Hôm nay, 20/7, là một ngày cũng đáng nhớ trong lịch sử dân tộc Việt Nam:
Ngày ký Hiệp định Geneve
Hiệp định này cũng liên quan đến Hoàng Sa, Trường Sa, nên em tóm tắt lại để cả nhà cùng theo dõi nhé
Ngày 26/4/1954, Hội nghị Geneve (Giơ-ne-vơ) khai mạc. Mục đích ban đầu là để các nước lớn như Anh, Pháp, Liên Xô, TQ và Mỹ bàn về chiến tranh Triều Tiên. Bàn mãi chưa đâu vào đâu, đùng một phát, ngày 7/5/1954, quân đội ta chiến thắng vang dội ở Điện Biên Phủ, nước Pháp rã rời. Ngày 8/5/1954, hội nghị quay sang bàn chuyện Đông Dương.
Đoàn đại biểu Chính phủ VNDCCH do Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng NGoại giao Phạm Văn Đồng dẫn đầu, tham dự hội ngị với tư cách là người chiến thắng. Đoàn cũng đại diện nói lên tiếng nói của Pathet Lào (Chính phủ kháng chiến Lào) và Khmer Issarak (Chính phủ kháng chiến Cam-pu-chia), vì họ ko được tham dự hội nghị.
Hội nghị này được coi là sự thỏa hiệp của các nước lớn, nên với rất nhiều nỗ lực, cuối cùng, ta ký kết vào Hiệp định với những điều khoản cơ bản sau:
-Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia, không can thiệp vào công việc nội bộ 3 nước.
-Vĩ tuyến 17 (sông Bến Hải) được dùng làm giới tuyến quân sự tạm thời chia Việt Nam làm hai vùng tập kết quân sự tạm thời. Chính quyền và quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tập trung về miền Bắc; Chính quyền và quân đội khối Liên hiệp Pháp tập trung về miền Nam. Hai bên tiến tới thống nhất trong cuộc tuyển cử vào tháng 7-1956. Bản Tuyên bố chung ghi rõ ở Việt Nam:
“Đường ranh giới về quân sự chỉ có tính chất tạm thời, không thể coi như là một biên giới về chính trị hoặc lãnh thổ”.
[
Mọi sự không như vậy, Mẽo nhẩy vào miền Nam Việt Nam, lập nên Chính phủ Việt Nam Cộng hòa, kéo theo một cuộc chiến dài tới 30 năm.
Trung Cẩu không quan tâm đến lợi ích của những người cộng sản tại ba nước Đông Dương. Cẩu thoả hiệp với các nước phương Tây trong giải pháp phân chia lãnh thổ bất lợi đối với lực lượng cộng sản tại Đông Dương.
Mục tiêu cao nhất của Cẩu là mong muốn các bên ký kết một hiệp định về Đông Dương để tránh mọi sự can thiệp của Mỹ. Chiến tranh càng xa biên giới Cẩu càng tốt. Ở Việt Nam, 2 miền đã chia, ở Triều Tiên cũng vậy.