[Funland] Hiểu đúng về Dự thảo Luật An ninh mạng

culichuyennghiep

Xe buýt
Biển số
OF-528492
Ngày cấp bằng
24/8/17
Số km
924
Động cơ
180,035 Mã lực
Theo IEEE thì không và theo WTO thì nó là value-add telecommunication services.
Vậy thì bắt chúng ló phải đặt máy chủ tại VN là không có gì oan uổng hết ...
theo cam kết WTO, nếu chúng ló muốn mần ăn tại VN là phải bia kèm mồi: liên danh hay thỏa thuận hợp tác với doanh nghiệp Việt hoặc đăng ký đầu tư tại Việt Nam, ngoài ra WTO có điều khoản về an ninh quốc gia, anh Lầm đừng có lo điều đó.
 

GloryJack

Xe container
Biển số
OF-54221
Ngày cấp bằng
4/1/10
Số km
8,259
Động cơ
514,995 Mã lực
Nơi ở
Công trường Xã Hội Chủ Nghĩa
Vậy thì bắt chúng ló phải đặt máy chủ tại VN là không có gì oan uổng hết ...
theo cam kết WTO, nếu chúng ló muốn mần ăn tại VN là phải bia kèm mồi: liên danh hay thỏa thuận hợp tác với doanh nghiệp Việt hoặc đăng ký đầu tư tại Việt Nam, ngoài ra WTO có điều khoản về an ninh quốc gia, anh Lầm đừng có lo điều đó.
Tôi xin phép lật lại một chút:
Theo Thông tư số: 05/2012/TT-BTTTT (http://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn bn php lut/view_detail.aspx?itemid=27792) thì:
"Điều 5. Dịch vụ viễn thông di động

1. Dịch vụ viễn thông di động mặt đất là dịch vụ viễn thông được cung cấp thông qua mạng viễn thông di động mặt đất (mạng thông tin di động, mạng trung kế vô tuyến, mạng nhắn tin), bao gồm:

a) Dịch vụ thông tin di động mặt đất;

b) Dịch vụ trung kế vô tuyến;

c) Dịch vụ nhắn tin.

2. Dịch vụ viễn thông di động vệ tinh là dịch vụ viễn thông được cung cấp thông qua mạng viễn thông di động vệ tinh.

3. Dịch vụ viễn thông di động hàng hải là dịch vụ viễn thông được cung cấp thông qua hệ thống đài bờ, đài tàu, đài vô tuyến điện đặt trên phương tiện nghề cá để bảo đảm liên lạc cho người sử dụng dịch vụ trên tàu, thuyền.

4. Dịch vụ viễn thông di động hàng không là dịch vụ viễn thông được cung cấp thông qua hệ thống đài mặt đất, đài máy bay để bảo đảm liên lạc cho người sử dụng dịch vụ trên máy bay.

5. Các dịch vụ viễn thông di động quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này bao gồm các dịch vụ sau:

a) Dịch vụ viễn thông cơ bản bao gồm: dịch vụ điện thoại; dịch vụ fax; dịch vụ truyền số liệu; dịch vụ truyền hình ảnh; dịch vụ nhắn tin và các dịch vụ viễn thông cơ bản khác theo quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông.

b) Dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng bao gồm: dịch vụ thư điện tử; dịch vụ thư thoại; dịch vụ fax gia tăng giá trị; dịch vụ truy nhập Internet, gồm dịch dụ truy nhập Internet băng hẹp có tốc độ tải thông tin xuống thấp hơn 256 kb/s và dịch vụ truy nhập Internet băng rộng có tốc độ tải thông tin xuống từ 256kb/s trở lên và các dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng khác theo quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông;

c) Dịch vụ viễn thông cộng thêm bao gồm: dịch vụ hiển thị số chủ gọi; dịch vụ giấu số gọi; dịch vụ bắt số; dịch vụ chờ cuộc gọi; dịch vụ chuyển cuộc gọi; dịch vụ chặn cuộc gọi; dịch vụ quay số tắt và các dịch vụ viễn thông cộng thêm khác theo quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông."

Vì vậy các các nhà cung cấp dịch vụ chỉ được xem là Nhà cung cấp dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng khi đã là Nhà cung cấp dịch vụ viễn thông ở các mục 1,2,3 và 4 của điều này (Điều 5 Dịch vụ viễn thông di động):
1. Dịch vụ viễn thông di động mặt đất
2. Dịch vụ viễn thông di động vệ tinh
3. Dịch vụ viễn thông di động hàng hải
4. Dịch vụ viễn thông di động hàng không
 

GloryJack

Xe container
Biển số
OF-54221
Ngày cấp bằng
4/1/10
Số km
8,259
Động cơ
514,995 Mã lực
Nơi ở
Công trường Xã Hội Chủ Nghĩa
Hệ thống lại thì định nghĩa của WTO không có gì là "đá nhau" với định nghĩa của IEEE:
https://www.wto.org/english/tratop_e/serv_e/telecom_e/telecom_coverage_e.htm
http://www.globalspec.com/learnmore...service_providers/telephone_service_providers
Value-added telecommunication services
Value-added telecommunication services are telecommunications for which suppliers “add value” to the customer's information by enhancing its form or content or by providing for its storage and retrieval.
Dịch vụ viễn thông giá trị giá tăng là dịch vụ viễn thông của các nhà cung cấp "làm gia tăng thêm giá trị" cho thông tin của các khách hàng bằng cách tăng thêm cho các thông tin này dưới dạng nội dung hoặc cung cấp cho chúng khả năng lưu trữ và phục hồi.

Như vậy ở đây phải hiểu là: muốn cung cấp các dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng, trước hết họ phải là Nhà cung cấp dịch vụ viễn thông đã!

Theo IEEE thì không và theo WTO thì nó là value-add telecommunication services.
Vậy thì bắt chúng ló phải đặt máy chủ tại VN là không có gì oan uổng hết ...
theo cam kết WTO, nếu chúng ló muốn mần ăn tại VN là phải bia kèm mồi: liên danh hay thỏa thuận hợp tác với doanh nghiệp Việt hoặc đăng ký đầu tư tại Việt Nam, ngoài ra WTO có điều khoản về an ninh quốc gia, anh Lầm đừng có lo điều đó.
Tôi xin phép lật lại một chút:
Theo Thông tư số: 05/2012/TT-BTTTT (http://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn bn php lut/view_detail.aspx?itemid=27792) thì:
"Điều 5. Dịch vụ viễn thông di động

1. Dịch vụ viễn thông di động mặt đất là dịch vụ viễn thông được cung cấp thông qua mạng viễn thông di động mặt đất (mạng thông tin di động, mạng trung kế vô tuyến, mạng nhắn tin), bao gồm:

a) Dịch vụ thông tin di động mặt đất;

b) Dịch vụ trung kế vô tuyến;

c) Dịch vụ nhắn tin.

2. Dịch vụ viễn thông di động vệ tinh là dịch vụ viễn thông được cung cấp thông qua mạng viễn thông di động vệ tinh.

3. Dịch vụ viễn thông di động hàng hải là dịch vụ viễn thông được cung cấp thông qua hệ thống đài bờ, đài tàu, đài vô tuyến điện đặt trên phương tiện nghề cá để bảo đảm liên lạc cho người sử dụng dịch vụ trên tàu, thuyền.

4. Dịch vụ viễn thông di động hàng không là dịch vụ viễn thông được cung cấp thông qua hệ thống đài mặt đất, đài máy bay để bảo đảm liên lạc cho người sử dụng dịch vụ trên máy bay.

5. Các dịch vụ viễn thông di động quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này bao gồm các dịch vụ sau:

a) Dịch vụ viễn thông cơ bản bao gồm: dịch vụ điện thoại; dịch vụ fax; dịch vụ truyền số liệu; dịch vụ truyền hình ảnh; dịch vụ nhắn tin và các dịch vụ viễn thông cơ bản khác theo quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông.

b) Dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng bao gồm: dịch vụ thư điện tử; dịch vụ thư thoại; dịch vụ fax gia tăng giá trị; dịch vụ truy nhập Internet, gồm dịch dụ truy nhập Internet băng hẹp có tốc độ tải thông tin xuống thấp hơn 256 kb/s và dịch vụ truy nhập Internet băng rộng có tốc độ tải thông tin xuống từ 256kb/s trở lên và các dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng khác theo quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông;

c) Dịch vụ viễn thông cộng thêm bao gồm: dịch vụ hiển thị số chủ gọi; dịch vụ giấu số gọi; dịch vụ bắt số; dịch vụ chờ cuộc gọi; dịch vụ chuyển cuộc gọi; dịch vụ chặn cuộc gọi; dịch vụ quay số tắt và các dịch vụ viễn thông cộng thêm khác theo quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông."

Vì vậy các các nhà cung cấp dịch vụ chỉ được xem là Nhà cung cấp dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng khi đã là Nhà cung cấp dịch vụ viễn thông ở các mục 1,2,3 và 4 của điều này (Điều 5 Dịch vụ viễn thông di động):
1. Dịch vụ viễn thông di động mặt đất
2. Dịch vụ viễn thông di động vệ tinh
3. Dịch vụ viễn thông di động hàng hải
4. Dịch vụ viễn thông di động hàng không
 
Chỉnh sửa cuối:

thichduthu2011

Máy Bay
Biển số
OF-126262
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
49,707
Động cơ
803,127 Mã lực
Tôi xin phép lật lại một chút:
Theo Thông tư số: 05/2012/TT-BTTTT (http://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn bn php lut/view_detail.aspx?itemid=27792) thì:
"Điều 5. Dịch vụ viễn thông di động

1. Dịch vụ viễn thông di động mặt đất là dịch vụ viễn thông được cung cấp thông qua mạng viễn thông di động mặt đất (mạng thông tin di động, mạng trung kế vô tuyến, mạng nhắn tin), bao gồm:

a) Dịch vụ thông tin di động mặt đất;

b) Dịch vụ trung kế vô tuyến;

c) Dịch vụ nhắn tin.

2. Dịch vụ viễn thông di động vệ tinh là dịch vụ viễn thông được cung cấp thông qua mạng viễn thông di động vệ tinh.

3. Dịch vụ viễn thông di động hàng hải là dịch vụ viễn thông được cung cấp thông qua hệ thống đài bờ, đài tàu, đài vô tuyến điện đặt trên phương tiện nghề cá để bảo đảm liên lạc cho người sử dụng dịch vụ trên tàu, thuyền.

4. Dịch vụ viễn thông di động hàng không là dịch vụ viễn thông được cung cấp thông qua hệ thống đài mặt đất, đài máy bay để bảo đảm liên lạc cho người sử dụng dịch vụ trên máy bay.

5. Các dịch vụ viễn thông di động quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này bao gồm các dịch vụ sau:

a) Dịch vụ viễn thông cơ bản bao gồm: dịch vụ điện thoại; dịch vụ fax; dịch vụ truyền số liệu; dịch vụ truyền hình ảnh; dịch vụ nhắn tin và các dịch vụ viễn thông cơ bản khác theo quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông.

b) Dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng bao gồm: dịch vụ thư điện tử; dịch vụ thư thoại; dịch vụ fax gia tăng giá trị; dịch vụ truy nhập Internet, gồm dịch dụ truy nhập Internet băng hẹp có tốc độ tải thông tin xuống thấp hơn 256 kb/s và dịch vụ truy nhập Internet băng rộng có tốc độ tải thông tin xuống từ 256kb/s trở lên và các dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng khác theo quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông;

c) Dịch vụ viễn thông cộng thêm bao gồm: dịch vụ hiển thị số chủ gọi; dịch vụ giấu số gọi; dịch vụ bắt số; dịch vụ chờ cuộc gọi; dịch vụ chuyển cuộc gọi; dịch vụ chặn cuộc gọi; dịch vụ quay số tắt và các dịch vụ viễn thông cộng thêm khác theo quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông."

Vì vậy các các nhà cung cấp dịch vụ chỉ được xem là Nhà cung cấp dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng khi đã là Nhà cung cấp dịch vụ viễn thông ở các mục 1,2,3 và 4 của điều này (Điều 5 Dịch vụ viễn thông di động):
1. Dịch vụ viễn thông di động mặt đất
2. Dịch vụ viễn thông di động vệ tinh
3. Dịch vụ viễn thông di động hàng hải
4. Dịch vụ viễn thông di động hàng không
Có cố gắng trích dẫn nhưng không đúng chỗ và cuối cùng kết luận không ăn nhập gì đến trích dẫn :))
 

GloryJack

Xe container
Biển số
OF-54221
Ngày cấp bằng
4/1/10
Số km
8,259
Động cơ
514,995 Mã lực
Nơi ở
Công trường Xã Hội Chủ Nghĩa
Trích dẫn dừng ở mức tổng quát "dịch vụ viễn thông thôi".
Dịch vụ viễn thông bao gồm Dịch vụ viễn thông cơ bảnDịch vụ viễn thông giá trị gia tăng đi kèm.
Dịch vụ giá trị gia tăng mà ko đi kèm Dịch vụ viễn thông cơ bản thì không được xếp vào Dịch vụ viễn thông.
Hệ thống lại thì định nghĩa của WTO không có gì là "đá nhau" với định nghĩa của IEEE:
https://www.wto.org/english/tratop_e/serv_e/telecom_e/telecom_coverage_e.htm
http://www.globalspec.com/learnmore...service_providers/telephone_service_providers
Value-added telecommunication services
Value-added telecommunication services are telecommunications for which suppliers “add value” to the customer's information by enhancing its form or content or by providing for its storage and retrieval.
Dịch vụ viễn thông giá trị giá tăng là dịch vụ viễn thông của các nhà cung cấp "làm gia tăng thêm giá trị" cho thông tin của các khách hàng bằng cách tăng thêm cho các thông tin này dưới dạng nội dung hoặc cung cấp cho chúng khả năng lưu trữ và phục hồi.

Như vậy ở đây phải hiểu là: muốn cung cấp các dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng, trước hết họ phải là Nhà cung cấp dịch vụ viễn thông đã!
 

thichduthu2011

Máy Bay
Biển số
OF-126262
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
49,707
Động cơ
803,127 Mã lực
Dịch vụ viễn thông bao gồm Dịch vụ viễn thông cơ bảnDịch vụ viễn thông giá trị gia tăng đi kèm.
Dịch vụ giá trị gia tăng mà ko đi kèm Dịch vụ viễn thông cơ bản thì không được xếp vào Dịch vụ viễn thông.
Không hiểu à? Đang tranh luận về "dịch vụ viễn thông" cụ lại chỉ lôi "dịch vụ viễn thông di động" vào để chứng minh.
 

GloryJack

Xe container
Biển số
OF-54221
Ngày cấp bằng
4/1/10
Số km
8,259
Động cơ
514,995 Mã lực
Nơi ở
Công trường Xã Hội Chủ Nghĩa
Không hiểu à? Đang tranh luận về "dịch vụ viễn thông" cụ lại chỉ lôi "dịch vụ viễn thông di động" vào để chứng minh.
Cụ mới không hiểu! Em trích dẫn phần dịch vụ viễn thông di động vì chỗ này nói rõ là dịch vụ GTGT phải đi kèm với dịch vụ viễn thông cơ bản mới được coi là Dịch vụ viễn thông. Như vậy cho dễ hiểu vì dịch vụ viễn thông di động cũng là dịch vụ viễn thông! Như dưới đây thì tổng quát hơn:
Hệ thống lại thì định nghĩa của WTO không có gì là "đá nhau" với định nghĩa của IEEE:
https://www.wto.org/english/tratop_e/serv_e/telecom_e/telecom_coverage_e.htm
http://www.globalspec.com/learnmore...service_providers/telephone_service_providers
Value-added telecommunication services
Value-added telecommunication services are telecommunications for which suppliers “add value” to the customer's information by enhancing its form or content or by providing for its storage and retrieval.
Dịch vụ viễn thông giá trị giá tăng là dịch vụ viễn thông của các nhà cung cấp "làm gia tăng thêm giá trị" cho thông tin của các khách hàng bằng cách tăng thêm cho các thông tin này dưới dạng nội dung hoặc cung cấp cho chúng khả năng lưu trữ và phục hồi.

Như vậy ở đây phải hiểu là: muốn cung cấp các dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng, trước hết họ phải là Nhà cung cấp dịch vụ viễn thông đã!
 

thichduthu2011

Máy Bay
Biển số
OF-126262
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
49,707
Động cơ
803,127 Mã lực
Cụ mới không hiểu! Em trích dẫn phần dịch vụ viễn thông di động vì chỗ này nói rõ là dịch vụ GTGT phải đi kèm với dịch vụ viễn thông cơ bản mới được coi là Dịch vụ viễn thông cho dễ hiểu vì dịch vụ viễn thông di động cũng là dịch vụ viễn thông! Như dưới đây thì tổng quát hơn:
Em cóp pát có vẻ nhanh hơn giải thích :))

Điều 3. Dịch vụ viễn thông


1. Theo đặc điểm công nghệ, phương thức truyền dẫn của mạng viễn thông, các dịch vụ viễn thông cơ bản và giá trị gia tăng quy định tại Điều 9 Nghị định số 25/2011/NĐ-CP ngày 06 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Viễn thông được kết hợp với nhau thành các loại hình dịch vụ cụ thể sau đây:

a) Dịch vụ viễn thông cố định bao gồm dịch vụ viễn thông cố định mặt đất, dịch vụ viễn thông cố định vệ tinh;

b) Dịch vụ viễn thông di động bao gồm dịch vụ viễn thông di động mặt đất, dịch vụ viễn thông di động vệ tinh, dịch vụ viễn thông di động hàng hải, dịch vụ viễn thông di động hàng không.

2. Theo hình thức thanh toán giá cước, các dịch vụ viễn thông quy định tại khoản 1 Điều này được phân thành dịch vụ trả trước và dịch vụ trả sau.

a) Dịch vụ trả trước là dịch vụ mà người sử dụng dịch vụ viễn thông thanh toán giá cước sử dụng dịch vụ trước khi sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận giữa hai bên;

b) Dịch vụ trả sau là dịch vụ mà người sử dụng dịch vụ viễn thông thanh toán giá cước sử dụng dịch vụ sau khi sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận giữa hai bên.

3. Theo phạm vi liên lạc, các dịch vụ viễn thông quy định tại khoản 1 Điều này được phân thành dịch vụ nội mạng và dịch vụ liên mạng.

a) Dịch vụ nội mạng là dịch vụ gửi, truyền, nhận và xử lý thông tin giữa những người sử dụng dịch vụ của cùng một mạng viễn thông;

b) Dịch vụ liên mạng là dịch vụ gửi, truyền, nhận và xử lý thông tin giữa những người sử dụng dịch vụ của các mạng viễn thông khác nhau. Các mạng viễn thông khác nhau là các mạng viễn thông khác loại của cùng một doanh nghiệp viễn thông hoặc các mạng viễn thông của các doanh nghiệp viễn thông khác nhau.

4. Dịch vụ viễn thông cộng thêm là dịch vụ tăng thêm tính năng, tiện ích cho người sử dụng dịch vụ viễn thông, là một phần không tách rời và được cung cấp cùng với các dịch vụ viễn thông cơ bản và giá trị gia tăng.

5. Các dịch vụ viễn thông khác theo quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông.
 

GloryJack

Xe container
Biển số
OF-54221
Ngày cấp bằng
4/1/10
Số km
8,259
Động cơ
514,995 Mã lực
Nơi ở
Công trường Xã Hội Chủ Nghĩa
Em cóp pát có vẻ nhanh hơn giải thích :))

Điều 3. Dịch vụ viễn thông


1. Theo đặc điểm công nghệ, phương thức truyền dẫn của mạng viễn thông, các dịch vụ viễn thông cơ bản và giá trị gia tăng quy định tại Điều 9 Nghị định số 25/2011/NĐ-CP ngày 06 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Viễn thông được kết hợp với nhau thành các loại hình dịch vụ cụ thể sau đây:

a) Dịch vụ viễn thông cố định bao gồm dịch vụ viễn thông cố định mặt đất, dịch vụ viễn thông cố định vệ tinh;

b) Dịch vụ viễn thông di động bao gồm dịch vụ viễn thông di động mặt đất, dịch vụ viễn thông di động vệ tinh, dịch vụ viễn thông di động hàng hải, dịch vụ viễn thông di động hàng không.

2. Theo hình thức thanh toán giá cước, các dịch vụ viễn thông quy định tại khoản 1 Điều này được phân thành dịch vụ trả trước và dịch vụ trả sau.

a) Dịch vụ trả trước là dịch vụ mà người sử dụng dịch vụ viễn thông thanh toán giá cước sử dụng dịch vụ trước khi sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận giữa hai bên;

b) Dịch vụ trả sau là dịch vụ mà người sử dụng dịch vụ viễn thông thanh toán giá cước sử dụng dịch vụ sau khi sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận giữa hai bên.

3. Theo phạm vi liên lạc, các dịch vụ viễn thông quy định tại khoản 1 Điều này được phân thành dịch vụ nội mạng và dịch vụ liên mạng.

a) Dịch vụ nội mạng là dịch vụ gửi, truyền, nhận và xử lý thông tin giữa những người sử dụng dịch vụ của cùng một mạng viễn thông;

b) Dịch vụ liên mạng là dịch vụ gửi, truyền, nhận và xử lý thông tin giữa những người sử dụng dịch vụ của các mạng viễn thông khác nhau. Các mạng viễn thông khác nhau là các mạng viễn thông khác loại của cùng một doanh nghiệp viễn thông hoặc các mạng viễn thông của các doanh nghiệp viễn thông khác nhau.

4. Dịch vụ viễn thông cộng thêm là dịch vụ tăng thêm tính năng, tiện ích cho người sử dụng dịch vụ viễn thông, là một phần không tách rời và được cung cấp cùng với các dịch vụ viễn thông cơ bản và giá trị gia tăng.

5. Các dịch vụ viễn thông khác theo quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông.
Chả thấy chỗ nào nói Dịch vụ GTGT đứng một mình độc lập, mà luôn thấy đi kèm dịch vụ viễn thông cơ bản!
Cụ phải hiểu thế này, giá trị gia tăng là không thể tách rời dịch vụ cơ bản! Không có dịch vụ cơ bản thì nó gia tăng cái gì???
Giống như chủ nghĩa tư bản không có vốn thì làm sao có giá trị thặng dư???
 

thichduthu2011

Máy Bay
Biển số
OF-126262
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
49,707
Động cơ
803,127 Mã lực
Chả thấy chỗ nào nói Dịch vụ GTGT đứng một mình độc lập, mà luôn thấy đi kèm dịch vụ viễn thông cơ bản!
Cụ phải hiểu thế này, giá trị gia tăng là không thể tách rời dịch vụ cơ bản! Không có dịch vụ cơ bản thì nó gia tăng cái gì???
Giống như chủ nghĩa tư bản không có vốn thì làm sao có giá trị thặng dư???
Cái cụ chưa thấy nó nằm ở đây "5. Các dịch vụ viễn thông khác theo quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông."
 

GloryJack

Xe container
Biển số
OF-54221
Ngày cấp bằng
4/1/10
Số km
8,259
Động cơ
514,995 Mã lực
Nơi ở
Công trường Xã Hội Chủ Nghĩa
Cái cụ chưa thấy nó nằm ở đây "5. Các dịch vụ viễn thông khác theo quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông."
Cái mục 5 ấy cụ có diễn giải thì paste thêm ra, để 1 mình thế ko thuyết phục vì nó ko có từ GTGT.
 

GloryJack

Xe container
Biển số
OF-54221
Ngày cấp bằng
4/1/10
Số km
8,259
Động cơ
514,995 Mã lực
Nơi ở
Công trường Xã Hội Chủ Nghĩa
Em xin dừng rồi, cụ cũng xin dừng đi, tốn thời gian lắm.
Hì hì, em đang ngồi rảnh chờ mail cần phơm của hãng để làm nốt mấy việc, tiếp chuyện 2 cụ tay chơi và cụ Thích một lúc cho đỡ rảnh :D. Em hứa với cụ lát nữa em dừng! :P
 

thichduthu2011

Máy Bay
Biển số
OF-126262
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
49,707
Động cơ
803,127 Mã lực
Cái mục 5 ấy cụ có diễn giải thì paste thêm ra, để 1 mình thế ko thuyết phục vì nó ko có từ GTGT.
Cụ đọc kỹ lại đi chỉ có đoạn này nó nói đến k thể tách rời và liên quan đến GTGT.

4. Dịch vụ viễn thông cộng thêm là dịch vụ tăng thêm tính năng, tiện ích cho người sử dụng dịch vụ viễn thông, là một phần không tách rời và được cung cấp cùng với các dịch vụ viễn thông cơ bản và giá trị gia tăng.
 

GloryJack

Xe container
Biển số
OF-54221
Ngày cấp bằng
4/1/10
Số km
8,259
Động cơ
514,995 Mã lực
Nơi ở
Công trường Xã Hội Chủ Nghĩa
Cụ đọc kỹ lại đi chỉ có đoạn này nó nói đến k thể tách rời và liên quan đến GTGT.

4. Dịch vụ viễn thông cộng thêm là dịch vụ tăng thêm tính năng, tiện ích cho người sử dụng dịch vụ viễn thông, là một phần không tách rời và được cung cấp cùng với các dịch vụ viễn thông cơ bản và giá trị gia tăng.
Chỗ đấy là nói về dịch vụ cộng thêm, không phải nói dịch vụ GTGT, và dịch vụ cộng thêm thì không thể tách rời dịch vụ viễn thông cơ bản và GTGT.
Lúc nào văn bản cũng đề cập Dichj vụ viễn thông cơ bản và dịch vụ GTGT, chưa thấy có chỗ nào dịch vụ GTGT đứng độc lập.

Em đã bảo rồi, không có dịch vụ cơ bản thì gia tăng cái gì???
 

thichduthu2011

Máy Bay
Biển số
OF-126262
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
49,707
Động cơ
803,127 Mã lực
Chỗ đấy là nói về dịch vụ cộng thêm, không phải nói dịch vụ GTGT, và dịch vụ cộng thêm thì không thể tách rời dịch vụ viễn thông cơ bản và GTGT.
Lúc nào văn bản cũng đề cập Dichj vụ viễn thông cơ bản và dịch vụ GTGT, chưa thấy có chỗ nào dịch vụ GTGT đứng độc lập.

Em đã bảo rồi, không có dịch vụ cơ bản thì gia tăng cái gì???
Em hỏi thật thế cụ đang định chứng minh cái gì?
 

autorun

Xe điện
Biển số
OF-111551
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
2,205
Động cơ
-95,274 Mã lực
Hì hì, em đang ngồi rảnh chờ mail cần phơm của hãng để làm nốt mấy việc, tiếp chuyện 2 cụ tay chơi và cụ Thích một lúc cho đỡ rảnh :D. Em hứa với cụ lát nữa em dừng! :P
Mấy ông này bám chặt cái khái niệm này: "7. Dịch vụ viễn thông là dịch vụ gửi, truyền, nhận và xử lý thông tin giữa hai hoặc một nhóm người sử dụng dịch vụ viễn thông, bao gồm dịch vụ cơ bản và dịch vụ giá trị gia tăng."
Nên cho rằng cứ cái gì truyền đưa trên mạng là thành dịch vụ viễn thông hết, nhà nước ban hành Luật, Nghị định, Thông tư để định nghĩa, phân loại, giấy phép các kiểu là vô nghĩa hết (MXH còn coi là DVVT thì biết rồi chứ gì). Tự nhiên người ta nghĩ ra việc phân loại chắc
:D
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top