- Biển số
- OF-156190
- Ngày cấp bằng
- 10/9/12
- Số km
- 147
- Động cơ
- 353,870 Mã lực
Dau het roi ta?
Có quá nhiều rồi.Nhưng ở VN thì ko rõ.Ở nước ngoài thấy cũng nhiều xe tải có quả giảm xóc hơi to đùng.Xe khách cũng thấy dùng nhiều.Xe tải giảm sóc khí nén đã có bác nào gặp chưa ạ
Tại em cũng cú nghe nói, nhưng cũng mơ hồ, chưa khẳng định, cũng cùng phân vân như cụ, ko biết Đúng hay Sai.Có quá nhiều rồi.Nhưng ở VN thì ko rõ.Ở nước ngoài thấy cũng nhiều xe tải có quả giảm xóc hơi to đùng.Xe khách cũng thấy dùng nhiều.
Theo như nhà cháu biết hồi còn ở quân đội thì mấy cái xe tải phanh hơi khi không nổ máy hay hết hơi thì chẳng có tý phanh nào(phanh có ăn vào bánh đâu?).Sao trên này lại có Cụ nói ngược lại nhỉ?hay xe đời bây giờ nó khác? và cái cơ cấu khi phanh thì lực ép tự nhiên của nó có đủ để giữ xe lại khi không có hơi đẩy hai má phanh ra?Cụ nào biết giải thích hộ giúp!!!!!Đúng ,sai
up lại để hăm nóng chủ đềCho em hỏi hệ thống phanh thủy lực và phanh khí nén trên ô tô cái nào tốt hơn ? Xin cảm ơn
Em thấy xe con chỉ dùng thuỷ lực, xe tải mới dùng khí nén. Nếu dùng khí nén thì ABS hay các chức năng liên quan đến hệ thống phanh sẽ hoạt động thế nào?
Container đó, một số xe tải của Lào đều sử dụng giảm sóc khí nén.Xe tải giảm sóc khí nén em chưa gặp, có loại giảm sóc dầu + nitơ thì em gặp rồi.
bác ơi, có phải là những gì nước ngoài sử dụng mình cũng có thể sử dụng ko bác, Có cần phải xem vào điều kiện địa lý, thời tiết, và phong cách sống ko/.theo em là phanh thủy lực tốt hơn vì em thấy mấy con xe độ nước ngoài nó ay thay phanh thủy lực để chơi drift.
Các bác chia sẽ thêm giúp em.Cho em hỏi hệ thống phanh thủy lực và phanh khí nén trên ô tô cái nào tốt hơn ? Xin cảm ơn
Em thấy xe con chỉ dùng thuỷ lực, xe tải mới dùng khí nén. Nếu dùng khí nén thì ABS hay các chức năng liên quan đến hệ thống phanh sẽ hoạt động thế nào?
Có 2 loại phanh hơi khí nén bác ơi:bác nào biết tại sao khi phanh ô tô lại nghe thấy tiếng xì hơi vậy? đó là có phải là ở hệ thống phanh khí nén k? và do bộ phận nào phát ra tiếng? bác nào biết xin đóng góp ý kiến. Xin chân thành cám ơn!
cám ơn bác đã tận tình chia sẽCó 2 loại phanh hơi khí nén bác ơi:
Loại 1 bình thường thì khí nén không có, má phanh ép chặt vào đĩa (tang trống) phanh. Khi có khí nén thì nó ép mở má phanh ra, xe bắt đầu chạy.( Xe chết máy là khỏi kéo đi đâu). Tới bây giờ thì nó có một nút hỗ trợ kéo, tạo áp lực bằng lo xo mở má phanh để kéo xe. Do đó khi xe phanh, khí nén được xì ra để má phanh ép vào.
Còn về ABS thì là tạo kiểu phanh nhấp nhổm (ấn vào - nhả ra) liên tục chống bị trượt bánh trên đường nên áp dụng kết hợp với phanh khí nén rất tốt.
Các bác có thể google ra ở đây:
http://www.starcom.us/index.php?option=com_content&view=article&id=1055:pkn&catid=84:ktkncb&Itemid=190&lang=vi
Loại 2 thì ngược lại, nhưng mình ít thấy áp dụng....
Tiếng xì có thể ở hệ thống trợ lực phanh, có thể ở tổng van điều khiến khí nén ( nằm bên dưới cái bàn đạp phanh ), có thể là van an toàn của bình nén khí xì, có thể là cơ cấu trợ lực đi số xì ( xe tải hiện đại mới có )bác nào biết tại sao khi phanh ô tô lại nghe thấy tiếng xì hơi vậy? đó là có phải là ở hệ thống phanh khí nén k? và do bộ phận nào phát ra tiếng? bác nào biết xin đóng góp ý kiến. Xin chân thành cám ơn!
tiếng xì sau mỗi lần phanh ở xe dùng phanh hơi (chứ không phải là xe dẫn động dầu trợ lực khí nén) là do cơ cấu van xả nhanh. Cụ thể khi đạp phanh khí nén tác động từ bình hơi qua tổng phanh tới bầu phanh, nhưng khi thôi tác động phanh phần khí nén trong bầu phanh được xả thằng ra ngoài qua 1 cơ cấu van màng. Cơ cấu này còn dùng trên một sỗ kiểu xe cũ. Còn cơ cấu duy trì áp suất trọng hệ thống hơi lại nằm trong chính máy nén khí (tất nhiên vẫn có các van an toàn và van xả nước đọng trên các bình khí nén )Tiếng xì có thể ở hệ thống trợ lực phanh, có thể ở tổng van điều khiến khí nén ( nằm bên dưới cái bàn đạp phanh ), có thể là van an toàn của bình nén khí xì, có thể là cơ cấu trợ lực đi số xì ( xe tải hiện đại mới có )
Cụ nói cũng ứ đúng hoàn toàn đâu nhé vì cái cụ đang nói là nguyên lý làm viêc của bộ phanh lốc kê còn hệ thống phanh hơi thường thì cũng như phanh thủy lực thôi : Đã thủng tuy ô thì đều lấy cột điện làm phanh cả thôi vì vậy hiện nay để đảm bảo an toàn tốt hơn các nhà chế tạo đã sủ dụng hệ thống phanh nhiều dòng ( 2,3,4 dòng độc lập ) để khi xảy ra sự cố ở một dòng hay bánh xe nào đó thì dong còn lại vẫn đảm bảo cho việc dừng xe lại được đó ạ. Mạn phép các cụ ạphanh khí nén an toàn hơn cụ ợ. nhưng nhược điểm là to, nặng, phải có bình hơi rời và nếu dùng hơi liên tục, cái bình nó hết hơi thì cụ có lấy máy bay ra kéo nó cũng ứ quay được bánh xe => đổ đèo hết hơi xe sẽ không rơi đi đâu cả.
phanh khí nén hoạt động trên nguyên tắc dùng khí nén để tách các má phanh ra. khi xe đỗ, các má phanh k được cung cấp hơi nên tự nó ép vào, bánh xe cứng ngoắc, không quay được, nên cái phanh tay lúc này cũng chả quan trọng lắm. nhưng nhỡ may đang đi, phanh nhiều quá làm hết hơi, hoặc ống dẫn hơi bị thủng thì hơi phiền. các xe tải sử dụng phanh này khi xuống phà cũng được yêu cầu không tắt máy.
phanh thuỷ lực dầu gọn, nhẹ, lực phanh vừa phải, sử dụng cho xe gia đình cỡ nhỏ rất phù hợp. cả về chi phí lẫn hiệu năng sử dụng. nhưng cần chú ý khong đạp phanh liên tục trên đường đèo có thể xảy ra mất áp lực phanh, lật cúp ben dầu => xe rơi tự do luôn.
em gà mờ chém gió linh tinh đới. cụ nào hiểu biết sâu hơn viết hẳn cẩm nang về phanh cho ae đọc đi