TUỲ tính hàng xóm và tính mình thoii cụ. Mà giờ tính chất công việc cũng chi phối Nh nữa
Cụ có lýNhà em ở cc, gặp nhau ở hành lang thì chào xã giao thôi, nếu hết đá hoặc thiếu củ hành hay quả cà chua thì vẫn sang xin nhau được. Em từng ở đất rồi nên thấy thích kiểu ở trên cc hơn, hx đỡ soi mói nhiều so với ở đất.
1 khu có tầm 50 cái shophouse thì sẽ cần khoảng 200 quả xoài , 50 kg nhãn , 200 quả dưa núi .... để có tiếng là thân thiện , giàu tình làng nghĩa xóm , phỏng ạNhà em trong khu sóp-haus các hộ gia đình lẫn văn phòng, công ty đây! Hàng xóm thì hôm thì bà bên phải đối diện (cách chéo 5-6 nhà) cho mấy quả xoài vặt trên cây xuống, hôm thì bà hàng xóm nhà bên mang cho ít nhãn vặt ở quê lên. Có lần nhà hàng xóm phía sau cách 1 dãy nhà nhưng phải đi vòng hình chữ U 1 đoạn mang cho mấy quả dưa núi mang ở Tây Bắc về. Cũng thấy ấm áp giữa cái khu giao thương tấp nập này!
Câu này thể hiện sự toan tính lọc lõi , hay ho gì mà cổ vũ hả cụ .Bán anh em xa mua láng giềng gần. Các Cụ dạy thế nên từ khi em về khu mới, em luôn dẫn đầu phong trào đoàn kết xóm giềng, cứ 1 tháng là em lại mua bê, dê, bò về với can rượu. Giờ thành lệ, mình trốn cũng ko xong. Xóm em giờ kêu xóm nhậu rồi.
Nghe giống đi vận động hành lang để lên làm Tổ trưởng1 khu có tầm 50 cái shophouse thì sẽ cần khoảng 200 quả xoài , 50 kg nhãn , 200 quả dưa núi .... để có tiếng là thân thiện , giàu tình làng nghĩa xóm , phỏng ạ
Làm chân quản lý quỹ bảo trì còn có màu mè , chứ tổ trưởng có cái vị gì đâu cụ .Nghe giống đi vận động hành lang để lên làm Tổ trưởng
Thằng hàng xóm ăn đơi ở kiếp với nhau nhà em là một ví dụ.Ngày xưa hàng xóm láng giềng tình nghĩa thật thắm thiết, ngày nay vẫn những người hàng xóm đầy tình cảm ấy đi ngồi lê nói xấu nhau, nhà nào xây nhà thì hàng xóm xung quanh kiện cáo cãi vã, đến nỗi cán bộ phường còn phải nói chuyện không có gì mà vẫn mang lên phường để mất công mất việc, không biết thương nhau. Tóm lại hoàn cảnh nó khác cong người cũng đổi thay mất rồi.
Ngày xưa đường đất , điện đóm khi có khi không , đi bộ đi xe trâu xe đạp , không có điện thoại .... Nói chung là nguồn lực rất hạn chế nên mọi người phải dựa vào nhau nhiều , cơ bản cũng là có quà có lại .Ngày xưa hàng xóm láng giềng tình nghĩa thật thắm thiết, ngày nay vẫn những người hàng xóm đầy tình cảm ấy đi ngồi lê nói xấu nhau, nhà nào xây nhà thì hàng xóm xung quanh kiện cáo cãi vã, đến nỗi cán bộ phường còn phải nói chuyện không có gì mà vẫn mang lên phường để mất công mất việc, không biết thương nhau. Tóm lại hoàn cảnh nó khác cong người cũng đổi thay mất rồi.
Lẽ đương nhiên và chấp nhận được cụ ah. Kinh tế bao cấp nó khác với kinh tế thị trường.Ngày bé, em sống ở 1 khu tập thể.
Khu tập thể vài trăm hộ, những gia đình hàng xóm sống gần nhau rất thân thiết.
Tỉ dụ xưa có quả mít quả dưa kiểu gì cũng í ới nhau bổ ăn chung.
Hoặc nhà cửa đi vắng luôn có thể gửi chìa khóa nhờ hàng xóm trông hộ.
Trẻ con bé mà bố mẹ đi làm về muộn còn gửi trông hộ, cho ăn uống tắm rửa hộ nữa.
Nhưng từ lâu lắm rồi em không còn thấy nữa, có lẽ kinh tế tốt hơn khiến các gia đình e ngại trong việc chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau.
Và xã hội cũng thay đổi, nhiều nguy cơ hơn trong cuộc sống cho tài sản, trẻ em,.. nên tình làng nghĩa xóm cũng nhạt hơn trước???
Các cụ có cảm thấy như vậy không?
bt cụ ơi. Cái giống dân HN mình nó thế. Ông cụ nhà em cho hàng xóm 50 phân để nhà nó khỏi thóp hậu mà bh tối nào nó cũng vứt rác sang trc cửa nhà em đây cụ.Thằng hàng xóm ăn đơi ở kiếp với nhau nhà em là một ví dụ.
DCM nó, nhà nó xây, nhà em đập cả tường bao cho nó trát. Thế mà nó rắp tâm tranh cái cột tường nhà em, từ đời bố (đã chết) đến đời thằng con.
Em đang phân vân tự hỏi, không biết lúc mình xây nhà, nó sẽ ứng xử với mình như nào đây.
Ngày xưa đúng là hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau. Bác hàng xóm cạnh nhà em có cái TV 14'', cứ tối đến là cả xóm kéo vào nhà ngồi chầu xem vì hồi đó TV hiếm lắm. Sau này kinh tế khá giả mọi nhà đều có TV rồi thì không còn cảnh đó nữa nhưng nhà em với nhà bác ý thì đúng kiểu hàng xóm khăng khít. Bác ấy có con xe máy kawasaki cũng thuộc loại nhà có điều kiện vì thời cuối 8x ít nhà có xe máy lắm, thế mà sẵn sàng bảo mày cần đi thì cứ sang lấy xe tao lúc nào cũng được không cần hỏi.Ngày bé, em sống ở 1 khu tập thể.
Khu tập thể vài trăm hộ, những gia đình hàng xóm sống gần nhau rất thân thiết.
Tỉ dụ xưa có quả mít quả dưa kiểu gì cũng í ới nhau bổ ăn chung.
Hoặc nhà cửa đi vắng luôn có thể gửi chìa khóa nhờ hàng xóm trông hộ.
Trẻ con bé mà bố mẹ đi làm về muộn còn gửi trông hộ, cho ăn uống tắm rửa hộ nữa.
Nhưng từ lâu lắm rồi em không còn thấy nữa, có lẽ kinh tế tốt hơn khiến các gia đình e ngại trong việc chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau.
Và xã hội cũng thay đổi, nhiều nguy cơ hơn trong cuộc sống cho tài sản, trẻ em,.. nên tình làng nghĩa xóm cũng nhạt hơn trước???
Các cụ có cảm thấy như vậy không?
Xóm em thì nhiều cụ đã hưu rồi, thân thiết lắm. Hôm rồi cả xóm, 6 chị em rủ nhau góp tiền đi du lịch Phú Quốc 4 ngày. Mọi người đều hỏi đi với ai, tour nào, khi biết chị em cùng xóm, tự đi ai cũng tỏ vẻ nể phục lắm. . Lỡ có phải chuyển nhà thì em tiếc nhất hàng xóm tốt.K biết khu các cụ thế nào chứ, hxom khu e cực vui vì toàn gia đình trẻ. Có gì cg ới, chiều làm về nóng cái đã thấy gọi bia rôi
OH, gà mình nuôi thì mình thịt, sao phải sợ đứa nào chứ; chỉ là đừng có tham rẻ mua gà rù về, lây ra nhà hàng xóm thì chết ngay!Không đúng. Cụ hoviethung chắc chắn qua thời bao cấp mà nhớ nhầm. Gà thì ăn thoải mái nhưng Lợn dê bò... muốn ăn phải nộp thuế sát sinh hoặc bán cho thương nghiệp nhà nước. Thành ra có trò mổ chui
Em tới thăm bệnh vợ chồng nhà nó thôi. Công nhận là hàng xóm nhiệt tình. Bước ra khỏi thang máy đã có người hỏi thăm đoán mò ra là thăm ai rồi chỉ dẫn vị trí.Cụ thật may mắn khi có nhiều hàng xóm tốt.