Buổi đầu thì em cũng phải tỏ ra dụt dè tí chứ ạ sau mới "nở" như đảo Trường Sa cụ Cà xanh ơiSếp bằng tuổi thì gọi đi nhậu đê. ( Số)
Đọc thớt này của lão Va Lon càng thấy thêm đồng cảm với những ng lính,thương các anh!
Buổi đầu thì em cũng phải tỏ ra dụt dè tí chứ ạ sau mới "nở" như đảo Trường Sa cụ Cà xanh ơiSếp bằng tuổi thì gọi đi nhậu đê. ( Số)
Đọc thớt này của lão Va Lon càng thấy thêm đồng cảm với những ng lính,thương các anh!
Cứ gọi ra 33 thì thành 2 thèng bạn ngay.Hôm nào hẹn lão Lon làm 1 bữa để chị em mình đi Trường Sa bằng mồm đê.Buổi đầu thì em cũng phải tỏ ra dụt dè tí chứ ạ sau mới "nở" như đảo Trường Sa cụ Cà xanh ơi
Cụ anh michaeljo đồng ý với Cụ này nói riêng và với em cũng như các Cụ, Mợ khác đã và đang đọc thớt này được không ạ.Hàng ngày vào đọc thớt của cụ, thực sự rất xúc động, thêm yêu Tổ quốc. Cám ơn cụ đã truyền tải được những tình cảm chân thành và cuộc sống của anh em chiến sỹ ngoài đảo. Tiếc là không thể vodka cụ thêm nữa. Cụ tiếp tục đi nhé. Và cũng đề nghị mod chuyển topic này lên trên hoặc đóng đinh topic để mọi người dễ tìm, đọc và cảm nhận...
Bác Số đã đặt chân lên Tổ quốc mến yêu dồi ạ, vẫn thứ 5 đều hả chị...tuần này em góp mẹt vớiCứ gọi ra 33 thì thành 2 thèng bạn ngay.Hôm nào hẹn lão Lon làm 1 bữa để chị em mình đi Trường Sa bằng mồm đê.
Em đồng ý cụ dót cho em nháCụ anh michaeljo đồng ý với Cụ này nói riêng và với em cũng như các Cụ, Mợ khác đã và đang đọc thớt này được không ạ.
Khi lực chúng ta còn yếu thì ít nhất chúng ta cũng phải làm được điều tối thiểu: dạy cho lớp trẻ chúng ta biết yêu nước và lòng tự hào dân tộc. Nếu các thế hệ mai sau bàng quan với vận mệnh của xã tắc, chỉ thích soái ca với hạu duệ mặt trời thì đến đất liền cũng chả còn mà giữ đừng nói là lấy lại những gì vốn thuộc về chúng ta. Em nghĩ vậy.em nói cụ đừng buồn với câu cuối
ngoài giữ đảo trong bán nước hại dân.
Em không hi vọng gì với câu cuối của cụ nó giống như là có 1 phép màu vậy
Thề với mợ Số, nhiều hôm lênh đênh trên biển, trời nóng boong tàu nóng động cơ tàu thì đinh tai nhức óc, mùi dầu diezel nồng nặc. Lúc đấy e chỉ ước được nửa cốc bia lạnh sủi tăm thôi là sướng lắm rồi.Cứ gọi ra 33 thì thành 2 thèng bạn ngay.Hôm nào hẹn lão Lon làm 1 bữa để chị em mình đi Trường Sa bằng mồm đê.
Oh anh tưởng thứ 5 này mày phải lên cơ quan anh chứ?Bác Số đã đặt chân lên Tổ quốc mến yêu dồi ạ, vẫn thứ 5 đều hả chị...tuần này em góp mẹt với
Em đồng ý cụ dót cho em nhá
Thế mới thấy những con người ở hải đảo.Vì tổ quốc,vì chúng ta mà họ hy sinh tất cả những nhu cầu bản thân.Thề với mợ Số, nhiều hôm lênh đênh trên biển, trời nóng boong tàu nóng động cơ tàu thì đinh tai nhức óc, mùi dầu diezel nồng nặc. Lúc đấy e chỉ ước được nửa cốc bia lạnh sủi tăm thôi là sướng lắm rồi.
Cứ gọi ra 33 thì thành 2 thèng bạn ngay.Hôm nào hẹn lão Lon làm 1 bữa để chị em mình đi Trường Sa bằng mồm đê.
Một tay chém hai đao.Sếp bằng tuổi thì gọi đi nhậu đê. ( Số)
Chúng ta có thể làm một việc gì đó được ko ạ? Ví như quyên góp xây một căn nhà nhỏ tặng bà,tặng mẹ chiến sỹ Đạt.Và chiến sĩ còn lại là Nguyễn Văn Đạt. Cuộc gặp gỡ với Đạt là cuộc gặp gỡ đã làm em và mọi người phải khóc nhiều nhất. Đạt quê Thanh Trì - HN hiện đang là khẩu đội trưởng 12ly7. Đạt có hoàn cảnh rất khó khăn, nhà chỉ có duy nhất một mình em, bố thì đã bỏ 2 mẹ con Đạt từ nhỏ. Ở quê hiện mẹ Đạt và bà ngoại đang phải ở trong một cái túp lều hàng ngày đi nhặt ve chai phế liệu để mưu sinh. Khi bọn em vào đảo thì Đạt đang đứng gác ở mốc chủ quyền nên không thể rời vị trí, gặp chỉ huy đảo thì anh đang bận báo cáo tình hình và tiếp các lãnh đạo đoàn. Thời gian trên đảo thì sắp hết, ko còn cách nào khác bọn em phải nhờ Chuẩn đô đốc Sơn, lập tức ông ra lệnh : "cho cậu ấy rời vị trí. Đứng đấy cũng chỉ tổ để mọi người xin chụp ảnh chứ làm gì".
Không còn thời gian, không có cả chỗ để ngồi bọn em và Đạt phải đứng luôn trong hầm ngầm để mở cho bạn ấy xem những hình ảnh về mẹ, về bà của Đạt.
Xem những hình ảnh của mẹ của bà, gương mặt sạm đen vì nắng vì gió của người khẩu đội trưởng đầm đìa nước mắt . Nhìn những hình ảnh người lính 2 tay run run cầm laptop, nức nở nghẹn ngào thì ko một ai có thể cầm lòng được cho dù tâm hồn người đó chai sạn đến mấy.
Thực sự là được công nhận theo kiểu " cấp sổ đỏ" thì chưa đâu cụ ạ. Những quốc gia nào đã sở hữu được đảo nào, bãi đá nào thì LHQ kêu giữ nguyên hiện trạng, ko cơi nới mở rộng thêm.Cụ Avalon-Bg cho em hỏi, với các điều kiện là có dân, có chùa ... ta đã đc quốc tế công nhận đảo nào chưa ah? Chỉ khi đc công nhận thì mới đc xác nhận chủ quyền 12 hải lý?
Tks cụ đã có nhiều thông tin cảm động và quý giá.
Các chiến sĩ ngoài đảo ko xem được mạng đâu cụ ạ. Thế mới biết là thông tin nhiều khi còn sai lệch nhiều so với thực tế. Khi chưa ra Trường Sa e được nghe nói là các đảo ngoài đó phủ sóng 3G hết, bộ đội có thể lướt web thoải mái nhưng thực tế đâu phải thế, các đảo chỉ có sóng đt thôi chứ không vào mạng hay up load thông tin. Cái đó là nhằm bảo vệ bí mật quân sự, và em nghĩ làm thế là hợp lý.Em nghĩ mãi không ra cách nào để anh em chiến sỹ ngoài đảo hoặc người nhà, người thân của họ có thể biết, đọc được topic này vì những thông tin, cũng như những bức ảnh rất đẹp, chân thực và ý nghĩa, sẽ động viên tinh thần của cả người ở tiền tuyến và hậu phương rất nhiều.
Em chưa hiểu "quân trang" cụ nói là gồm những gì mà cụ bảo không đáp ứng được nhu cầu?Có một chi tiết rất nhỏ trên các tấm hình về nơi ăn ở của anh em lính đảo mới thấy sự vô trách nhiệm của những người làm hậu cần trong qđ. Có thể các cụ chửi em nhưng em vẫn nói là gần như quân trang cấp cho lính trong toàn quân gần như kg đáp ứng được nhu cầu của người lính
Cháu đã khóc vì câu chuyện
- Biết nếu từ chối thì sẽ là làm tổn thương họ, mỗi cô cháu nhặt mấy cái vỏ ốc mà giá trị của nó còn hơn cả kim cương. E lục ba lô tặng mấy bạn ấy thẻ điện thoại thì cả hai đều từ chối và nói: lính bọn em ko được dùng điện thoại, chỉ các sĩ quan mới được dùng thôi nên thẻ điện thoại không sử dụng gì. Cô Trúc Chi hỏi: cô có thể giúp gì được hai cháu? hay giờ cô cho hai cháu lấy điện thoại của cô gọi về cho gia đình nhé? Cả hai ngần ngừ rồi nói: chúng cháu không được phép ạ, gọi điện về nhà thì cũng phải có chỉ huy ở bên. E bảo: cứ gọi đi, có gì a và cô sẽ nói giúp chỉ huy cho. Lại ngần ngừ môt lát rồi cậu lính người Diễn Châu - Nghệ An rụt rè nói: "hay cô ghi lại số điện thoại của mẹ cháu, lát nữa cô gọi cho mẹ cháu nói với mẹ cháu rằng đã gặp cháu, nhìn thấy cháu như thế nào và nhắn với mẹ cháu là cháu vẫn khỏe, hoàn thành tốt và luôn là con trai của mẹ". E đã phải kéo tay cô Trúc Chi đứng lên và bảo: cô ơi cô cháu mình đi đi, không cháu khóc thành tiếng ở đây mất. Chắc chắn cô đã gọi cho mẹ người lính ấy rồi, phải không cô Trúc Chi?? Những người lính đáng tuổi em, tuổi con của em đã dạy cho em biết bao điều: nghị lực, bản lĩnh, tính kỷ luật và lòng hiếu thảo. Nói như Lầm , em thấy mình thật nhỏ mọn.
Sao lại chửi vì cụ nói đúng? E không thể tin được mỗi một người lính, kể cả sĩ quan 1 năm chỉ được cấp 1 bộ quân phục chiến đấu. Bộ quần áo đó mặc khi trực chiến, mặc khi huấn luyện, mặc khi đi gác, mặc khi đi tăng gia sản xuất. Bộ đội phải tính thời gian làm sao để khi giặt xong vài tiếng sau là có cái để mặc, ví dụ 11h trưa giặt và phơi ngay, 1h chiều mới có quần áo ra thao trường.....còn nhiều thứ phải suy nghĩ lắmCó một chi tiết rất nhỏ trên các tấm hình về nơi ăn ở của anh em lính đảo mới thấy sự vô trách nhiệm của những người làm hậu cần trong qđ. Có thể các cụ chửi em nhưng em vẫn nói là gần như quân trang cấp cho lính trong toàn quân gần như kg đáp ứng được nhu cầu của người lính