[Funland] Hình ảnh vũ khí, trang bị của Quân đội nhân dân Việt Nam

Trạng thái
Thớt đang đóng

fanfan

Xe buýt
Biển số
OF-43193
Ngày cấp bằng
13/8/09
Số km
966
Động cơ
474,090 Mã lực
[video=youtube;Jz_p18jjqYU]http://www.youtube.com/watch?feature=player_detailpag e&v=Jz_p18jjqYU[/video]
 

fanfan

Xe buýt
Biển số
OF-43193
Ngày cấp bằng
13/8/09
Số km
966
Động cơ
474,090 Mã lực
Ơ thế hóa da thì đồ Mẽo cũng tuyền Analog nhỉ:))
 

fanfan

Xe buýt
Biển số
OF-43193
Ngày cấp bằng
13/8/09
Số km
966
Động cơ
474,090 Mã lực
Họ lại đưa tin dư này?



Trong năm 2010, một đối tác của Canada đã mua 6 máy bay đa dụng loại DHC-6 Twin Otter Series 400 từ công ty Viking Air. Hợp đồng với thời gian giao hàng từ 2012-2014.

DHC-6 Twin Otter Series 400.​
Máy bay Twin Otter Series 400 sẽ được lắp đặt trang thiết bị để thực hiện việc tuần tra bờ biển, tham gia một số hoạt động tác chiến của hải quân. Theo điều khoản trong hợp đồng, 6 máy bay được lắp đặt phần nội thất đa năng. Trong đó, có chức năng đón, chở hành khách, cùng các tiện nghi phục vụ bay.

Trong một tuyên bố đăng trên website của Viking Air, giám đốc điều hành hãng, David Curtis nói đối tác đã chọn được loại máy bay phù hợp cho công tác tuần tra bờ biển trải dài nhiều ngàn cây số.


Rồi lại đưa tin dư này:

Phi công Hải quân Việt Nam ở Canada
Cập nhật lúc :10:38 PM, 23/11/2011
Các phi công của Hải quân Việt Nam đã đến Canada để trải qua quá trình học tiếng Anh, thực hiện các chuyến bay huấn luyện kỹ thuật trong thời gian kéo dài 17 tháng.
Với yêu cầu từ chính phía Việt Nam, các phi công của quân chủng hải quân đã học tập bằng tiếng Anh ở trường Cao đẳng Camosun. Việc này sẽ giúp các các học viên nâng cao kỹ năng ngôn ngữ. Đây cũng là một trong những điều khoản của hợp đồng mua máy bay.

Sau quá trình học ngôn ngữ, các phi công Việt Nam sẽ trải qua phần đào tạo huấn luyện kỹ thuật bay tại công ty Pacific Sky thuộc Công ty hàng không Viking, có trụ sở ở sân bay quốc tế Victoria.

Công ty Pacific Sky sẽ chịu trách nhiệm đào tạo tất cả các kỹ thuật bay gồm cả bay cơ bản, với nhiều loại máy bay khác nhau như máy bay động cơ tuốc bin, piston trước khi chuyển sang bay bằng các thủy phi cơ cơ lưỡng dụng Twin Otter Series 400.

Phi công Hải quân Việt Nam bắt đầu làm quen với thuỷ phi cơ lưỡng dụng Twin Otter Series 400 tại Canada.

Ông Michael Coughlin, Giám đốc điều hành Pacific Sky tuyên bố: "Pacific Sky đã có một thời gian dài tham gia đào tạo phi công và vui mừng được làm việc cho Viking trong chương trình đào tạo cho nhân lực cho Hải quân Việt Nam. Chúng tôi tự hào là bộ phận của chương trình huấn luyện các thủy phi cơ Twin Otter Series 400".

Sáu chiếc thủy phi cơ đa năng Twin Otter Series 400 mà Việt Nam mua của Viking vào năm 2010 sẽ được bàn giao trong khoảng từ năm 2012 - 2014. Dự kiến, các thủy phi cơ này sẽ được sử dụng cho nhiệm vụ vận chuyển, tiếp tế, giám sát biển, và các hoạt động tìm kiếm cứu nạn trên khắp các khu vực ven biển Việt Nam.

Các thủy phi cơ lưỡng dụng Twin Otter Series 400 sẽ là các máy bay cánh cố định đầu tiên được biên chế cho Hải quân Việt Nam.

Ông Rob Mauracher, Phó chủ tịch phát triển kinh doanh của Viking nói: "Chúng tôi rất vui mừng được hợp tác với Hải quân Việt Nam để đào tạo cho phi công và các nhân viên kỹ thuật của Việt Nam".

Dư này nữa:

Ngoài ra, Việt Nam cũng đã ký một hợp đồng mua 3 chiếc máy bay trinh sát hàng hải CASA C-212 từ Tây Ban Nha.




Máy bay trinh sát CASA C212-400:'Mắt thần' của cảnh sát biển Việt Nam
Báo chí vừa loan tin lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam đã nhận chiếc đầu tiên trong đơn hàng 3 máy bay trinh sát đa năng CASA C212-400. Đây được coi là một trong những thiết bị hiện đại của lực lượng mới thành lập, trực thuộc Bộ Quốc phòng.
Máy bay CASA C212-400 là biến thể mới nhất của dòng máy bay C212 do hãng Airbus chế tạo, có khả năng bay tuần tra dài tới 8 giờ, với tầm bay trên 1.800km. Đặc điểm nổi bật của phi cơ C212 là khả năng bay tốc độ thấp, thao diễn ở tầm bay thấp, rất phù hợp cho hoạt động tuần thám ven biển. C212-400 cũng có thể được điều chỉnh để hoạt động tầm cao, trong điều kiện nền nhiệt độ lớn.
Phi hành đoàn của C212-400 gồm 2 người. Máy bay được trang bị hệ thống điện tử hàng không (avionics) tiên tiến. Riêng đối với dòng C212-400, hệ thống avionics được bố trí lại ở phía mũi, nâng cao khả năng bảo dưỡng. Súng máy hay bệ phóng hỏa tiễn có thể được trang bị 2 bên hông máy bay với trọng lượng mỗi bên 250 kg. Máy bay sử dụng động cơ cánh quạt TPE-331, có thể duy trì sức nâng ở độ cao lớn trong điều kiện nhiệt độ cao.
Khi thực hiện nhiệm vụ thả lính dù và vận tải, máy bay được bố trí 25 ghế ngồi đối diện dọc theo thân. Nếu làm nhiệm vụ tải thương, khoang máy bay được bố trí 12 cáng tải thương chia thành 4 hàng và 4 chỗ cho nhân viên y tế. Phi cơ 212-400 có tổng trọng tải gần 3 tấn. Nó có khả năng thả hàng tiếp tế bằng dù qua hệ thống thả hàng trên cao (HAD) hay thả hàng bằng dù tầm thấp (LAPES).
C212-400 thực thi các chuyến bay thám sát được trang bị hệ thống chuyển dữ liệu qua vệ tinh, máy ảnh đặc dụng tự động ghi vị trí, thời gian. Thiết bị ghi hình ứng dụng hồng ngoại của máy bay có thể hoạt động ngày và đêm, trong mọi điều kiện thời tiết. Cất hạ cánh và bay ở tốc độ thấp, với những chiếc lốp áp suất thấp, C212-400 có thể cất hạ cánh ở sân bay dã chiến, bãi đất, đường nhựa…
Nhiều nước mua C212-400 để dùng trong các hoạt động dân sự và quân sự như Tây Ban Nha (nông nghiệp), Úc (vận tải quân sự), Mexico (quân sự), Hàn Quốc (cảnh sát biển)… Brazil sử dụng C212-400 như loại vận tải cơ chiến thuật hạng nhẹ. Nước này nói sẽ nhận 50 chiếc C212-400 trong giai đoạn 2007-2015. Dự kiến, cuối năm nay và năm sau, Việt Nam nhận 2 chiếc C212-400 còn lại, theo lời đại diện Airbus.
Chi nhánh Tây Ban Nha của Airbus, nơi sản xuất dòng máy bay C212, đã xuất xưởng hơn 460 chiếc máy bay loại này tới khoảng 35 quốc gia. Đến nay, dòng C212 (bắt đầu hoạt động năm 1997) thực hiện khoảng 3 triệu giờ bay an toàn.

Vài thông số của máy bay CASA C212-400:
Sải cánh: 20,275m
Dài: 16,154m
Cao: 6,6m
Rộng: 2,1m
Trọng lượng tối đa khi cất cánh: 8.100kg
Tốc độ hành trình: 300km/h
Tốc độ tối đa: 360km/h
Độ cao thông thường: 3.300m
Độ dài đường băng yêu cầu (cất cánh ngắn): 395m
Vũ khí: 500kg trên 2 giá treo ở cánh, có thể bố trí 2 ngư lôi, 2 thùng phóng rocket hoặc 2 súng máy.

 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:

Kingpin

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-832
Ngày cấp bằng
20/7/06
Số km
11,177
Động cơ
686,853 Mã lực
Nơi ở
Hà nội tỉnh Cầu giấy huyện Nghiã đô xã

tenlua

Xe hơi
Biển số
OF-64133
Ngày cấp bằng
15/5/10
Số km
141
Động cơ
438,810 Mã lực
Với mức phát triển thần tốc về lãnh vực quân sự hiện nay của TQ thì chuyện J-20 sẽ phát triển hoàn tất vào năm 2015 là điều rất khả thi . Đến khi J-20 bước vào biên chế không quân TQ khoảng năm 2016 thì tranh chấp bằng vũ lực ngoài Biển Đông họ sẽ nắm được thế thượng phong vì họ đã có thể làm chủ đường tấn công trên không . Trong khi đó nếu PAK-FA cũng cho là hoàn tất xong vào năm 2015 đi nhưng với mức độ sản xuất khoảng 30 chiếc/năm mà không quân Ấn Độ đã "dành" mua trước 300 chiếc chưa kể số lượng đặt hàng của không quân Nga (cho là 60 chiếc đi) . Như vậy cho thấy thời điểm PAK-FA được trang bị trong không quân VN là rất trể, có thể là phải khoảng 2030 . Trong khi đó vào năm 2030 không quân TQ đã có thể trang bị khoảng 300 chiếc J-20 (tính theo mức sx 20 chiếc/năm như kế hoạch họ đã định )

Trong giai đoạn từ 3 năm 2009-2011 ta đã bỏ ra khoảng $4.6 tỉ usd để mua tổng cộng 6 tàu ngầm và 20 Su-30; như vậy trung bình ta chi khoảng $1.5 tỉ usd/năm mua sắm vũ khí . Điều này cũng đã cho thấy sức mua của ta đã tăng vọt lên hẳn so với mấy năm trước . Nếu tính đến giai đoạn 2016 ta có thể có $7.5 tỉ usd để mua sắm . Với J-20 ra đời thì ta mất hoàn toàn thế thượng phong trên không trong công cuộc bảo vệ TS . Theo các bác thì ta nên đầu tư mua sắm thêm thứ nào để tạo thế cán cân bằng với TQ ? Theo em thì ta nên dồn tiền đầu tư vào thêm số lượng tàu ngầm khi chưa thể mua PAK-FA
 

Estonque

Xe điện
Biển số
OF-27090
Ngày cấp bằng
7/1/09
Số km
3,123
Động cơ
517,108 Mã lực
Nơi ở
Nhà BVC
Vâng, hàng nhà ta đa số toàn phải qua Công ty cổ phân XNK Vạn Xuân (Vaxuco) đấy ạ
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
9,681
Động cơ
536,693 Mã lực
Với mức phát triển thần tốc về lãnh vực quân sự hiện nay của TQ thì chuyện J-20 sẽ phát triển hoàn tất vào năm 2015 là điều rất khả thi . Đến khi J-20 bước vào biên chế không quân TQ khoảng năm 2016 thì tranh chấp bằng vũ lực ngoài Biển Đông họ sẽ nắm được thế thượng phong vì họ đã có thể làm chủ đường tấn công trên không . Trong khi đó nếu PAK-FA cũng cho là hoàn tất xong vào năm 2015 đi nhưng với mức độ sản xuất khoảng 30 chiếc/năm mà không quân Ấn Độ đã "dành" mua trước 300 chiếc chưa kể số lượng đặt hàng của không quân Nga (cho là 60 chiếc đi) . Như vậy cho thấy thời điểm PAK-FA được trang bị trong không quân VN là rất trể, có thể là phải khoảng 2030 . Trong khi đó vào năm 2030 không quân TQ đã có thể trang bị khoảng 300 chiếc J-20 (tính theo mức sx 20 chiếc/năm như kế hoạch họ đã định )

Trong giai đoạn từ 3 năm 2009-2011 ta đã bỏ ra khoảng $4.6 tỉ usd để mua tổng cộng 6 tàu ngầm và 20 Su-30; như vậy trung bình ta chi khoảng $1.5 tỉ usd/năm mua sắm vũ khí . Điều này cũng đã cho thấy sức mua của ta đã tăng vọt lên hẳn so với mấy năm trước . Nếu tính đến giai đoạn 2016 ta có thể có $7.5 tỉ usd để mua sắm . Với J-20 ra đời thì ta mất hoàn toàn thế thượng phong trên không trong công cuộc bảo vệ TS . Theo các bác thì ta nên đầu tư mua sắm thêm thứ nào để tạo thế cán cân bằng với TQ ? Theo em thì ta nên dồn tiền đầu tư vào thêm số lượng tàu ngầm khi chưa thể mua PAK-FA
Su mua về chủ yếu để chống hạm chứ bây giờ Tung Cẩu lùa hết lũ J0X lên trời thì ta cũng chả có đủ tên lửa mà bắn đâu :(
 

0oMinho0

Xe tăng
Biển số
OF-21857
Ngày cấp bằng
1/10/08
Số km
1,007
Động cơ
505,760 Mã lực
Với mức phát triển thần tốc về lãnh vực quân sự hiện nay của TQ thì chuyện J-20 sẽ phát triển hoàn tất vào năm 2015 là điều rất khả thi . Đến khi J-20 bước vào biên chế không quân TQ khoảng năm 2016 thì tranh chấp bằng vũ lực ngoài Biển Đông họ sẽ nắm được thế thượng phong vì họ đã có thể làm chủ đường tấn công trên không . Trong khi đó nếu PAK-FA cũng cho là hoàn tất xong vào năm 2015 đi nhưng với mức độ sản xuất khoảng 30 chiếc/năm mà không quân Ấn Độ đã "dành" mua trước 300 chiếc chưa kể số lượng đặt hàng của không quân Nga (cho là 60 chiếc đi) . Như vậy cho thấy thời điểm PAK-FA được trang bị trong không quân VN là rất trể, có thể là phải khoảng 2030 . Trong khi đó vào năm 2030 không quân TQ đã có thể trang bị khoảng 300 chiếc J-20 (tính theo mức sx 20 chiếc/năm như kế hoạch họ đã định )

Trong giai đoạn từ 3 năm 2009-2011 ta đã bỏ ra khoảng $4.6 tỉ usd để mua tổng cộng 6 tàu ngầm và 20 Su-30; như vậy trung bình ta chi khoảng $1.5 tỉ usd/năm mua sắm vũ khí . Điều này cũng đã cho thấy sức mua của ta đã tăng vọt lên hẳn so với mấy năm trước . Nếu tính đến giai đoạn 2016 ta có thể có $7.5 tỉ usd để mua sắm . Với J-20 ra đời thì ta mất hoàn toàn thế thượng phong trên không trong công cuộc bảo vệ TS . Theo các bác thì ta nên đầu tư mua sắm thêm thứ nào để tạo thế cán cân bằng với TQ ? Theo em thì ta nên dồn tiền đầu tư vào thêm số lượng tàu ngầm khi chưa thể mua PAK-FA
J20 + tàu sân bay của khựa nó sinh ra cũng chỉ để làm màu là chính thôi cụ ah.Vn với lợi thế đường bờ biển dài sân bay thì hầu như tỉnh nào cũng có từ đất liền ra TS chỉ mất khoảng 30' nó ko ngu mà để cái con Thi lang vào tầm ngắm của dàn Batison nhà mình đâu.E nghĩ giai đoạn 2015> nhà mình sẽ trang bị Su34 còn 2020> mới trang bị PAK-FA,...Thời thế thay đổi cũng chả biết đc đâu cụ ah Vd sau này Mẽo nó bỏ cái cấm vận vũ khí cho mình + vs tình hình kinh tế phát triển ổn định nhà mình tính chuyện trang bị F serie thì sao ;))
 

pain

Xe ba gác
Biển số
OF-26066
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
20,443
Động cơ
128,451 Mã lực
Nơi ở
Tháng 3
Su mua về chủ yếu để chống hạm chứ bây giờ Tung Cẩu lùa hết lũ J0X lên trời thì ta cũng chả có đủ tên lửa mà bắn đâu :(
Oài, nếu lùa hết thì ngay cả Mẽo, Ngố lẫn Cà ri còn mệt chứ nói gì ta??? Mà nó lùa hết để làm gì ? Tây Tạng, Đài loan...các vấn đề này còn đáng để lùa hết hơn là đối với ta:D
 
Biển số
OF-49
Ngày cấp bằng
23/5/06
Số km
7,400
Động cơ
660,704 Mã lực
Nơi ở
Thừa Thiên Huế
Oài, nếu lùa hết thì ngay cả Mẽo, Ngố lẫn Cà ri còn mệt chứ nói gì ta??? Mà nó lùa hết để làm gì ? Tây Tạng, Đài loan...các vấn đề này còn đáng để lùa hết hơn là đối với ta:D
Khựa có thể chơi biển người được chứ chưa thể chơi bầy trong sử dụng vũ khí công nghệ cao. Khả năng của Khựa chưa thể điều hành không lưu, dẫn đường một lúc cho khoảng 50 chiến đấu cơ. Nó bay đông thì tự va nhau cũng đủ chết, hết dầu một lượt thì rụng cả mớ. Khỏi phải dùng S300 cho nó phí. :)) :))
 

Kingpin

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-832
Ngày cấp bằng
20/7/06
Số km
11,177
Động cơ
686,853 Mã lực
Nơi ở
Hà nội tỉnh Cầu giấy huyện Nghiã đô xã
cái lũ J-0x thì SAM-2 SAM-3 tiếp là đủ cần gì S-300
các bác ghèo mà dú quá cơ . chưa kể nó còn tự rơi .
Quân chủng Hải quân nhận tàu Trần Đại Nghĩa
25/11/2011 11:10:15

Chiều 24/11, Cty TNHH Một thành viên Sông Thu thuộc Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng tổ chức bàn giao tàu Khảo sát đo đạc biển HSV-6613 mang tên cố Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa cho Đoàn Đo đạc, biên vẽ hải đồ và nghiên cứu biển của Quân chủng Hải quân.

Báo Tiền phong cho biết, tàu HSV-6613 là loại tàu vỏ thép, phù hợp với tính năng khảo sát thủy văn và khảo sát đo đạc biển do Tập đoàn Damen (Hà Lan) thiết kế và được thi công tại Cty Sông Thu, góp phần khắc phục tình trạng thiếu trang bị phục vụ công tác nghiên cứu, khảo sát, đo đạc biển, thiết lập hải đồ toàn cảnh vùng biển Việt Nam.

Tàu có tuyến hình và hệ động lực thích ứng nhất cho mục đích sử dụng, có thể xoay trở dễ dàng ngay cả trong vùng nước hẹp, sức chịu sóng gió trên cấp 12, phạm vi hoạt động là 5.000 hải lý. Thiết kế của tàu còn cho phép hoạt động liên tục trên biển 60 ngày đêm, lượng giãn nước trên 1.500 tấn.

Ngoài ra, theo báo QĐND, các thông số kỹ thuật cơ bản của tàu như sau: Chiều dài toàn bộ: 66,3m; Chiều rộng lớn nhất: 13,2m; Chiều cao mạn: 6,5m; Mớn nước đầy tải: 4m; Lượng giãn nước: 1.550 tấn.

Theo đại diện Đoàn 6 Quân chủng Hải quân, việc đưa tàu Trần Đại Nghĩa vào sử dụng sẽ góp phần tăng thêm trang bị phục vụ công tác nghiên cứu, khảo sát, đo đạc biển, thiết lập hải đồ toàn cảnh vùng biển Việt Nam của Quân chủng Hải quân và góp phần thực hiện chiến lược biển, đảo của **** và Nhà nước.

Tàu HSV-6613 được chính thức khởi công vào tháng 7/2008, tàu được hạ thủy tháng 10/2010. Cho đến thời điểm này công tác huấn luyện sử dụng tàu và nghiệm thu trên biển cấp Quân chủng đã xong.






 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top