Có khi toàn hà nội đi xe đạp cũng ổn đấy
Vẫn hơn thời xưa, xe đạp tốt hơn, lại có thêm viễn thông nữa
Vẫn hơn thời xưa, xe đạp tốt hơn, lại có thêm viễn thông nữa
Hoá ra điều xảy ra là chúng ta về chầu trời ạGiờ thuê vài công ty có quyền xử phạt vi phạm vỉa hè, giao thông (dạng như BOT)... họ hưởng 10% số tiền thu được thì chắc sau 1 thời gian sẽ giảm hẳn việc lấn chiếm này!
Khi đấy chắc chúng ta đã về với tiên tổ từ lâu rồi!
Bác Hải đòi vỉa hè là nghỉ ngay thế nên cụ cũng đừng hy vọng gì nhiều. Đơn giản vì nó nuôi sống quá nhiều người, song2 với các loại hình kt khác VN có khái niệm kt vỉa hè mà cụ.Nhà rất gần.
Cách trường đứa bé 200m, đứa lớn 900m.
Nhưng ko thể đưa các con đi bộ được.
Vì vỉa hè kín đặc, đi bộ chỉ có thể đi dưới lòng đường ngay tròn giờ cao điểm.
Nên vài trăm mét vẫn phải lên xe.
Người lớn đã cướp cái quyền được đi bộ đến trường của các con!
Ở các TP lớn, có cách nào để trẻ em có thể đi bộ đi học đc không?
Từ ngày đứa lớn nhà em đi học.
Em đã có ý tưởng về Làn Xanh - cho trẻ em đi học.
Đó là khoảng 80-100cm ở các vỉa hè bán kính 1k quanh trường.
Đó là việc các anh chị phụ trách dắt các bé qua đường.
Đấy là rãnh nhường đường cho trẻ trên đường trong văn hoá giao thông.
Đấy là sự quan tâm của chính quyền, xã hội tới con đường tới trường của các em
.v.v.
Nhưng đến nay, đứa bé đã đi học vài năm.
Và 99,99% vẫn phải phụ huynh chở đi
Không có vỉa hè thì họ có cách khác mưu sinh chứ cứ kéo nhau đi giật lùi thế này bao giờ mới văn minh được.
Cấm xích lô, đã có ai đi ăn mày chưa?
Cấm xe lam, đã có ai đi ăn mày chưa?
Các cụ có cửa hàng làm ăn liên quan tới vỉa hè à, nhưng mà hình như các cụ nhầm đối tượng em nói đến rồi thì phải.Cụ nói như kít ấy , em thật . Xã hội sẽ thay đổi cho phù hợp xu thế , thị trường , nhất là thay đổi đúng .
Cụ qua bên này đi thoải mái nhéNhà rất gần.
Cách trường đứa bé 200m, đứa lớn 900m.
Nhưng ko thể đưa các con đi bộ được.
Vì vỉa hè kín đặc, đi bộ chỉ có thể đi dưới lòng đường ngay tròn giờ cao điểm.
Nên vài trăm mét vẫn phải lên xe.
Người lớn đã cướp cái quyền được đi bộ đến trường của các con!
Ở các TP lớn, có cách nào để trẻ em có thể đi bộ đi học đc không?
Từ ngày đứa lớn nhà em đi học.
Em đã có ý tưởng về Làn Xanh - cho trẻ em đi học.
Đó là khoảng 80-100cm ở các vỉa hè bán kính 1k quanh trường.
Đó là việc các anh chị phụ trách dắt các bé qua đường.
Đấy là rãnh nhường đường cho trẻ trên đường trong văn hoá giao thông.
Đấy là sự quan tâm của chính quyền, xã hội tới con đường tới trường của các em
.v.v.
Nhưng đến nay, đứa bé đã đi học vài năm.
Và 99,99% vẫn phải phụ huynh chở đi
Nó phụ thuộc vào năng lực quản lý cụ ạ.Khồng. Cái điển hình nhất của xe máy làm hỏng hết tất cả các kết cấu đô thị, hình thành nhà ống, ngõ nhỏ, nhà bé, sống kiểu chui rúc, mấy căn mặt đường thì vỉa hè lộn xộn, nham nhở tranh cướp ....
Cụ có đọc còm của em không. Ở trên có cụ nói " con nhà cụ có đường đi bộ đi học thì con nhà người khác phải đi ăn mày ăn cướp" có nghĩa là dẹp vỉa hè thì những người ăn bám vào vỉa hè sẽ mất kế sinh nhai sinh ra trộm cướp.Các cụ có cửa hàng làm ăn liên quan tới vỉa hè à, nhưng mà hình như các cụ nhầm đối tượng em nói đến rồi thì phải.
Em có bảo con ai đi ăn cướp đâu, cụ đọc thừa chữ rồi, mà em đang nói đến hội thu tô ấy.Cụ có đọc còm của em không. Ở trên có cụ nói " con nhà cụ có đường đi bộ đi học thì con nhà người khác phải đi ăn mày ăn cướp" có nghĩa là dẹp vỉa hè thì những người ăn bám vào vỉa hè sẽ mất kế sinh nhai sinh ra trộm cướp.
Vậy em mới nói cứ nhân nhượng với vỉa hè có nghĩa là kéo áo nhau đi giật lùi. Em không ủng hộ lấn chiếm vỉa hè.
Vậy đã rõ ràng chưa ah?
Thế sau khi ta chầu trời thì vỉa hè trên trời nó ntn cụ nhỉHoá ra điều xảy ra là chúng ta về chầu trời ạ
Thôi thế em k mong nữa
Còn vụ BOT thì k có đâu cụ nhá.
Bên đội đỏ đang ăn 100% kìa cụ![]()
Đi nào được mà đi cụViệt Nam mình chưa có hay không có thói quen đi bộ. Người đi bộ giờ là thiểu số rồi.
Chả cần sang đâu.Cụ qua bên này đi thoải mái nhé![]()
Ơ cái bọn Nhật lùn này. Giàu mà ki bo.Riêng món này ta nên học Nhật Bản chứ không học châu Âu:
![]()
Hàng quán gì cũng phải hoạt động trong vạch, thò ra là cắt chim:
![]()
Các cụ thuê và mở cửa hàng mặt đường gào lên đê...Nhà rất gần.
Cách trường đứa bé 200m, đứa lớn 900m.
Nhưng ko thể đưa các con đi bộ được.
Vì vỉa hè kín đặc, đi bộ chỉ có thể đi dưới lòng đường ngay tròn giờ cao điểm.
Nên vài trăm mét vẫn phải lên xe.
Người lớn đã cướp cái quyền được đi bộ đến trường của các con!
Ở các TP lớn, có cách nào để trẻ em có thể đi bộ đi học đc không?
Từ ngày đứa lớn nhà em đi học.
Em đã có ý tưởng về Làn Xanh - cho trẻ em đi học.
Đó là khoảng 80-100cm ở các vỉa hè bán kính 1k quanh trường.
Đó là việc các anh chị phụ trách dắt các bé qua đường.
Đấy là rãnh nhường đường cho trẻ trên đường trong văn hoá giao thông.
Đấy là sự quan tâm của chính quyền, xã hội tới con đường tới trường của các em
.v.v.
Nhưng đến nay, đứa bé đã đi học vài năm.
Và 99,99% vẫn phải phụ huynh chở đi
Em cũng đang đợi cấm xe máy để chống mắt xem có hết tắc đường ko?? Đường thì bé mà nhiều chú oto vẫn cố len cho bằng được. Không hiểu đầu để trồng cây hay để làm gìchả hiểu sao vài cụ đổ tội cho xe máy , em thì thấy xe máy nó có thể gây ô nhiễm môi trường ( xe cũ nát ) , nhìn kém văn minh . nhưng ở mình oto mới là cái gây tắc đường , toàn xe cá nhân với dàn hàng ngang ra hết thì sao mà đi được
Em nghe bẩu sau khi chết ta lên thiên đường.Thế sau khi ta chầu trời thì vỉa hè trên trời nó ntn cụ nhỉ![]()
Chẳng đỡ đâu, nếu vh vẫn là nguồn thu của lực lượng phường.Đi nào được mà đi cụ
Chả cần sang đâu.
Vỉa hè là đất công.
NN cứ lắp cái lan can vào là đỡ ngay
![]()
Vỉa hè:Nhà rất gần.
Cách trường đứa bé 200m, đứa lớn 900m.
Nhưng ko thể đưa các con đi bộ được.
Vì vỉa hè kín đặc, đi bộ chỉ có thể đi dưới lòng đường ngay tròn giờ cao điểm.
Nên vài trăm mét vẫn phải lên xe.
Người lớn đã cướp cái quyền được đi bộ đến trường của các con!
Ở các TP lớn, có cách nào để trẻ em có thể đi bộ đi học đc không?
Từ ngày đứa lớn nhà em đi học.
Em đã có ý tưởng về Làn Xanh - cho trẻ em đi học.
Đó là khoảng 80-100cm ở các vỉa hè bán kính 1k quanh trường.
Đó là việc các anh chị phụ trách dắt các bé qua đường.
Đấy là rãnh nhường đường cho trẻ trên đường trong văn hoá giao thông.
Đấy là sự quan tâm của chính quyền, xã hội tới con đường tới trường của các em
.v.v.
Nhưng đến nay, đứa bé đã đi học vài năm.
Và 99,99% vẫn phải phụ huynh chở đi