Nước Mỹ là đất nước kỳ lạ, thu hút và lựa chọn những người tốt nhất để làm việc và cống hiến cho đất nước của họ. Một giá trị thực dụng rất Mỹ và cũng rất đáng học tập.
Chuyện đó có gì kì lạ đâu cụ, nước nào chẳng muốn vậy, quan trọng có đủ lực hay không thôi. Người ta cứ nói nước Mỹ giàu lên nhờ bán vũ khí, chứ thực ra tài sản lớn nhất của nước Mỹ là chất xám của các nhà khoa học trên toàn thế giới, từ đó mà họ nắm trong tay phần lớn công nghệ, đủ để cả thế giới phụ thuộc không ít thì nhiều vào họ. Chiến tranh thế giới thứ 1 là làn sóng lớn đầu tiên giúp họ thu hút các nhà khoa học, nhân tài từ châu Âu sang để lánh nạn. Ngay cả Einstein cũng ở lại Mỹ để tránh Đức quốc xã.Nước Mỹ là đất nước kỳ lạ, thu hút và lựa chọn những người tốt nhất để làm việc và cống hiến cho đất nước của họ. Một giá trị thực dụng rất Mỹ và cũng rất đáng học tập.
Cám ơn cụ, em cũng có cùng suy luận về việc này, chả hơi đâu lại phí tiền bạc vào cái tào lao bèo hoa dâu đó. Cho 1 ông đi là có ý nghĩa ctr cho cả khối rồiNhân còm các cụ, em góp thêm vài lời
Chuyện bèo hoa dâu lên vũ trụ (!)
Từ 1950, trước khi Yuri Gagarin bay lên không gian, Liên Xô đã nghiên cứu sử dụng tảo xoắn Spirulina làm thực phẩm vì tốc độ sinh sôi nảy nở của nó. Trên Trạm Chào Mừng (Salyut) có nuôi tảo Spirulina thì em không biết. Nhưng em nghĩ là có, để phục vụ chuyến đi dài ngày.
Chuyện đưa các thí nghiệm khoa học của Việt Nam lên Trạm Chào Mừng, bắt đầu được thực hiện tại Việt Nam tháng 10/1979, sau khi lễ tiễn ông Phạm Tuân tại Viện khoa học Việt Nam (nay là Viện hàn lâm khoa học Việt Nam, 18 Hoàng Quốc Việt Hà Nội) vào tháng 7 hoặc 8 năm 1979
Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước (trụ sở 39 Trần Hưng Đạo) là cơ quan quản lý việc đưa các thí nghiệm đó lên Trạm Chào Mừng (nếu diễn ra), chứ họ không trực tiếp theo dõi, vì lẽ ông Nguyễn Văn Hiệu (Phó Viện trưởng Viện khoa học Việt Nam) là Phó Trưởng ban Chỉ đạo chuyến bay, trong khi ông Võ Nguyên Giáp là Chủ tịch
Trạm Salyut lúc đó cũng nhỏ, chật chội. Mỗi lần đưa lên chỉ được một chuyên gia, người còn lại là tài xê của tàu, chờ để đưa người về trái đất. Tàu Souyz 37 lúc lên mang Gorbatko và Phạm Tuân, nhưng sẽ ở lại trên trạm Salyut thêm nửa năm nữa, vì tàu còn mang nhiên liệu phụ trợ cho trạm. Bảy ngày sau, hai ông Gorbatko và Phạm Tuân trở về trái đất bằng tàu khác, đỗ lâu trên đó, chứ không phải bằng Soyuz 37.
Việc nghiên cứu khoa học trên trạm chỉ người Nga biết, và dĩ nhiên họ chẳng muốn chia sẻ với người khác
Những thí nghiệm trên tàu theo kế hoạch đã được chuẩn bị sắn ở Viện IKI, viết tắt của Viện Nghiên cứu Vũ trụ, nằm trên phố Prosouyznaya, Moscow.
Những thí nghiệm mà Việt Nam dự tính đưa lên vũ trụ đều phải qua viện này thử nghiệm trước dưới mặt đất, để tránh cháy nổ. Cực kỳ phức tạp, khi phải thử nghiệm đồ mang lên chịu được gia tốc trọng trường khoảng 7G trở lên (em không nhớ chính xác). Nhưng quan trọng là việc có được đưa lên không do người Nga quyết định và …. không cần thông báo lại cho người Việt Nam
Tại sao người Nga lại bỏ dở việc mình làm để tiến hành một thí nghiện hoàn toàn mới mà họ biết chắc chắn bèo hoa dâu thua xa tảo xoắn Spirulina. Nếu bèo hoa dấu chế được thức ăn thì nay đã xuất hiện “thực phẩm chức năng” từ bèo hoa dâu rồi.
Như ông Phạm Tuân đã nói, chuyến bay mang mục đích chính trị, và chúng ta cũng nên hiểu như thế cho nhẹ lòng
Người theo dõi "thí nghiệm bèo hoa dâu" là ông Thước (một đồng nghiệp quen biết của em) ông làm việc ở tầng 2, nhà 01 Viện khoa học Việt Nam cách chỗ em vài bước chân. Em rất quen biết ông Thước từ rất lâu, từ thời xin cho vợ em về làm việc chỗ ông.
Em chưa nghe thấy Viện Sinh vật cử người mang bèo hoa dâu sang IKI (từ cuối 1979) để nghiên cứu ở IKI. Không có người thì sao có thí nghiệm dưới mặt đất và ai sẽ là người Nga theo dõi thí nghiệm. Cả một chuỗi phức tạp.
Nhưng em biết chắc chắn trước khi bay một tuần, ông Thước và cụ thân sinh ông Phạm Tuân tới sang Moscow dự vụ phóng Souyz-37. Ông có mang bèo hoa dâu theo người hay không thì em không rõ.
Cụ T lên trên ấy là do nước bạn LX tài trợ chứ VN mình có mất gì đâu hả cụ.Em cũng nhờ "Viêt nam thiếu gạo thiếu mì- Mày lên vũ trụ làm gì hả T"
Ở of này lạ lắm, cái gì bám Mỹ thì khen như hát hay, cái gì quê hương đất nước tự hào là như nhói vào tim họ, phải chê ngay mới chịu.Quan hệ thì cũng là anh hùng llvt, bắn rơi bao nhiêu mb đối phương
em đoán là ngày xưa tàu vt nó đòi hỏi thể lực nhiều hơn giờ, thế nên các anh pilot quân sự phù hợp cho mục tiêu nàybên XHCN phi hành gia toàn quân sự cc nhỉ, bọn dãy thì chắc toàn dân sự
Singapore, Qatar...và nhiều nước giàu khác cũng có chính sách nhập cư chọn lọc như Mỹ.Nước Mỹ là đất nước kỳ lạ, thu hút và lựa chọn những người tốt nhất để làm việc và cống hiến cho đất nước của họ. Một giá trị thực dụng rất Mỹ và cũng rất đáng học tập.
Hoan hô đồng chí Phạm TuânPhạm Tuân bay tới thiên đình
Ngọc Hoàng ra đón: "chúng mình cùng quê"
Cái gì giao cho tư nhân cũng tạo nên đột phá kể cả khó như lĩnh vực không gian. Netflix đang chiếu 2 bộ phim liền về space X, việc du lịch không gian đơn giản hơn bao giờ hết.Giờ vé bay lên trạm ISS của anh Musk trong tầm tay của nhiều cụ mợ ở VN rồi đấy... hy vọng OF có một vài đại gia chi ra bay lên ISS trong một vài năm tới cho diễn đàn được mở mang