- Biển số
- OF-57583
- Ngày cấp bằng
- 24/2/10
- Số km
- 3,146
- Động cơ
- 474,866 Mã lực
Chủ thớt yên tâm, sớm thôi cả HN sẽ thành các tuyến phố đi bộ. Sẽ hết tắc sg.
Em đề nghị cho bác Hải cẩu về làm chủ tịch thành phố HN.Câu hỏi này khó quá, tôi xin nhường cho các đồng chí ở nhiêm kỳ sau giải quyết. Bà con còn có đề đạt nguyện vọng gì nữa không ạ?
Cụ khéo lo. Lúc đó thì nó lại đi bắt người đi bộ sai làn đường, đi bộ đánh võng, sang đường sai quy định, sai tốc độ.Em có bảo con ai đi ăn cướp đâu, cụ đọc thừa chữ rồi, mà em đang nói đến hội thu tô ấy.
Em có nghe nhầm ko? Xe máy hình thành nhà ống, ngõ nhỏ nhà bé???Khồng. Cái điển hình nhất của xe máy làm hỏng hết tất cả các kết cấu đô thị, hình thành nhà ống, ngõ nhỏ, nhà bé, sống kiểu chui rúc, mấy căn mặt đường thì vỉa hè lộn xộn, nham nhở tranh cướp ....
Có phải cụ nói đến vạch như trong hình sau ko ạ?HN hiện đang lát đá vỉa hè (có 1 số chỗ là gạch giả đá), trên hè có 1 hàng đá được cắt thành rãnh như tôn sóng, có vẻ như đó là lối đi cho người đi bộ. Hy vọng người ta làm nghiêm, cấm xâm phạm những chỗ này để có chỗ tối thiểu cho người đi bộ.
Theo em những đoạn vỉa hè đủ rộng, nếu không nằm trước cửa nhà dân, cơ quan, mà nằm dọc tường rào công viên, trường học, bệnh viện thì nhà nước đầu tư sàn đi bộ bằng kết cấu thép phía trên, bên dưới cho đấu thầu trông giữ xe máy (chỉ xe máy). Vậy vẫn giải quyết lối đi bộ (tất nhiên phải mất công leo bộ), giải quyết phần nào nhu cầu đỗ xe máy và lại có thêm nguồn thu. Đương nhiên lối đi trên cao phải đảm bảo an toàn (lan can) và cả mái che để tăng tuổi thọ kết cấu. Những nơi lưu lượng người đi bộ lớn (gần công viên, điểm du lịch,...) có thể cho phép các quầy hàng lưu động (giải khát, đồ ăn nhanh, quà lưu niệm, tuyệt đối cấm bán hàng có khách ngồi lại như trà đá,....).
Ka ka. Suy nghĩ này thì thôi dừng tranh luận !Em có nghe nhầm ko? Xe máy hình thành nhà ống, ngõ nhỏ nhà bé???
Chỗ bác đại hội xong chưa? Liên hệ xin 1 chân tuyên giáo đi bác
Cụ mới là người suy nghĩ ngắn. Nếu cấm xe máy thì rúc vào cái nhà 20-30m2 tận ngõ ngách làm dì ? Lên mịa nó cái chung cư gần metro, bus, đường ô tô ngoại thành như bọn Tây lông cho nó sướng cái thằng người thì những cái nhà tận ngóc ngách lụp sụp ai mua lại chả rẻ . Không phải bưng bô cho tư bản nhưng nó đi trước ta cả thế kỷ về kiến trúc quản lý đô thịEm có nghe nhầm ko? Xe máy hình thành nhà ống, ngõ nhỏ nhà bé???
Chỗ bác đại hội xong chưa? Liên hệ xin 1 chân tuyên giáo đi bác
ý bác là nếu cấm xe máy thì ngay lập tức người người nhà nhà sẽ bỏ nhà ngõ để lên chung cư?Cụ mới là người suy nghĩ ngắn. Nếu cấm xe máy thì rúc vào cái nhà 20-30m2 tận ngõ ngách làm dì ? Lên mịa nó cái chung cư gần metro, bus, đường ô tô ngoại thành như bọn Tây lông cho nó sướng cái thằng người thì những cái nhà tận ngóc ngách lụp sụp ai mua lại chả rẻ . Không phải bưng bô cho tư bản nhưng nó đi trước ta cả thế kỷ về kiến trúc quản lý đô thị
Kinh doanh trên vỉa hè nước nào cũng có, nhưng phải nằm trong giới hạn cho phép. Ở VN mình lấn hết của người đi bộ, thậm chí đỗ xe máy để kiểm tra tin nhắn điện thoại trước cửa hàng họ cũng tỏ khó chịu.Bác Hải đòi vỉa hè là nghỉ ngay thế nên cụ cũng đừng hy vọng gì nhiều. Đơn giản vì nó nuôi sống quá nhiều người, song2 với các loại hình kt khác VN có khái niệm kt vỉa hè mà cụ.
Chuẩn rồi, lúc đó dễ thỏa thuận hợp khổ thu hồi để xây toà nhà. Mấy thằng tầng 1 cc cũ cũng chẳng có tác dụng thì bớt kiện cáo, dễ cải tạo xây mới. Vẽ ra thì nhiều mà chủ yếu vẫn do cái xe máy.ý bác là nếu cấm xe máy thì ngay lập tức người người nhà nhà sẽ bỏ nhà ngõ để lên chung cư?
Dắt con đi trên vỉa hè mà xe máy nó còn còi bim bim đòi mình tránh đường ấy chứTheo em những đoạn vỉa hè đủ rộng, nếu không nằm trước cửa nhà dân, cơ quan, mà nằm dọc tường rào công viên, trường học, bệnh viện thì nhà nước đầu tư sàn đi bộ bằng kết cấu thép phía trên, bên dưới cho đấu thầu trông giữ xe máy (chỉ xe máy). Vậy vẫn giải quyết lối đi bộ (tất nhiên phải mất công leo bộ), giải quyết phần nào nhu cầu đỗ xe máy và lại có thêm nguồn thu. Đương nhiên lối đi trên cao phải đảm bảo an toàn (lan can) và cả mái che để tăng tuổi thọ kết cấu. Những nơi lưu lượng người đi bộ lớn (gần công viên, điểm du lịch,...) có thể cho phép các quầy hàng lưu động (giải khát, đồ ăn nhanh, quà lưu niệm, tuyệt đối cấm bán hàng có khách ngồi lại như trà đá,....).