- Biển số
- OF-308850
- Ngày cấp bằng
- 22/2/14
- Số km
- 6,836
- Động cơ
- 576,030 Mã lực
Chuyện thật như đùa.
Em chứng kiến ở dưới quê. 2 suất đinh vào nhà thờ họ ăn giỗ tổ. Một ông 2 gái (tạm gọi là ông A). Ông kia 2 trai-1 gái (tạm gọi là ông B). 2 ông này đi ăn giỗ tổ hơi muộn. Vào chỗ ăn thì mâm trên (toàn những người vai vế trong họ) còn thiếu ra 1 chỗ là lấp kín chỗ trống. Ông trưởng họ thấy thế bèn bảo: anh B lên ngồi mâm trên cho đủ chỗ. Ông trưởng họ còn bảo ông A là đợi mâm choai choai đến sắp cho ngồi chén sau. Như thế là cũng đủ hiểu là quá phân biệt.
Chuyện thứ 2 cũng xảy ra ở quê. Ông có 2 gái (tạm gọi là ông C) đi ra đường va chạm kiểu gì đó (2 người này biết nhau). Thằng thanh niên kia nó đứng chỉ tay thẳng mặt :"đm thằng 2 gái. Tao cho mày gọi cả 2 đứa con gái mày ra đây, rồi cười phớ lớ...".
Nói ra thì đó là văn hoá ở quê. Nhiều cụ sẽ nghĩ là dân trí thấp, ...vv nhưng nó phản ánh một góc độ nào đó về "trọng nam khinh nữ". Giả sử ông C kia nhà có 2 con trai lớn thì thằng thanh niên kia nó có thái độ như thế không? Hoặc nó định làm gì: xấc xược, động thủ, ... thì nó sẽ phải cân nhắc vì ông C kia có 2 thằng con trai lớn ở nhà, ...
Như chuyện em kể trên Tại sao 1 ông 2 trai-1 gái nhà kinh tế cũng bình thường mà lại được coi trọng ngồi mâm trên khi vào nhà thờ họ so với ông 2 gái (kinh tế rất khá). Rồi câu chuyện thứ 2 về chuyện 2 gái khi "ra đường" dễ bị bắt nạt, dễ bị đe doạ hơn nhà có nhiều con trai.
Chuyện là vậy. Nghe có vẻ hơi thiển cận và cực kỳ nông dân nhưng đó là các câu chuyện hoàn toàn có thật và nó vẫn đang xảy ra. Dưới quê là vậy, phố xá nó phân biệt tinh vi hơn, không lộ liễu như thế!
Em chứng kiến ở dưới quê. 2 suất đinh vào nhà thờ họ ăn giỗ tổ. Một ông 2 gái (tạm gọi là ông A). Ông kia 2 trai-1 gái (tạm gọi là ông B). 2 ông này đi ăn giỗ tổ hơi muộn. Vào chỗ ăn thì mâm trên (toàn những người vai vế trong họ) còn thiếu ra 1 chỗ là lấp kín chỗ trống. Ông trưởng họ thấy thế bèn bảo: anh B lên ngồi mâm trên cho đủ chỗ. Ông trưởng họ còn bảo ông A là đợi mâm choai choai đến sắp cho ngồi chén sau. Như thế là cũng đủ hiểu là quá phân biệt.
Chuyện thứ 2 cũng xảy ra ở quê. Ông có 2 gái (tạm gọi là ông C) đi ra đường va chạm kiểu gì đó (2 người này biết nhau). Thằng thanh niên kia nó đứng chỉ tay thẳng mặt :"đm thằng 2 gái. Tao cho mày gọi cả 2 đứa con gái mày ra đây, rồi cười phớ lớ...".
Nói ra thì đó là văn hoá ở quê. Nhiều cụ sẽ nghĩ là dân trí thấp, ...vv nhưng nó phản ánh một góc độ nào đó về "trọng nam khinh nữ". Giả sử ông C kia nhà có 2 con trai lớn thì thằng thanh niên kia nó có thái độ như thế không? Hoặc nó định làm gì: xấc xược, động thủ, ... thì nó sẽ phải cân nhắc vì ông C kia có 2 thằng con trai lớn ở nhà, ...
Như chuyện em kể trên Tại sao 1 ông 2 trai-1 gái nhà kinh tế cũng bình thường mà lại được coi trọng ngồi mâm trên khi vào nhà thờ họ so với ông 2 gái (kinh tế rất khá). Rồi câu chuyện thứ 2 về chuyện 2 gái khi "ra đường" dễ bị bắt nạt, dễ bị đe doạ hơn nhà có nhiều con trai.
Chuyện là vậy. Nghe có vẻ hơi thiển cận và cực kỳ nông dân nhưng đó là các câu chuyện hoàn toàn có thật và nó vẫn đang xảy ra. Dưới quê là vậy, phố xá nó phân biệt tinh vi hơn, không lộ liễu như thế!