Nôm na thế này: Đường đen là âm thanh chuẩn ban đầu, các hình khối đỏ là tần số lấy mẫu. Tần số lấy mẫu càng cao (nhiều) thì âm thanh càng chi tiết giống với âm thanh gốc.
Nói luôn cho cụ hiểu tại sao chơi audiophile (vinyl) mà còn lưu digital làm chiĐấy cụ bắt đầu hiểu ý em rồi. Em có nói là nghe tần số (hơi crazy 1 chút). Nhưng nhiều cụ lại nói đến ghi âm chất lượng cao bảo toàn tần số
Oh, cụ này cẩn thận chi tiết quá, dễ hiểu thế mà còn không hiểu được nữa thì bó tayNôm na thế này: Đường đen là âm thanh chuẩn ban đầu, các hình khối đỏ là tần số lấy mẫu. Tần số lấy mẫu càng cao (nhiều) thì âm thanh càng chi tiết giống với âm thanh gốc.
Theo tiêu chuẩn lấy mẫu Nyquist Shannon muốn tái tạo lại tín hiệu đầu vào thì tần số lấy mẫu tính hiệu phải lớn ít nhất gấp hai lần tín hiệu đầu vào muốn quan sát. Cái tần số lấy mẫu này càng lớn càng tốt nhưng nó còn phụ thuộc vào độ phân giải của bộ ADC (độ phân giải không cao, không đủ phát hiện sự thay đổi của mức tín hiệu giữa hai lần lấy mẫu thì cũng vô nghĩa). Theo tiêu chuẩn này giả sử cụ có tín hiệu được lấy mẫu ở tần số lấy mẫu là 1000Hz, đem phân tích Fft sẽ quan sát được những tín hiệu có tần số lớn nhất là 500Hz. Muốn quan sát những tín hiệu có tần số lớn hơn thì phải tăng tần số lấy mẫu. Còn một đại lượng liên quan đến độ phân giải của tần số trong fft nữa là số lượng mẫu trong một block tín hiệu nữa ạ.Nhân tiện đây các chiên da cho em hỏi cái sampling rate này có liên quan gì đến Fourier transformation không nhỉ? Nghĩa là cái max frequency trong âm thanh đấy có phải là frequency của những sóng sine sau triển khai Fourier không nhỉ?
Theo tiêu chuẩn lấy mẫu Nyquist Shannon muốn tái tạo lại tín hiệu đầu vào thì tần số lấy mẫu tính hiệu phải lớn ít nhất gấp hai lần tín hiệu đầu vào muốn quan sát. Cái tần số lấy mẫu này càng lớn càng tốt nhưng nó còn phụ thuộc vào độ phân giải của bộ ADC (độ phân giải không cao, không đủ phát hiện sự thay đổi của mức tín hiệu giữa hai lần lấy mẫu thì cũng vô nghĩa). Theo tiêu chuẩn này giả sử cụ có tín hiệu được lấy mẫu ở tần số lấy mẫu là 1000Hz, đem phân tích Fft sẽ quan sát được những tín hiệu có tần số lớn nhất là 500Hz. Muốn quan sát những tín hiệu có tần số lớn hơn thì phải tăng tần số lấy mẫu. Còn một đại lượng liên quan đến độ phân giải của tần số trong fft nữa là số lượng mẫu trong một block tín hiệu nữa ạ.
Vì sao lại là 16Bit/44.1kHz mà không chơi luôn 24Bit/192kHz từ đầu ? Là vì giới hạn kỹ thuật lúc bấy giờ nó chỉ cho phép đến thế thôiThe Nyquist–Shannon sampling theorem says the sampling frequency must be greater than twice the maximum frequency one wishes to reproduce. Since human hearing range is roughly 20 Hz to 20,000 Hz, the sampling rate had to be greater than 40 kHz.
Để làm cảnh hay tác dụng vs ai thì chúng ta ko bàn trong thớt này, thớt này chúng ta xoay quanh vấn để hì res lừa đảo hay ko. Và e khẳng định hi res ko lừa đảoEm hỏi thật tai cụ nghe được tần số bao nhiêu?
Thứ hai là nghe nhạc là của con người, nghe để cảm nhận. Nếu cụ lấy thiết bị ra đo đc, nhưng trong khi đó cái quan trọng là tai người không nghe đc. Thì tần số cao có tác dụng gì nữa. Để làm cảnh à?
Đúng đấy cụ à. Độ phân giải chuyển đổi ADC với tần số lấy mẫu cao đắt tiền nên không trang bị cho hệ thống nghe phổ thông. Do đó ban đầu chỉ dùng những chip ADC 12-16bit, tần số lấy mẫu 44.1 kHz là đủ ạ.Phải chăng do vậy mà tần số lấy mẫu âm thanh chuẩn CD là 44.1kHz, gấp đôi tần số âm thanh tai người nghe thấy (20kHz) ? Tối đoán mò thế chắc đúng.
Vì sao lại là 16Bit/44.1kHz mà không chơi luôn 24Bit/192kHz từ đầu ? Là vì giới hạn kỹ thuật lúc bấy giờ nó chỉ cho phép đến thế thôi
Ông này chém mà không hiểu gì, càng chém thớt lại càng không chịu động não. HazEm đang nói âm thanh nổi bác ạ. Chứ không phải là tần số quét hình trên tv hay cái nhà điện
Cụ nói "có vẻ" như không phải là dân điện tử hoặc am hiểu về kỹ thuật điện tử. Cái cụ đọc mới chỉ là lý thuyết "thường thức", nghĩa là nó dùng để dạy, dùng để giải thích cho đại đa số người hiểu.Như vậy thì 20khz là ngưỡng nghe tối đa. Nhưng để đạt chất lượng full thì 192khz. Chắc gì nghe đến 192khz mà thu. Chỉ cần thu 24/44khz được rồi cần gì phải lên 192khz. Vừa nặng máy mà có nghe đc đâu. Ý em là vậy
Chính xác là với 16/44.1 là hoàn toàn đủ với người nghe. Do tính chất vật lý của đĩa CD nếu chứa track nhạc 16/44.1 nó được khoảng 6-9 track (~700MB) sẽ phù hợp với 1 album của nghệ sĩ. Khi thu âm thì thường họ thu ở chuẩn 24/96 hoặc 24/192 hoặc chuẩn DSD còn nặng hơn nữa. Với các bản thu trong studio này nó rất lớn về dung lượng, vì vậy khi phát hành để ghi vào CD, nhà SX phải convert từ các chuẩn 24/96, 24/192, DSD... về lại 16/44.1 để giảm dung lượng và đủ chỗ chứa trong đĩa CD.Phải chăng do vậy mà tần số lấy mẫu âm thanh chuẩn CD là 44.1kHz, gấp đôi tần số âm thanh tai người nghe thấy (20kHz) ? Tối đoán mò thế chắc đúng.
Vì sao lại là 16Bit/44.1kHz mà không chơi luôn 24Bit/192kHz từ đầu ? Là vì giới hạn kỹ thuật lúc bấy giờ nó chỉ cho phép đến thế thôi
Có gì đâu lão. Bản thân cụ chủ thớt không hiểu khái niệm cơ bản của việc số hóa (Digital) thì không có cách gì giải thích được
Tôi nghi là mấy cái dòng bạn kia ấy tự nghĩ và viết ra, chứ không phải lý thuyết thường thức đâu, vì không thấy dẫn nguồn, và sai về bản chất.Cụ nói "có vẻ" như không phải là dân điện tử hoặc am hiểu về kỹ thuật điện tử. Cái cụ đọc mới chỉ là lý thuyết "thường thức", nghĩa là nó dùng để dạy, dùng để giải thích cho đại đa số người hiểu.....
Cụ nói đúng, tuy nhiên cũng có người đọc muốn hiểu thêm mà chưa đủ kiến thức cơ bản nên đôi khi hiểu sai vấn đề khi đọc các kiến thức thường thức đó. E lấy ví dụ có cụ nào đó sáng tạo ra Thuyết trường quyển vật thể, có người người nói, cụ ấy đã đọc cuốn sách mang tính "thường thức " của Stephen Hawking.Tôi nghi là mấy cái dòng bạn kia ấy tự nghĩ và viết ra, chứ không phải lý thuyết thường thức đâu, vì không thấy dẫn nguồn, và sai về bản chất.
Lý thuyết thường thức, lại thường được viết ra bởi các nhà bác học, dưới dạng đơn giản và dễ hiểu cho đại chúng. Để viết được ra như vậy phải có kiến thức rất sâu và biết cách diễn nôm ra cho người trần mắt thịt hiểu sơ bộ.
Mời cụ sag thớt khám điền thổ cùng EThuật ngữ âm thanh em méo hiểu, em chỉ biết thuật ngữ đo đạc là Hecta với mẫu và sào thui ợ.
Khổ thân cụ!Như tiêu đề. Tần số Hi-res là 96khz trở lên. Mà giới tai nghe của con người là chỉ 20khz (mà thực tế thì chỉ ở mức 15khz tương đương với nhạc 128kbs). Vậy mà em cứ nghe 1 số người bảo là họ có thể phân biệt được 44khz với 192khz qua thiết bị cao cấp của họ. Tai người không nghe đến nổi 44khz thì lấy đâu ra mà nghe được 192khz. Tai dơi á?
Hay là do cái chip dac khi nhận thấy tần số cao thì nó lại tăng chút treb để lừa.
Em chỉ phân biệt được độ bít chứ tần số quá 44khz (là 20khz/tai) thì em không phân biệt được
Các cụ có phân biệt được không thì vào trang sau: https://www.demolandia.net/speaker-test/tones/page-4.html
thử ở tần số 16000Hz nếu mà nghe được thì em nghĩ các cụ tài. Chắc điên cái đầu nhỉ. Nhiều khi loa phát được nhưng các cụ lại không nghe được đấy.