- Biển số
- OF-335434
- Ngày cấp bằng
- 19/9/14
- Số km
- 31,019
- Động cơ
- 970,358 Mã lực
Ở hạ lưu nó khổ thế đấy
Phe phẩy lại không đủ mát cụ ơiMáu lửa thế lại bị xóa ngay cụ à. Gió phe phẩy thôi
Còn những nguyên nhân nội tại # nữa cụ ạNó cũng bộc lộ rõ sự yếu kém của ta, thiếu tầm nhìn, tư duy nhiệm kỳ... Ngay từ khi nó xây đập Tam Điệp đáng lẽ phải lập 1 bộ (kiểu như bộ lục tỉnh Nam Kỳ) để ứng phó, xem bao nhiêu nghiên cứu báo cáo rồi nhưng toàn thấy để đấy, bây giờ chắc chắn quá muộn rồi.
Vẫn chỉ tiếc là trong bao nhiêu năm chúng ta cũng có điều kiện để trồng ít rau ngón mà lại để cơ hội vụt qua. Tiếc tiếc làỞ cạnh thằng hàng xóm vừa giàu vừa hung hăng, xấu tính
Mình ko dọn đi được, làm hòa với nó ko xong.
Giải pháp :
Trong lúc vừa phát triển nội lực, vừa phải làm thân với vài thằng đại ca khác, chắc chắn thằng hàng xóm sẽ phải nể mặt 1 phần.
Những hành động nhạt nhòa như gãi ghẻ thì làm gì được thằng khứa mát dại.Thực trạng xâm thực mặn nghiêm trọng, hạn hán kéo dài, làm biến dạng khủng khiếp miền Tây theo các chuyên gia đều bắt nguồn từ những tham vọng vô đối của anh hàng xóm xấu tính. Những cam kết trên dòng Mekong đã bị vi phạm trắng trợn. Không chỉ trên lãnh thổ của họ mà còn bên ngoài lãnh thổ và kể cả các nước từ trước tới nay vẫn ủng hộ chúng ta. Chúng ta đang bị o bế trên bộ, trên sông, trên biển mà vẫn chưa biết bao giờ thoát ra được. Thật buồn
Đảm bảo cái này sai. Không cần các anh chuyên môn nhưng phân tích trên số liệu sai ở 1 điểm mà phải có sự chú ý mới thấy.Có cụ nào đó đã tính toán cụ thể về lưu lượng dòng chảy các đoạn sông mekong thì thấy là ảnh hưởng của khựa trên đó chỉ chiếm đâu đó 15%, còn lại 85% là của các nước kv ĐNA, vì dòng chảy thượng nguồn nó rất nhỏ. Trong đó ảnh hưởng nhiều nhất lại là trên sông Sesan và sông gì đó nữa cũng ở Tây nguyên. Có quá nhiều thủy điện trên Sesan, trong đó có 1 thủy điện còn bẻ lái hẳn 1 nhánh sông làm chết cả 1 khu du lịch đã có trước đó. Cái đánh giá tác động môi trường nó chỉ là cái tờ giấy lộn, em thật. Em làm mất link rồi ko gửi các cụ được, nhưng em thấy tính toán rất có cơ sở chứ ko nói suông đâu ạ
P/s: em ghét khựa lắm chứ ko phải hán nô đâu ná
Thôi mình thịt thằng laos trước cụ ạ. Thằng này vừa miếng, mà nó chặn mất 60% lưu lượng nước lẽ ra phải chảy về mình, nó còn ác hơn thằng mất dạy trên thượng nguồn.Vẫn chỉ tiếc là trong bao nhiêu năm chúng ta cũng có điều kiện để trồng ít rau ngón mà lại để cơ hội vụt qua. Tiếc tiếc là
Không được bác ạ, minh đang ở nơi toàn hừng đông với chạng vạng quen với mập mờ rồi, ra chỗ sáng tỏ chửa chắc đã hợp.Theo em ta nên bán mảnh đất này, cầm tiền sang mua mảnh khác ở mạn Châu Âu ấy. Bên ấy vừa giàu có, vừa thanh bình.
cụ biết mình đang nói cái gì không nhỉ?Cuối nguồn không nhìn ra,tính trước chờ đến lúc xẩy cái ung nữa thì hoá bằng tư duy con hĩm 1t nhà em?
Đói là kêu đói,tè là kêu tè.ôi thôi đôi lúc còn ị ra từ lúc nào chả buồn kêu nưã ấy chứ..hehe
AE ruột trong nhà nhiều lúc tức nhau nó còn khoá,rào mẹ nó cổng lại không cho nhau đi.
Nói gì tầm lợi ích,chiến lược QG của nhau?
Cách gì ạ, bên xứ giãy chết đang lũ lượt tìm đường về đất mẹ kia kìa, thế mà cccm lại chực tìm đường ra đi, kệ con mama chúng nó thôi, chúng nó đểu từ bao ngàn năm rồ, mình tìm cách sống chung với hạn mặn, làm mới các công trình thủy lợi, cống ngăn mặn, thay đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi là ổn, chứ không thể gắn hoặc sống chết với cây lúa được nữa, chỉ nên giữ lại một số vừa đủ bảo đảm an ninh lương thực, còn đâu chuyển đổi hết, chả đâu bằng quê hương...Đm đời mình trải tức lắm rồi lo cho đời con cháu. Phải tìm cách thôi
Cụ này chuẩn. Em nghĩ giờ cứ phải miễn Trung gian cho nó được giá cụ hề.Theo em ta nên bán mảnh đất này, cầm tiền sang mua mảnh khác ở mạn Châu Âu ấy. Bên ấy vừa giàu có, vừa thanh bình.
Thực ra em cũng ko bênh TQ. Nhưng nếu ở địa vị các cụ, có con sông chảy qua, nước nhiều, các cụ có nghĩ đến thèng khấc mà ko chặn dòng xây thủy điện ko. Ngay như mình cũng xây đến 4 cái Sê san đó thôi. Em dự là khi nào mấy cái hồ chứa đó đầy nước thì nó cũng phải xả ra thôi. Trừ khi nó xây kênh, thu nước về phía Bắc thì mình mới lo.Đúng là TQ ích kỷ và vô trách nhiệm khi xây dựng nhiều nha fmasy thủy điện giữ nước ở đầu nguồn/thượng du MeKong...Tuy nhiên, việc XD đập thủy điện chặn dòng cũng được đầu tư ồ ạt ở các nước trung du (Thái, Lào).. Riêng ở Lào thì không chỉ có TQ đầu tư xây đập thủy điện mà VN cũng tham gia dự án lớn TĐ Luaphrabang nên phần nào cũng "há miệng mắc quai"...?!
VN cần thích nghi với biến đổi khi shaaju cũng như thay đổi lưu lượng nguồn nước ở sông Mekong theo hướng chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp: những vùng nhiễm mặn, nước lợ chuyển sang nuôi trồng thủy hải sản, mở rộng giống lúa chịu mặn....