Thật, chỉ thương nhất lũ trẻ
Cụ khuyên hay và chuẩn, vì cụ biết đúng người đúng thực tế, e xin phép vodka cụ vòng sauNếu đúng là cậu C này thì khó.
Về mặt gia đình em không bàn vì đó là việc cá nhân, mỗi cây mỗi hoa.
Về mặt công việc, như nhiều cụ trên này kinh doanh riêng, thì hầu như phải gửi sổ, gửi đăng ký xe cho ngân hàng cầm hộ để lấy tí gọi là hạn mức mà xoay xở cho công việc. Cụ này cũng vậy.
Nhưng hỡi ôi đời kg như mơ, nhất là đối với lĩnh vực xây dựng chỉ nhăm nhăm ăn thịt thằng khác. Ban đầu nhà có cước sắc tí thì ăn dễ, sau lão thành hiu phát là căng. Quản lý thì quen thói cũ kg chịu thay đổi, thế là tèo. Mà đi vay thì tèo càng nhanh.
Gấu mà không hiểu, trước xèng về nhiều thì vỗ tay vun vào, sau bí phát là sinh chuyện ngay. Việc cắm A rồi lại cắm cả B nữa chỉ là giải pháp cấu ra giải quyết gấp món nào đó trước mắt rồi sau muốn ra sao thì ra, cái này đã có cụ phân tích. Kiện cáo các kiểu ok hết, ra toà kg cãi, dưng giờ em như tổ đỉa khi nào em có em thực thi. Ok?
Cũng có cụ phân tích, bỏ đi cho nhẹ đầu làm việc khác. Con nó nó không bao giờ bỏ đâu, sau này biết đâu nó phất lại chứ giờ có mỗi cái cát-tút thì chả nhẽ lại cắt đi à.
Em biên hơi dài vì (nếu) đúng cậu C thì cậu ý còn em hơn 7 loét cơ, cũng làm các kiểu rồi mà không ăn thua, đến tổ của nó chẳng còn thèm để ý thì em còn làm đc trò gì nữa, còn cát-tút thì em đầy
Quan điểm em thì khuyên mợ kia lo cho con cái đi, que sera, sera!
đúng rồi em nghĩ kiện toàn đứng về phía chị kia, nhưng lão kia ỳ ra không trả cũng trả làm gì, nó cứ hóa có sẽ trả, chứ nó ko quỵt thì làm gì đc đâu, bố bạn em cho vay cũng thế, ra toàn giải quyết nó bảo sẽ trả, nhưng đến đòi nó cứ bảo cháu sẽ trả chứ có quỵt bác đâu, có cháu trả ngay, làm gì đc nó đâu, thế mới khổ chứVấn đề là lão chồng kia cũng được luật sư tư vấn ngay từ khi lập vi bằng.
Lão ấy đã chuyển hết tài sản cho người khác đứng tên.
Mọi giao dịch đều sử dụng tư cách của công ty.
Kiện thắng không khó. Những thi hành án được rất khó.
Thắng trên giấy tờ nhưng có thể thua trên thực tế.
Thích cụ, chuẩn ạCác cụ chưa thấy thật hay đùa ạ.
Em chứng kiến bao cảnh li dị rồi ông bố chả bao giờ ngó ngàng đến con đẻ. Lên face mồm lúc nào cũng yêu con, thương con nhưng tiền thì đíu nhả ra một đồng. Con học hành đau ốm cũng chả biết đấy là đâu dưng cái mồm cứ như là ông bố vĩ đại. Tởm lợm.
Li dị vì lí do gì thì cũng phải chu cấp cho con chứ? Nếu con mẹ ngăn cấm quyền gặp, thăm nom thì phải làm theo luật, tức là ra tòa. Xứ of được tiếng văn minh mà lại ủng hộ kiểu luật rừng mày làm khó tao thăm nom thì tao cho con mày đói nhe răng ra à?
Làm thế léo nào xã hội này thượng tôn pháp luật được khi một người mẹ muốn chồng cũ chu cấp con cái theo luật phải đi nịnh nọt nhà chồng cũ+ chồng cũ vậy hả giời. Trông chờ vào sự thương hại của người khác trong khi theo luật anh ta phải thực hiện nghĩa vụ của mình. Thế cho nên muôn đời cái xã hội này tăm tối.
@ chủ tóp: chả làm gì được đâu. Chồng thế là loại chó đẻ rồi. Con nó nó còn lừa cướp cơm thì chả mong lấy lại tiền với luật lá của xứ này đâu.
Thôi cụ động viên bạn ráng làm ăn, bọn nhỏ lớn tý nữa thì bớt cực. Dẫm vào mư*t thì đứng dạy rửa chân mà bước tiếp thôi. Coi như phá sản vỡ nợ. Còn con còn của.
Vì cụ hiểu rõ người này nên e hỏi lại tí, bà kia ly hôn rồi, nuôi 2 con rồi, giờ ngân hàng siết nợ thì 3 mẹ con họ ở đâu? Nó đã thoả thuận rồi thì nó phải chịu trách nhiệm và làm đúng như đã cam kết chứ, ông khôn ông lấy nhà đã thoả thuận ra để được việc của ông còn mẹ con nó kệ cha chúng nó à, khôn trên nỗi khổ của người khác thếNếu đúng là cậu C này thì khó.
Về mặt gia đình em không bàn vì đó là việc cá nhân, mỗi cây mỗi hoa.
Về mặt công việc, như nhiều cụ trên này kinh doanh riêng, thì hầu như phải gửi sổ, gửi đăng ký xe cho ngân hàng cầm hộ để lấy tí gọi là hạn mức mà xoay xở cho công việc. Cụ này cũng vậy.
Nhưng hỡi ôi đời kg như mơ, nhất là đối với lĩnh vực xây dựng chỉ nhăm nhăm ăn thịt thằng khác. Ban đầu nhà có cước sắc tí thì ăn dễ, sau lão thành hiu phát là căng. Quản lý thì quen thói cũ kg chịu thay đổi, thế là tèo. Mà đi vay thì tèo càng nhanh.
Gấu mà không hiểu, trước xèng về nhiều thì vỗ tay vun vào, sau bí phát là sinh chuyện ngay. Việc cắm A rồi lại cắm cả B nữa chỉ là giải pháp cấu ra giải quyết gấp món nào đó trước mắt rồi sau muốn ra sao thì ra, cái này đã có cụ phân tích. Kiện cáo các kiểu ok hết, ra toà kg cãi, dưng giờ em như tổ đỉa khi nào em có em thực thi. Ok?
Cũng có cụ phân tích, bỏ đi cho nhẹ đầu làm việc khác. Con nó nó không bao giờ bỏ đâu, sau này biết đâu nó phất lại chứ giờ có mỗi cái cát-tút thì chả nhẽ lại cắt đi à.
Em biên hơi dài vì (nếu) đúng cậu C thì cậu ý còn em hơn 7 loét cơ, cũng làm các kiểu rồi mà không ăn thua, đến tổ của nó chẳng còn thèm để ý thì em còn làm đc trò gì nữa, còn cát-tút thì em đầy
Quan điểm em thì khuyên mợ kia lo cho con cái đi, que sera, sera!
em nghĩ tình huống này thuê giang hồ thiến mịa thằng chồng, thằng đấy éo còn làm ăn gì được, cũng éo có con nữa, khác tự phải quay về với vợ con mong sau này có chỗ dựa tuổi già, em tư vấn thật đấy, tình huống này em đã gặpTên ck quá cao thủ, đầu quá nhiều sỏi, mà bạc quá cụ nhỉ. Nếu thực sự căm thù vợ đến thế thì nuôi tất 2 con, rồi ôm hết ts đi, chả ai nói gì. Nhưng để vk nuôi 2 con, còn mình rảnh rang đi du hí với tình mới thì khô lời
em nghĩ tình huống này thuê giang hồ thiến mịa thằng chồng, thằng đấy éo còn làm ăn gì được, cũng éo có con nữa, khác tự phải quay về với vợ con mong sau này có chỗ dựa tuổi già, em tư vấn thật đấy, tình huống này em đã gặpNhà B mua lúc chưa hình thành. Trả tiền theo tiến độ. Đến khi hình thành thì ly hôn xong rồi. Ck nó làm thủ tục ký lại hợp đồng. Đứng tên riêng nó.
Thực tế nó vậy Cụ ạ.Gì mà như vào hang hùm mà phải can đảm thế cụ , sao cụ ko nghĩ lạc quan là tự dưng ko đẻ ko nuôi có 2 đứa trẻ con gọi mình bằng chú/bác, xưng con, thế có phải nhân văn ko
em nghĩ tình huống này thuê giang hồ thiến mịa thằng chồng, thằng đấy éo còn làm ăn gì được, cũng éo có con nữa, khác tự phải quay về với vợ con mong sau này có chỗ dựa tuổi già, em tư vấn thật đấy, tình huống này em đã gặpVì cụ hiểu rõ người này nên e hỏi lại tí, bà kia ly hôn rồi, nuôi 2 con rồi, giờ ngân hàng siết nợ thì 3 mẹ con họ ở đâu? Nó đã thoả thuận rồi thì nó phải chịu trách nhiệm và làm đúng như đã cam kết chứ, ông khôn ông lấy nhà đã thoả thuận ra để được việc của ông còn mẹ con nó kệ cha chúng nó à, khôn trên nỗi khổ của người khác thế
Nhà, có cụ đã tích phân vi phân. Xì cái đơn, không bán không mua không xiết gì hết, nhà đang tranh chấp => cứ thế mà ở, mà cày cuốc nuôi con.Vì cụ hiểu rõ người này nên e hỏi lại tí, bà kia ly hôn rồi, nuôi 2 con rồi, giờ ngân hàng siết nợ thì 3 mẹ con họ ở đâu? Nó đã thoả thuận rồi thì nó phải chịu trách nhiệm và làm đúng như đã cam kết chứ, ông khôn ông lấy nhà đã thoả thuận ra để được việc của ông còn mẹ con nó kệ cha chúng nó à, khôn trên nỗi khổ của người khác thế
khả năng này là ok nhất này chủ thớt, có đơn nên phòng TNMT thì khi ra mua bán phòng TNMT nó ko cho bán hay thu nợ đâuSao không giải quyết được??? Trước mắt có đơn lên TNMT là cái nhà đó không bao giờ mua bán sang tên được. Tiếp làm đơn kiện ra tòa, kiện cả thằng chồng lẫn ngân hàng ( vì vi bằng chia tài sản có trước thời điểm làm hợp đồng thế chấp), không trả bằng cách này thì bằng cách khác phải trả. Chứ không làm gì là mất hết, nhanh còn kịp.
Biết lấy lại được tài sản mất rất nhiều thời gian, còn hơn là tay trắng.
cụ bảo làm gấp đơn lên phòng TNMT trình bầy nhà như thế, tòa giải quyết như thế, thì bạn cụ cứ ở nhà đó mãi được, tất nhiên ko bán được nhưng ko ai tịch thu đượccác cụ cho thêm cao kiến đi ạ
Cám ơn cụ, đúng là dẫm phải mứtNhà, có cụ đã tích phân vi phân. Xì cái đơn, không bán không mua không xiết gì hết, nhà đang tranh chấp => cứ thế mà ở, mà cày cuốc nuôi con.
Vay, đặc biệt là vay ngoài thì mợ nên tìm hiểu thêm tí ti. Đã bị dồn thì lúc ý nó quẫn lắm, không còn thời gian để tư duy đạo đức đâu, lừa đc ai thì lừa, cấu được chỗ nào thì cấu, còn lương tâm thì muốn con gì gặp cho gặm.
Có cụ nào trên nói đó, coi như dẫm phải mứt thì rửa chân mà bước tiếp chứ ngồi đó kêu gào thì sao sạch được. Hoặc ví hôn nhân như oánh bạc ý, coi như mình đặt chẵn mà nó lại ra lẻ thôi.
Mấy cái nhỏ lẻ như nuôi con nó còn chả góp được nữa thì cái to tát như sổ A sổ B có hy vọng vào mắt.
Thế nên quan điểm em mới là quên đi cho đỡ được nếp nhăn nào thì tốt cái ấy.
Quan trọng là lúc ký đơn thế chấp căn nhà đó, tất nhiên phải có chữ ký chị vợ ngân hàng mới đồng ý nhận thế chấp. Các hợp đồng bảo lãnh, hợp đồng vay quy định rất chặt chẽ, bút sa gà chết, nên nếu nợ xấu, ngân hàng vẫn có quyền thu nhà nhé, nói chung chị vợ đã thua trong nước cờ này rồi. Bên bank hồ sơ chặt chẽ lắm cụ, chứ ko để sơ hở, lỡ hai vk ck tìm cách chiếm đoạt, một ng ko trả người kia giả vờ tranh chấp.cụ bảo làm gấp đơn lên phòng TNMT trình bầy nhà như thế, tòa giải quyết như thế, thì bạn cụ cứ ở nhà đó mãi được, tất nhiên ko bán được nhưng ko ai tịch thu được