Nhà rất gần.
Cách trường đứa bé 200m, đứa lớn 900m.
Nhưng ko thể đưa các con đi bộ được.
Vì vỉa hè kín đặc, đi bộ chỉ có thể đi dưới lòng đường ngay tròn giờ cao điểm.
Nên vài trăm mét vẫn phải lên xe.
Người lớn đã cướp cái quyền được đi bộ đến trường của các con!
Ở các TP lớn, có cách nào để trẻ em có thể đi bộ đi học đc không?
Giờ thuê vài công ty có quyền xử phạt vi phạm vỉa hè, giao thông (dạng như BOT)... họ hưởng 10% số tiền thu được thì chắc sau 1 thời gian sẽ giảm hẳn việc lấn chiếm này!Chỉ có cách lắp camera tự động phạt. Cứ vi phạm thi gửi ve địa chỉ cư trú. Ko đóng phạt ko cho đăng kiểm la ok hêt. Xe máy cũng như ôtô. Cứ đánh vào kinh tế là ngoan hết. Em nhận thấy đây la cách làm tốt nhất va ngân sách nhà nước lại có thêm ngân sách. Cả moscow rộng lớn như thế mà quy củ, phương tiện gt tuân thủ theo quy chuẩn. Xd các bãi đỗ xe trả tiền o các tuyến phố. camera giám sát gt khắp nơi. Đó là những gì e biết o moscow. Trc em cung hay bị phạt nguội dừng đỗ hay khi thamgia gt. Giờ rút kinh nghiệm dc nhiều. HN , Sai gòn làm dc thì các cháu lai dc di bộ đến trường.
Khi đấy chắc chúng ta đã về với tiên tổ từ lâu rồi!Giả sử 1 ngày bỗng nhiên:
CA thay đổi:
- Đứng điều tiết giao thông nghiêm chỉnh.
- Dẹp hàng rong.
- Dẹp gọn hè phố.
- Các đội chở cồng kềnh bị cấm đúng quy định.
- Phạt nặng mấy ông sai luật.
Các nhà lãnh đạo, quy hoạch thay đổi:
- Không nhét thêm chung cư.
- Giải phóng nhanh các dự án cầu đường bị treo.
- Đường sá làm cẩn thận, đừng để nhôm nhoam ổ gà, sống lươn.
- Đổi giờ đi làm.
- Xe bus quy hoạch lại, đầu tư đẹp tiện lợi.
...
Toàn các việc có thể làm được.
Thì các cụ nghĩ điều gì xảy ra