các cụ cho thêm cao kiến đi ạ
Có vẻ chuẩn.Cụ vẫn chửa thông nhể
Phía bên kia nó đã xác định là vứt cả 2 cái nhà, nó cầm tiền làm việc khác rồi, có khi tiền chỉ được 70% giá trị nhà nhưng nó vẫn chấp nhận nhé. Giờ nó quan tâm deck gì đến việc nhà có sang tên được hay không.
Kiện ư, kiện cũng có thể thắng đấy nhưng giò nó bảo nó deck có tiền trả đấy. Thế thì ăn thịt nó ah
Giọng điệu chị vợ này cũng hậm hực bỏ bu, ly hôn rồi mà còn vào facebook soi xét người ta, giờ chồng nó là người tự do, nó thích yêu ai, đi đâu là việc của nó, lấy quyền del nào ra chửi nó.
Em tưởng có quy định chứ nhỉ, chứ lại thoả thuận thì hên xui cụ nhỉChắc là do thoả thuận, chứ đại diện cho toà xử ly hôn cũng chỉ là thẩm phán cấp quận, huyện, nó cũng chẳng dại gì mà đứng ra quy định cả
Ít nhiều em cũng có cảm giác giống cụ.Mắt nhìn thấy,tai nghe thấy còn chưa hẳn đã đúng.Dù sao cũng mong mọi việc được giải quyết êm thấm,để đỡ tội cho lũ trẻ.Sau khi li dị mà chị vợ ko đủ tiền nuôi 2 đứa con thì bản chất 2 cái nhà kia do anh chồng tạo dựng nên.
Cũng có thể A chồng ko thuận tình li hôn và chia đôi tài sản nhưng chị vợ quyết tâm và đòi bằng được quyền nuôi con. Khi có đứa trẻ thì làm mình làm mẩy, dạy con những điều ko tốt về Bố, ko cho Bố đến chơi với con. A chồng tức nên làm việc dại dột là kệ chúng mày, cho chúng mày khổ một thời gian cho ngấm..., cách hay nhất bây giờ là chị vợ chăm chỉ kéo lũ con lên ông bà nội chơi, các cụ thương cháu còn may ra.
Còn ra toà, thi hành án chỉ phí tiền, vì ở mình nhiều người ko có thu nhập chính thức nhưng nhiều thu nhập ngầm
Em chả quan tâm phây phiếc, em chỉ quan tâm đến tình huống. Nó cầm đến 90% kệ nó, nếu đúng như chủ thớt đưa ra trong #1, em cứ kiện ra tòa, nếu ngân hàng làm sai quy trình vẫn phải trả lại em theo đúng tỷ lệ đã phân chia. Còn lâu hay nhanh phụ thuộc nhiều yếu tố lắm.Cụ vẫn chửa thông nhể
Phía bên kia nó đã xác định là vứt cả 2 cái nhà, nó cầm tiền làm việc khác rồi, có khi tiền chỉ được 70% giá trị nhà nhưng nó vẫn chấp nhận nhé. Giờ nó quan tâm deck gì đến việc nhà có sang tên được hay không.
Kiện ư, kiện cũng có thể thắng đấy nhưng giò nó bảo nó deck có tiền trả đấy. Thế thì ăn thịt nó ah
Giọng điệu chị vợ này cũng hậm hực bỏ bu, ly hôn rồi mà còn vào facebook soi xét người ta, giờ chồng nó là người tự do, nó thích yêu ai, đi đâu là việc của nó, lấy quyền del nào ra chửi nó.
Căn nhà A tính từ thời điểm lập vi bằng thì lão chồng ko trả 1 xu nào nợ gốc nợ lãi, căn nhà B làm lại hợp đồng tính tên riêng mình ông ấy và cũng mang thế chấp hết luôn. Cứ để chồng chất lãi mẹ đẻ lãi con, tiền lão chồng cầm, còn 2 căn nhà thì ngân hàng muốn niêm phong hay tịch thu lúc nào lão ấy cũng kệ.Em chả quan tâm phây phiếc, em chỉ quan tâm đến tình huống. Nó cầm đến 90% kệ nó, nếu đúng như chủ thớt đưa ra trong #1, em cứ kiện ra tòa, nếu ngân hàng làm sai quy trình vẫn phải trả lại em theo đúng tỷ lệ đã phân chia. Còn lâu hay nhanh phụ thuộc nhiều yếu tố lắm.
Chuẩn rồi vấn đề là đã cắm & cầm $ rồi thì xác điịnh 99% là chả còn làm đc gì. Vi bằng truờng hợp này như thoả thuận miệng thôi, chỉ hữu dụng khi chưa đc cắm NHCụ vẫn chửa thông nhể
Phía bên kia nó đã xác định là vứt cả 2 cái nhà, nó cầm tiền làm việc khác rồi, có khi tiền chỉ được 70% giá trị nhà nhưng nó vẫn chấp nhận nhé. Giờ nó quan tâm deck gì đến việc nhà có sang tên được hay không.
Kiện ư, kiện cũng có thể thắng đấy nhưng giò nó bảo nó deck có tiền trả đấy. Thế thì ăn thịt nó ah
Giọng điệu chị vợ này cũng hậm hực bỏ bu, ly hôn rồi mà còn vào facebook soi xét người ta, giờ chồng nó là người tự do, nó thích yêu ai, đi đâu là việc của nó, lấy quyền del nào ra chửi nó.
Em thấy cụ bức xúc như chuyện nhà cụ ý. Nếu xã hội có nhiều người như cụ thì rối tung như tơ vò.Biết chỉ là hỏi, nhưng cụ đừng nghĩ vậy, chả con lão thì con ai, giống như lột luôn ấy, cả 2 bé đều ngoan, thương mẹ, cũng là phúc của chị ta
Có cụ kieninova gì đó chuyên luật lá trên nàyCác cụ nhà mình rành luật pháp và cả luật rừng cho e hỏi có cách nào xử lý thằng đàn ông tráo trở lật mặt này ko?
Giống cụ nào luật sư đã phân tích, thắng trên giấy có thể thắng nhưng thực tế chắc ko thắng được, nhưng dù sao e nghĩ, dù gì cũng phải làmCăn nhà A tính từ thời điểm lập vi bằng thì lão chồng ko trả 1 xu nào nợ gốc nợ lãi, căn nhà B làm lại hợp đồng tính tên riêng mình ông ấy và cũng mang thế chấp hết luôn. Cứ để chồng chất lãi mẹ đẻ lãi con, tiền lão chồng cầm, còn 2 căn nhà thì ngân hàng muốn niêm phong hay tịch thu lúc nào lão ấy cũng kệ.
Vậy nên kiện cũng chẳng bòn đuợc xu nào của lão chồng đâu khi mà mọi tài sản lão ấy sang tên cho nguời khác hoặc đứng tên công ty mất rồi.
Giống như các án dân sự khác thì thẩm phán nó sẽ hướng các bên đến việc thoả thuận thôi cụ, thế là nó đỡ việcEm tưởng có quy định chứ nhỉ, chứ lại thoả thuận thì hên xui cụ nhỉ
Cụ kiện hay không thì kệ cụ nhưng nhiều khi nhiệt tình mà không suy nghĩ thì thành phá hoại đấy.Em chả quan tâm phây phiếc, em chỉ quan tâm đến tình huống. Nó cầm đến 90% kệ nó, nếu đúng như chủ thớt đưa ra trong #1, em cứ kiện ra tòa, nếu ngân hàng làm sai quy trình vẫn phải trả lại em theo đúng tỷ lệ đã phân chia. Còn lâu hay nhanh phụ thuộc nhiều yếu tố lắm.
Ý của cụ hay ạ, e sẽ bảo bà ấy suy nghĩ lại xem chứ đang uất hận lắm. Nói thế chứ là bà ấy em cũng thế, mẹ, mình thì tin nó, nai lưng cày cuốc nuôi con, nó im im mang mẹ nhà đi thế chấp, ko hùng hổ cũng khóCụ kiện hay không thì kệ cụ nhưng nhiều khi nhiệt tình mà không suy nghĩ thì thành phá hoại đấy.
Nếu phe chị vợ mà thực sự nghĩ đến lợi ích cho con thì nên dùng biện pháp tình cảm, tạo điều kiện cho bố con gần nhau thì bên kia nó ắt tự hành động.
Còn cái kiểu hùng hổ như này thì chỉ đào sâu thêm sự hận thù thôi. Chẳng giải quyết được cái gì đâu.
Cái này thì ko thấy chủ thớt kểCó vẻ chuẩn.
Mà biết vì sao vợ chồng này ly hôn thì cũng có thể làm sáng tỏ động cơ của người chồng khi tính toán có vẻ kỹ như vậy.
Nếu đúng là cậu C này thì khó.Chuẩn đấy cụ ơi, chính hắn.