Hồng Kông.
05/01/2000: Karmapa thứ 17 đến Dharamsala diện kiến Dalai Lama, sau khi từ tu viện Tsurphu trốn nhà cầm quyền Trung Hoa và cuối cùng vượt biên giới qua Nepal.
5/2007: Dalai Lama tỏ ý muốn tự giảm bớt vai trò chính trị và giao quyền cho quốc hội Tây Tạng lưu vong.
9/2007: Trung quốc ra luật về việc chọn Dalai Lama tương lai phải được chính quyền Bắc Kinh chấp thuận.
2008: biểu tình khắp thế giới ủng hộ người Tây Tạng nhân dịp Thế vận hội mùa hè tại Bắc Kinh. Nhiều cuộc náo động tại Tây Tạng bị Bắc Kinh đàn áp đẫm máu, Dalai Lama kêu gọi mọi phía bình tĩnh. Lời kêu gọi và phương pháp ôn hoà của ông gặp sự phản đối của một số người trẻ Tây Tạng chủ trương hoàn toàn độc lập và tách khỏi Trung quốc, trong khi đó chính quyền Trung quốc tố cáo ông xúi giục bạo động.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top