Mấy cái bài trên Vne.. toàn câu like các Cụ tha về làm gì
Giao tiếp bên ngoài là khác. Cụ nói ở quê cụ ko có khái niệm CHỊ đó là sự phân biệt và khác biệt so với xã hội này.Thế ví dụ trong giao tiếp xã hội, gặp một người địa vị rất cao mà kém cụ/ mợ vài tuổi, nói chuyện gọi là : Này anh/chị bảo em này, việc này như này nhé... vậy nhé. Có ổn không? Hay xưng gọi họ là anh/chị để tôn trọng địa vị xã hội của họ. Giao tiếp với khách hàng cũng vậy.
Chị là cách gọi dành cho vợ của con trai trong họ, cách xưng hô như vậy em thấy bất cập lắm gây rối loạn bề bậc ngôi thứ, song nó cũng có chút giá trị không phải như cách gạch chéo một nhát sỗ sàng như các cụ nghĩ đâu. Đây chỉ là một cách xưng hô mà thôi.
Mà thôi, em xin trả thớt về với chủ đề ban đầu là sự phân biệt trong đối xử cháu nội - ngoại.
Riêng em thì rất ủng hộ đối xử bình đẳng giới, đề cao năng lực trí tuệ chứ vai vế gia tộc không nói lên địa vị xã hội.
Cụ bảo thủ y như quê cụ ấy!Thế ví dụ trong giao tiếp xã hội, gặp một người địa vị rất cao mà kém cụ/ mợ vài tuổi, nói chuyện gọi là : Này anh/chị bảo em này, việc này như này nhé... vậy nhé. Có ổn không? Hay xưng gọi họ là anh/chị để tôn trọng địa vị xã hội của họ. Giao tiếp với khách hàng cũng vậy.
Chị là cách gọi dành cho vợ của con trai trong họ, cách xưng hô như vậy em thấy bất cập lắm gây rối loạn bề bậc ngôi thứ, song nó cũng có chút giá trị không phải như cách gạch chéo một nhát sỗ sàng như các cụ nghĩ đâu. Đây chỉ là một cách xưng hô mà thôi.
Mà thôi, em xin trả thớt về với chủ đề ban đầu là sự phân biệt trong đối xử cháu nội - ngoại.
Riêng em thì rất ủng hộ đối xử bình đẳng giới, đề cao năng lực trí tuệ chứ vai vế gia tộc không nói lên địa vị xã hội.
Ồ không, em chỉ quan sát ghi nhận và viết lại thôi, có gì mà nâng thành quan điểm bảo thủ và tự hào gì đâu, đầu xuân nói vài chuyện để các cụ biết về một nét khác biệt chút ít trong đời sống ở nơi này nơi kia cho vui í mà.Cụ bảo thủ y như quê cụ ấy!
Em vẫn xưng hô với người có vị trí cao hơn em nhưng kém tuổi em là anh-em như thường. Chả sao hết!
Nhưng cụ đang lạc đề vì cụ tráo khái niệm khi cho rằng trong họ, địa vị con trai cao hơn con gái, bất kể tuổi tác. Xin thưa với cụ, Hán Vũ đế còn gọi chị mình là "Hoàng tỷ" nhé! Đủ thấy quê cụ hoặc dòng họ cụ còn phong kiến hơn cả vua chúa. Nhẽ nó đáng tự hào à?
Nội Ngoại đều mang dòng máu chung mà!
Thớt như con cc.
Anh dót em chén .Đây là con nhà báo nó đong bài ăn Tết thôi chứ người Việt mình đâu có ngu xuẩn như thế.
Ngay ra từ thời phong kiến đế quốc thì luật pháp Nhà nước cũng công bằng nam nữ, thừa kế chỉ tính con trai trưởng được hơn phần hương hỏa còn thì trai gái chia như nhau. Ở làng xã xưa còn có câu "Con gái mà gả chồng gần - Có bát canh cần nó cũng mang cho". Nói về bại hoại tổ tiên thì nam nữ đều oanh liệt như nhau mà đến khi vẻ vang nòi giống thì nữ hay nam cũng đều công tích rực rỡ cả.
Cụ nói sai rồi,cũng vậy thôi.Cụ cũng nuôi cháu cụ khác đấyĐẻ con gái lúc có cháu mới đúng là cháu nhà mình. Đẻ con zai không cẩn thận lại nuôi cháu cụ khác
Đây là con nhà báo nó đong bài ăn Tết thôi chứ người Việt mình đâu có ngu xuẩn như thế.
Ngay ra từ thời phong kiến đế quốc thì luật pháp Nhà nước cũng công bằng nam nữ, thừa kế chỉ tính con trai trưởng được hơn phần hương hỏa còn thì trai gái chia như nhau. Ở làng xã xưa còn có câu "Con gái mà gả chồng gần - Có bát canh cần nó cũng mang cho". Nói về bại hoại tổ tiên thì nam nữ đều oanh liệt như nhau mà đến khi vẻ vang nòi giống thì nữ hay nam cũng đều công tích rực rỡ cả.
Vẫn tiếp tục câu hỏi trên!Góc nhìn của CCCM tiêu cực quá, nhiều mỉa mai chê trách. Tuy nhiên, một điều đáng trân trọng là dù thế nào chăng nữa con trai cháu trai vẫn có trọng trách gánh đỡ gia đình dòng họ, cần có sự bồi dưỡng sớm, giáo dục trách nhiệm. Các cháu gái cũng cần giữ thiên chức và vai trò quan trọng vì gia đình nào cũng có vk và ck, vậy hướng về chồng để vun đắp... xã hội mỗi người mỗi việc phân công rõ ràng thì tốt hơn sự hỗn loạn mạnh ai nấy mọc, bạ ai nấy đi
Chuyện của mấy thằng lều báo mất não.Đầu xuân gửi các cụ đọc cho vui
Mẹ chồng mừng tuổi cháu trai 500 nghìn, cháu gái 10 nghìn đồng
VietnamNet 26/01/20 04:43
9Gốc
Một, hai đồng tiền mừng tuổi không đáng là bao nhưng cách hành xử của bà đã khiến con, cháu chạnh lòng.
Tôi là con dâu trưởng. 12 năm về nhà chồng là 12 năm tất bật vào những ngày lễ Tết. Dù công việc rất bận ở thành phố nhưng những dịp gia đình chồng có cỗ bàn, tôi chưa dám bỏ bất cứ một đám nào.
Nếu như các em dâu, em gái chồng chỉ việc về phụ trong bếp thì trước đó mấy hôm, tôi đã phải tất tả đi chợ, mua sắm. Ăn uống xong, mọi người đứng dậy ra về, tôi lại hì hụi dọn rửa trong bếp.
Bất cứ chuyện lớn nhỏ trong gia đình, bố mẹ chồng cũng mặc định gọi cho tôi. Ấy vậy mà tôi vẫn là đứa con dâu ‘chưa làm tròn nhiệm vụ’ trong mắt mẹ chồng đơn giản vì tôi không sinh được con trai.
3 lần sinh nở là 3 nàng công chúa, tôi nhận được tiếng thở dài đến chạnh lòng của mẹ chồng. Bà nói, nhà bà tuy nghèo khổ nhưng bao năm nay vẫn ngẩng mặt lên được với thiên hạ, họ hàng vì có đến 4 người con trai.
Vợ chồng tôi có nhà cao, cửa rộng hay chức ông này bà nọ mà không có nổi ‘chút cháu trai nối dõi’ thì cũng như vứt đi.
Chồng tôi là người hiền lành, nghe mẹ nói anh bực mình, gạt đi nhưng rồi cũng chỉ an ủi tôi: ‘Bà đang buồn, em cứ kệ bà’. Nhưng là phụ nữ, trải qua bao lần ‘chửa đẻ cửa mả’ nghe câu đó, sao tôi không chạnh lòng?
Tôi cố bỏ qua để nuôi con, chăm lo cho gia đình nhưng những hành động của bà vẫn như vết dao cứa vào lòng tôi.
Mỗi lần gia đình có dịp họp mặt, bà lại đem chuyện vợ chồng tôi chưa làm tròn nhiệm vụ ra nói. Sau đó, ông bà lại khuyến khích: ‘Nói gì thì nói, đứa thứ 4 phải là cháu trai’.
Lần ông ốm nặng nằm viện, có người đến thăm. Người ta chúc ông dưỡng sức, nhanh khỏe mạnh, bố chồng tôi cố nói to cho tôi nghe: ‘Không phải chúc nhiều. Thằng T. (chồng tôi) chưa đẻ cho tôi đứa cháu trai, tôi chưa chết được’.
Ông bà luôn ôm ấp những đứa cháu trai - con của các em chồng tôi. Trong khi 3 đứa con gái tôi, ngoan ngoãn, xinh xắn nhưng ông bà chỉ lắc đầu: ‘Hàng ngoại đẹp đến mấy cũng không phải của nhà mình’.
Đỉnh điểm là chuyện xảy ra vào mùng 1 Tết năm ngoái. Lúc này, các con tập trung ở nhà ông bà để chúc Tết. 9 người cháu được ông bà gọi ra để mừng tuổi.
Ông bà rút ra những tờ 500 nghìn mới tinh để tặng cho các bé trai. Đến lượt các con gái của chúng tôi, ông bà rút ra những tờ 10 nghìn đồng. Khi con gái lớn của tôi (11 tuổi) thắc mắc, ông bà cười: ‘Chị thì phải nhường các em’.
Tôi nhìn cảnh đó mà đau lòng. Chồng tôi và các em chồng biết tính ông bà trọng nam khinh nữ nên đều xuề xòa cho qua, chỉ có tôi là thấy chua chát.
Đầu xuân năm mới, tôi đã chạy vội vào bếp để không ai nhìn thấy mình rơi nước mắt…
Độc giả Thu Hường
Nguồn VietnamNet: https://vietnamnet.vn/vn/doi-song/gia-dinh/tam-su-me-chong-mung-tuoi-chau-trai-500-nghin-chau-gai-10-nghin-dong-610970.html
Em ở Vĩnh Lộc gần chùa ThầyVẫn tiếp tục câu hỏi trên!
Quê cụ ở đâu thế ạ?