- Biển số
- OF-4688
- Ngày cấp bằng
- 12/5/07
- Số km
- 36,681
- Động cơ
- 1,813,501 Mã lực
khi đã cho vay, con nợ bỏ trốn thì cụ thích làm gì cứ làm, từ báo công an, kiện, đến nhà tìm vvv đều đc, và dĩ nhiên phải làm cả mâm cỗ cúng tiễn mớ tiền đó lần cuối nữa
Trường hợp nó chuyển hết tài sản từ trước sang người khác, đến lúc thi hành án là vô sản xác minh tài sản không có gì, không trốn khỏi địa phương, thi hành án xuống lúc nào cũng dạ vâng nhẹ nhàng, em đang xin việc kiếm tiền trả nợ nhưng chưa có việc làmTheo em không dễ dàng chây ì vậy đâu ạ:
"Kể từ ngày có đơn yêu cầu thi hành án của người được thi hành án cho đến khi thi hành xong, bên phải thi hành án còn phải chịu khoản tiền lãi của số tiền còn phải thi hành án theo mức lãi suất quy định tại điều 357, khoản 1 điều 468 của bộ luật dân sự năm 2015."
Nhưng phải kiện và tòa phải xử thắng cái đã, đó là bước cơ bản.
Cũng đâm đơn kiện rồi nhưng tòa xử lâu kinh khủng cụ ạ, hơn 2 năm rồi, chán kiểu cán bộ.Thằng này khá đấy.
Nó cứ ở nhà, cứ nghe máy ko bỏ trốn khỏi nơi cư trú. Kiện dân sự toà tuyên án nó phải trả. Nhưng khả năng tài chính của nó có hạn, nên mỗi tháng chỉ trả đc mỗi chủ nợ một vài trăm nghìn thì chủ nợ cũng phải chịu. Nó cứ trả vài trăm thôi cũng là có động thái trả nợ rồi. Ko xử lý nó tội lừa đảo đc.
Nó trốn k nghe máy. Đến nhà thì bảo đi 2 -3 tháng rồi cụ ạ. Em tổng hợp ý kiến nhiều cụ thì đại đa số là xác định mất và kiện cũng phải cúng tiền cho CA hoặc tòa ánNó trốn vì sợ bị đến đòi, nhưng nó mà đọc được topic này nó quay về nhà ở và cứ gặp khất gặp khất thì lại không đâm đơn nó được, cụ thử hướng chuyển qua kiện dân sự rồi thi hành án phong tỏa tài sản xử lý xem, tất nhiên là thời gian cũng tính bằng năm ...
có giấy tờ vay viết tay mà cụ, 1 đằng là thằng cháu ruột, 1 đăng là thằng e họ, có đưa ra công an họ hòa giải tạo đk cho trả nợ mỗi tháng 200 khìn, nó giả đc 1 năm xong lại chầy bửa, các cụ nhà e sau cũng nản, xác định mất. E lúc đấy có quen với mấy ô xã hội có nhờ nhưng ô bà già can vì còn họ hàng, nghĩ lại mà nẫu, vì đợt đấy đất cát còn rẻ.Phải có giấy tờ vay xong ra cụ gửi đơn ra toà, toà mới xử xong chuyển sang bên thi hành án. Chứ ko giấy tờ vay thì toà nào dám nhận cho cụ.
Lên toà nộp đơn cụ, toà họ xử án dân sự thôi.có giấy tờ vay viết tay mà cụ, 1 đằng là thằng cháu ruột, 1 đăng là thằng e họ, có đưa ra công an họ hòa giải tạo đk cho trả nợ mỗi tháng 200 khìn, nó giả đc 1 năm xong lại chầy bửa, các cụ nhà e sau cũng nản, xác định mất. E lúc đấy có quen với mấy ô xã hội có nhờ nhưng ô bà già can vì còn họ hàng, nghĩ lại mà nẫu, vì đợt đấy đất cát còn rẻ.
15 năm trc vay 10 triệu mà giờ trả đúng 10 triệu thì cụ chửi chết mẹ nó đi, thà nó bùng luôn cho mình nhẹ đầuKhoảng 15 năm trước em cho thằng bạn mượn (vay không lấy lãi) 10 triệu. Đến hạn nó nói khó quá, trả không được, nó phải về quê sống. Rồi nó về quê, lấy vợ, sinh con 2 đứa. Em cũng xác định cho nó vì nó cũng là người tốt nhưng chỉ khó khăn thôi. Việc đó quên luôn, không nhớ nữa.
Tết vừa rồi em về quê, tự nhiên thấy tài khoản nổi 10 triệu, hoá ra thằng bạn trả nợ.
Vâng cụ.Trường hợp nó chuyển hết tài sản từ trước sang người khác, đến lúc thi hành án là vô sản xác minh tài sản không có gì, không trốn khỏi địa phương, thi hành án xuống lúc nào cũng dạ vâng nhẹ nhàng, em đang xin việc kiếm tiền trả nợ nhưng chưa có việc làm
Ít tiền thì trả dễ cụ nhỉ. Chứ nợ hơn 10 tỷ công ty em mới có cụ quên sinh rồi15 năm trc vay 10 triệu mà giờ trả đúng 10 triệu thì cụ chửi chết mẹ nó đi, thà nó bùng luôn cho mình nhẹ đầu
Tất nhiên là xử xong sẽ chuyển sang cơ quan thi hành án rồi.Theo em không dễ dàng chây ì vậy đâu ạ:
"Kể từ ngày có đơn yêu cầu thi hành án của người được thi hành án cho đến khi thi hành xong, bên phải thi hành án còn phải chịu khoản tiền lãi của số tiền còn phải thi hành án theo mức lãi suất quy định tại điều 357, khoản 1 điều 468 của bộ luật dân sự năm 2015."
Nhưng phải kiện và tòa phải xử thắng cái đã, đó là bước cơ bản.
He he hợp đồng ký tá đầy đủ , ngân hàng còn chả đòi dc . Cụ nghĩ dễ thếGiấy vay nợ đầy đủ, con nợ trốn khỏi nơi cư trú... tập hợp đông người để tố cáo. Rất nên làm vậy
Từ dân sự sẽ sang hình sự thôi
He he hợp đồng ký tá đầy đủ , ngân hàng còn chả đòi dc . Cụ nghĩ dễ thế
Nếu chưa tới hạn thì cụ đang có tiền gửi lãi cao gấp đôi thị trường chứ nhỉ, nhà nước đang quản scb thì vẫn trả lãi cho cụ đều mà, tới giờ này thì e nghĩ k có chuyện tiền gửi scb bị mất nữa đâu cụ, trái phiếu thì e k biết.Cho ngân hàng vay còn chưa đòi được nữa là cho cá nhân vay. Em còn đang kẹt tiền chứng chỉ tiền gửi ở SCB chưa lấy về được đây.
Hiện tại các cơ quan hành pháp cũng đang làm khá tốt việc kiểm soát lẫn nhau. THA mà ngập ngừng thì đâm đơn lên VKS cùng cấp và sau đó là cấp cao hơn.Tất nhiên là xử xong sẽ chuyển sang cơ quan thi hành án rồi.
Nếu nó còn tài sản cưỡng chế đã khó. Nó cứ ở lì trong nhà chống đối cũng rất mệt mỏi. Thi hành án có vì cụ mà xả thân thu hồi tài sản ko? Thu hồi xong phân chia các bên khi về đến tay cụ đc bao nhiêu? Bao lâu phân chia xong?
Còn nó ko có tài sản để thanh lý, nó cứ cù nhầy trả dần vài trăm nghìn, lãi phát sinh cứ cộng vào đó. Cũng đến ạ nó thôi cụ ạ
Còn 1 cách thứ 3 để xử con nợ khốn khổ, nếu chủ nợ muốn, đó là bán nợ cho bên thứ 3.Nói chung là đến tầm này rồi thì cơ hội đòi lại được tiền là rất nhỏ. Sẽ có 2 hướng cụ ạ:
1- Ko báo CA để nó có cơ hội kiếm tiền và trả nợ (nhưng nhỡ nó lại lừa đảo thêm thì lại khổ nan nhân).
2- Báo CA để cho nó nhập kho và món nợ kia sẽ được treo lên cung trăng.
em trước còn làm nn suốt ngày đưa thi hành án xuống nhà các bị đơn.Hiện tại các cơ quan hành pháp cũng đang làm khá tốt việc kiểm soát lẫn nhau. THA mà ngập ngừng thì đâm đơn lên VKS cùng cấp và sau đó là cấp cao hơn.
Em cũng đang có 2 việc dân sự giữa công ty và công ty nên em chém cũng gọi là có cơ sở một chút ạ. Em là nguyên đơn cả 2 vụ ạ.
LS CCTG nó căn cứ theo tiết kiệm và điều chỉnh hằng năm thôi cụ, cao hơn chút chứ không gấp đôi được.Nếu chưa tới hạn thì cụ đang có tiền gửi lãi cao gấp đôi thị trường chứ nhỉ, nhà nước đang quản scb thì vẫn trả lãi cho cụ đều mà, tới giờ này thì e nghĩ k có chuyện tiền gửi scb bị mất nữa đâu cụ, trái phiếu thì e k biết.