Giữ lời hứa với cụ, khi bước chân lên đảo là em đã đi tìm đồng chí lính thông tin, nhưng đồng chí này tên là Khánh, liệu đây có phải người nhà cụ không?Nếu cụ qua Đá Thị cho e gửi lời hỏi thăm tới a Manh linh thông tin... ông anh em đoá
Giữ lời hứa với cụ, khi bước chân lên đảo là em đã đi tìm đồng chí lính thông tin, nhưng đồng chí này tên là Khánh, liệu đây có phải người nhà cụ không?Nếu cụ qua Đá Thị cho e gửi lời hỏi thăm tới a Manh linh thông tin... ông anh em đoá
Nhìn ảnh này em lại liên tưởng Cụ giống Cụ này..." dù rằng đời ta thích hoa hồng, kẻ thù buộc ta ôm cây súng" kẻ thù đã cút rồi thì lại phải đến với cái đẹp thôi, phỏng các cụ, ofer thằng đếch nào mà chả thế . Ah, cả đoàn hình như chỉ có em là ofer thôi thì phải, và em đã phổ biến hình ảnh của o tofun tới tất cả anh em thủy thủ, lói chung nà chỉ có mà đẹp nung ninh trở lên mà thôi.
Mợ làm nhà cháu sướng âm ỉ. Linh thế nào rồi ? Còn cảm xúc ko? Nhà cháu vẫn nhớ tàu, nhớ anh em thuỷ thủ, nhớ Trường Sa lắm
Q
Nhìn ảnh này em lại liên tưởng Cụ giống Cụ này...
Quá nung ninh nuôn.. như titanic !!
Có phải bạn Đạt ngồi cùng cụ ko cụ Avalon-Bg
Ngồi ở đây mà suy ngẫm về đạo và đời chắc sẽ ngấm sâu bởi chùa trên đảo sẽ chẳng có cảnh ngang tai trái mắt chen lấn xô đẩy, mua thần bán thánh phàm tục chốn đất liền
Hình như là Đạt bí thư Đoàn thanh niên học viện ngân hàng thì phải, cháu cũng ko sure lắmCó phải bạn Đạt ngồi cùng cụ ko cụ Avalon-Bg
Phụ nữ chỉ có vài chị thôi, và đó là dân cư sống cùng chồng con ở khu riêng biệt, đưa phụ nữ ra đó đóng quân thì loạn hếtCho em hỏi chút, sao em ko thấy bức ảnh nào có bóng dáng những ng phụ nữ đang sống ở Trường Sa?
Từ hôm Cụ ấy về em đăng ký gặp mà vẫn chưa đến lượt, hết bạn nọ đến người kia nhấc Cụ ấy đi miết, nhưng như thế là em biết sức khỏe cụ ấy như nào sau khi đi TS về ..rồi !!Mợ làm nhà cháu sướng âm ỉ. Linh thế nào rồi ? Còn cảm xúc ko? Nhà cháu vẫn nhớ tàu, nhớ anh em thuỷ thủ, nhớ Trường Sa lắm
Em tò mò cuộc sống đời thường ở Trường Sa thôi ạ.Phụ nữ chỉ có vài chị thôi, và đó là dân cư sống cùng chồng con ở khu riêng biệt, đưa phụ nữ ra đó đóng quân thì loạn hết
Có nhiều mà, có cả trẻ con đó thôi. Đại khái là thế này: mỗi đảo có khoảng 7 hộ dân sinh sống trong 7 ngôi nhà được xây dựng như khu tập thể và khá khang trang. Mỗi hộ tuỳ theo nhân khẩu sẽ được nhà nước cấp cho khoảng 25 tr/ tháng để phục vụ cho một việc duy nhất là ăn và đẻ thôi. Nhà nào có con học đến lớp 5 thì sẽ đưa vào bờ để cho hộ khác ra thay. Nói chung nó chỉ phục vụ cho việc chúng ta khẳng định chủ quyền ở quần đảo Trường Sa mà thôi.Em tò mò cuộc sống đời thường ở Trường Sa thôi ạ.
Mấy lần em rớt nước mắt vì bài này của cụ.Có nhiều mà, có cả trẻ con đó thôi. Đại khái là thế này: mỗi đảo có khoảng 7 hộ dân sinh sống trong 7 ngôi nhà được xây dựng như khu tập thể và khá khang trang. Mỗi hộ tuỳ theo nhân khẩu sẽ được nhà nước cấp cho khoảng 25 tr/ tháng để phục vụ cho một việc duy nhất là ăn và đẻ thôi. Nhà nào có con học đến lớp 5 thì sẽ đưa vào bờ để cho hộ khác ra thay. Nói chung nó chỉ phục vụ cho việc chúng ta khẳng định chủ quyền ở quần đảo Trường Sa mà thôi.
Trùm đầu tránh nắng như dân ả râp ấy cụ, và đặc biệt hữu ích là lau mồ hôi. Cực tiện. Nắng nóng, mồ hôi và rất nhiều khi là cả nước mắt làm cay xè bờ mi. Không có khăn thì khỏi chụp ảnh luôn. E mới đưa các cụ đi cùng e đến đảo thứ 2 thôi, còn cả một chặng hành trình dài phía trước nữa, sẽ còn rất nhiều câu chuyện, hình ảnh chắc chắn các cụ sẽ phải khóc cùng em.Cụ chủ viết hay, câu văm đơn giản nhưng hấp dẫn. À mà cho em hỏi trời nắng nóng nhưng tại sao cụ cứ quàng cái khăn to đùng thế?
Em tiếp tục hóngTrùm đầu tránh nắng như dân ả râp ấy cụ, và đặc biệt hữu ích là lau mồ hôi. Cực tiện. Nắng nóng, mồ hôi và rất nhiều khi là cả nước mắt làm cay xè bờ mi. Không có khăn thì khỏi chụp ảnh luôn. E mới đưa các cụ đi cùng e đến đảo thứ 2 thôi, còn cả một chặng hành trình dài phía trước nữa, sẽ còn rất nhiều câu chuyện, hình ảnh chắc chắn các cụ sẽ phải khóc cùng em.