[Funland] Hà Nội có thiếu trường cấp 3 không

duongphong

Xe container
Biển số
OF-431207
Ngày cấp bằng
20/6/16
Số km
5,534
Động cơ
249,814 Mã lực
Nơi ở
Lầu Năm Góc
Nha đâm với Thiện tai tham mưu nhiều chủ chương "hay".
Thiện tai tính số sv trên 1 vạn dân, bảo tỷ lệ thấp quá thế là cho mở ồ ạt các trường ĐH và tuyển sinh ồ ạt tăng số sv lên gấp 3 để đạt mục tiêu. Nhiều đại học cơm chấm cơm, thế là ảnh nặn ra đề án gấp rút đào tạo 20k TS trong 5 năm. Phá sản hoàn toàn.

Nha đâm chủ chương 55% học công lập cấp 3 cũng không sai, nếu thực hiện đồng bộ nhiều bước đi và với lộ trình phù hợp, giống Thiện tai ở trên. Có điều là 45% học sinh còn lại mỗi năm trên cả nước là con số rất lớn, cỡ 900,000 học sinh (trong những năm tới). Hệ thống đã làm gì để hỗ trợ tạo chỗ học và đón nhận hướng nghiệp số lượng lớn như vậy? Các hộ gia đình trên cả nước chuẩn bị điều kiện tài chính đến đâu với kế hoạch lớn như vậy. Thay vì F1 học trường công học phí rẻ 100k/tháng ở nông thôn, chuyển sang học dân lập hay học nghề, học phí phải bằng mấy chục lần số đó.
Hehe. Bây giờ trường nghề ở đâu cho các cháu nó học? Chưa kể chi phí học trường tư tăng cao so với thu nhập :))
- Thánh thiện làm 1 phát trường nghề trung cấp, cao đẳng...lên ĐH.
- Thánh nha thì ký quy hoạch khoảng 45% phân luồng học trường tư hay học nghề.
Theo số liệu cụ đưa thì 900k học nghề trên cả nước. Vậy lấy đâu trường đào tạo nghề cho các cháu. Hay ĐH lại đào tạo nghề ĐH 😅
 

Koka2015

Xe tăng
Biển số
OF-554751
Ngày cấp bằng
21/2/18
Số km
1,853
Động cơ
162,163 Mã lực

:D Đất NMR có chủ rồi người ơi.
[/QUOTE]
Công tác quy hoạch phải đi trước 1 bước, có 10 nhà máy xí nghiệp trong nội đi phải chuyển đi thì lãnh đạo HN phải quy hoạch 2 nhà máy thành trường học, các anh ý quy hoạch cả 10 nhà máy này thành chung cư thì làm gì chả thiếu trường, hết đất xây trường.
Chính quyền thu dc rất nhiều tiền từ chuyển quyền sử dụng đất khi đất nhà máy chuyển thành đất xây chung cư, vì vậy cần dùng số tiền này đầu tư cho hạ tầng xã hội, có thể quy hoạch, đền bù, GPMB cho các khu đất của các nhà máy trong nội đô để xây trường học.
 

TorienT

Xe container
Biển số
OF-824061
Ngày cấp bằng
18/12/22
Số km
5,849
Động cơ
64,878 Mã lực
:D Đất NMR có chủ rồi người ơi.
Công tác quy hoạch phải đi trước 1 bước, có 10 nhà máy xí nghiệp trong nội đi phải chuyển đi thì lãnh đạo HN phải quy hoạch 2 nhà máy thành trường học, các anh ý quy hoạch cả 10 nhà máy này thành chung cư thì làm gì chả thiếu trường, hết đất xây trường.
Chính quyền thu dc rất nhiều tiền từ chuyển quyền sử dụng đất khi đất nhà máy chuyển thành đất xây chung cư, vì vậy cần dùng số tiền này đầu tư cho hạ tầng xã hội, có thể quy hoạch, đền bù, GPMB cho các khu đất của các nhà máy trong nội đô để xây trường học.
[/QUOTE]
Tiền đâu để chuyển nhà máy đi lấy đất sạch ạ.
 

tqttn2007

Xe điện
Biển số
OF-47628
Ngày cấp bằng
29/9/09
Số km
3,576
Động cơ
501,364 Mã lực
Nơi ở
Việt Nam
Cái QĐ 522 không giúp bao biện cho sự yếu kém bị động của giới quản lý thủ đô.

Năm 2023, HN có gần 130,000 học sinh tốt nghiệp THCS. Chỉ tiêu tuyển sinh THPT công lập ở HN là 72,000. Như vậy là gì, 72/130 = 55% học sinh HN có thể học ở THPT công lập. Đi nhanh hơn định hướng (phấn đấu 60% năm 2025) nhưng lại không có sự đầu tư tương xứng cho hệ thống giáo dục nghề nghiệp để thu hút đón nhận 50,000 học sinh vào học.

Các địa phương khác làm theo chỉ dẫn của CP là chỉ tiêu tuyển sinh công lập bằng khoảng 70% số học sinh tốt nghiệp (khoảng 80% số học sinh đk dự thi công lập). Riêng HN "chơi trội" chỉ tuyển sinh công lập 55% số học sinh tốt nghiệp (khoảng 70% số đk dự thi).

HN thực tế đã và đang vỡ trận về giáo dục công. Số học sinh mỗi lớp nhiều trường nội thành là 60, cao gấp rưỡi quy chuẩn chung. Nhồi nhét đông học sinh vào mỗi lớp, mà chỉ tiêu tuyển sinh chỉ là 55% thấp nhất trong toàn bộ 63 tỉnh thành phố.

Nguồn dân cư lao động trẻ liên tục đổ về HN giúp TP tăng trưởng, đồng thời tạo sức ép lớn lên hạ tầng và giáo dục. Nguồn đầu tư cho giáo dục thì tăng rất chậm so với tăng dân số.
Theo 522, thì 60% là cả Công lập, Ngoài công lập...., trừ các trường CĐ, TC, Nghề thôi.
 

Koka2015

Xe tăng
Biển số
OF-554751
Ngày cấp bằng
21/2/18
Số km
1,853
Động cơ
162,163 Mã lực
Công tác quy hoạch phải đi trước 1 bước, có 10 nhà máy xí nghiệp trong nội đi phải chuyển đi thì lãnh đạo HN phải quy hoạch 2 nhà máy thành trường học, các anh ý quy hoạch cả 10 nhà máy này thành chung cư thì làm gì chả thiếu trường, hết đất xây trường.
Chính quyền thu dc rất nhiều tiền từ chuyển quyền sử dụng đất khi đất nhà máy chuyển thành đất xây chung cư, vì vậy cần dùng số tiền này đầu tư cho hạ tầng xã hội, có thể quy hoạch, đền bù, GPMB cho các khu đất của các nhà máy trong nội đô để xây trường học.
Tiền đâu để chuyển nhà máy đi lấy đất sạch ạ.
[/QUOTE]
Có 10 nhà máy chuyển đi, tiền thu dc từ chuyển quyền sử dụng đất của 8 nhà máy để GPMB đất của 2 nhà máy xây trường.
Lưu ý tiền đền bù cho đất sản xuất thấp, tiền thu từ chuyển quyền sử dụng đất cao nên vẫn còn thừa rất nhiều tiền.
 

TorienT

Xe container
Biển số
OF-824061
Ngày cấp bằng
18/12/22
Số km
5,849
Động cơ
64,878 Mã lực
Tiền đâu để chuyển nhà máy đi lấy đất sạch ạ.
Có 10 nhà máy chuyển đi, tiền thu dc từ chuyển quyền sử dụng đất của 8 nhà máy để GPMB đất của 2 nhà máy xây trường.
Lưu ý tiền đền bù cho đất sản xuất thấp, tiền thu từ chuyển quyền sử dụng đất cao nên vẫn còn thừa rất nhiều tiền.
[/QUOTE]
Còn phải xây lại cái nhà máy đấy nữa cụ. Xong phải bỏ tiền xây trường, trả lương giáo viên (ngân sách), các xuất biên chế.
 

patuana76

Xe container
Biển số
OF-45436
Ngày cấp bằng
4/9/09
Số km
5,176
Động cơ
49,716 Mã lực
Nơi ở
Soul Club & VVOF
Mấy quận Hai bà Trưng, Đống Đa… quỹ đất hết từ lâu rồi cụ thì lấy đâu đất xây trường. Những quận mới thành lập thì quỹ đất còn nhiều nên xây trường mới nhiều.. như quận cầu giấy..
Đơn giản nhất là trường Hot PTTH Kim Liên… điểm chuẩn luôn cao nhưng trường bé như cái lòng bàn tay, chỉ dám sửa ko dám xây mới… muốn mở rộng cũng ko đc vì quận Đống Đa làm gì còn quỹ đất để cơi nới hay chuyển địa điểm mới.
Di tản mấy trường ĐH Bách Khoa, Xây Dựng, KTQD, Công Đoàn và Thủy Lợi lên Hòa Lạc (cái này có chính sách lâu rồi) là dư chỗ bố trí đến hàng chục trường cấp 3 ngay và luôn. Lại tận dụng được cơ sở vật chất là phòng học, giảng đường mà đỡ bao nhiêu chi phí xây dựng. Có luôn cả cơ sở vật chất để giáo dục thể chất là sân vận động, bể bơi nữa chứ.
Quan trọng là làm như thế có lợi gì không :D
 

Koka2015

Xe tăng
Biển số
OF-554751
Ngày cấp bằng
21/2/18
Số km
1,853
Động cơ
162,163 Mã lực
Còn phải xây lại cái nhà máy đấy nữa cụ. Xong phải bỏ tiền xây trường, trả lương giáo viên (ngân sách), các xuất biên chế.
Các nhà đầu tư mua lại đất nhà máy khu Minh Khai, Thanh Xuân chỉ trả tiền đất, các nhà máy này dùng tiền đi mua đất + xây nhà máy chỗ khác, thông thường các nhà máy này máy móc cũng đã hết khấu hao.
Sau khi mua xong nhà máy các nhà đầu tư vẫn phải nộp tiền sử dụng đất cho nhà nước.
Nhà nước có thể làm giống vậy (nhưng ko phải nộp tiền sd đất) hoặc GPMB bằng cách đền bù cho nhà máy đất ở ngoại thành + nhà xưởng (đã tính khấu hao).
Tiền xây trường, giáo viên với nguồn thu ngân đứng thứ 2 cả nước ko thể thiếu đc, ko lẽ các tỉnh đủ tiền xây trường, đủ giáo viên HN lại thiếu tiền?
 

hiep1750

Xe buýt
Biển số
OF-100173
Ngày cấp bằng
15/6/11
Số km
738
Động cơ
398,663 Mã lực
Ông C không phải ông giáo già, mà có kinh nghiệm làm ct đoàn thanh niên.
HN dựa trên các cơ quan tham mưu như thế này thì lúc nào cũng ở thế bị động, gđ sở (vốn là TS kinh tế, cử nhân kỹ thuật nông nghiệp, chuyên làm công tác đoàn và khoa giáo) lúng túng trả lời lấp liếm quanh co.

Các cơ quan tham mưu không phân tích số liệu nghiêm túc, không có dự báo ngắn hạn 1-3 năm, không dự báo trung hạn 5-7 năm, không có kế hoạch hành động với các mốc thời gian cụ thể, không có điều chỉnh quy mô tuyển sinh theo biến động dựa theo số học sinh tốt nghiệp hàng năm của từng khu vực, ...

Năng lực tốt nhất có lẽ là khả năng trả lời quanh co. Luân chuyển cán bộ chuyên làm công tác đoàn sang làm quản lý quận, quản lý đô thị và các cơ quan phụ trách các dịch vụ công (như giáo dục) bộc lộ quá nhiều hạn chế.
Qua việc này chứng tỏ trong bộ máy chính quyền và giáo dục có nhiều Cụ liệt dương và yếu sinh lý là cái chắc =)) :))
 
Chỉnh sửa cuối:

duongphong

Xe container
Biển số
OF-431207
Ngày cấp bằng
20/6/16
Số km
5,534
Động cơ
249,814 Mã lực
Nơi ở
Lầu Năm Góc
Di tản mấy trường ĐH Bách Khoa, Xây Dựng, KTQD, Công Đoàn và Thủy Lợi lên Hòa Lạc (cái này có chính sách lâu rồi) là dư chỗ bố trí đến hàng chục trường cấp 3 ngay và luôn. Lại tận dụng được cơ sở vật chất là phòng học, giảng đường mà đỡ bao nhiêu chi phí xây dựng. Có luôn cả cơ sở vật chất để giáo dục thể chất là sân vận động, bể bơi nữa chứ.
Quan trọng là làm như thế có lợi gì không :D
ĐHBK quy mô 1 khoá nó tuyênr vài nghìn SV. Trường C3 chỉ vài trăm HS. Thừa đất xây CC bán là đẹp =))
 

phihanhgia

Xe container
Biển số
OF-296491
Ngày cấp bằng
24/10/13
Số km
5,105
Động cơ
382,583 Mã lực
Theo 522, thì 60% là cả Công lập, Ngoài công lập...., trừ các trường CĐ, TC, Nghề thôi.
Ngoài công lập là chi tiêu tiền túi trực tiếp của người dân (phụ huynh học sinh) các ông đầy tớ đâu có thẩm quyền cấm đoán mà quyết định. Các ông đầy tớ quản trị kém hết tiền thì có thể giới hạn thấp chỉ tiêu THPT công lập, sau thỏa thuận với đại diện những người bầu ra các ông. Còn quyền học tập chi trả từ tiền túi trực tiếp của người dân thì đó là quyền hiến định, không ai có quyền hạn chế học tập tự trả tiền.
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
21,035
Động cơ
618,988 Mã lực
Thực ra em đánh giá việc phân luồng từ c3 là hay, hiệu quả nhưng hỡi ôi luồng trường nghề ở đâu thì tìm mãi không thấy.
Đúng, quan trọng là cần trường nghề tử tế chứ 30% HS đến lớp phổ thông có học được gì đâu, chữ thầy trả thầy cả. Ngồi 3 năm PT chẳng đạt được cái gì nó phí thời gian.
 

phihanhgia

Xe container
Biển số
OF-296491
Ngày cấp bằng
24/10/13
Số km
5,105
Động cơ
382,583 Mã lực
Nghe tin Thủ tướng yêu cầu báo cáo, lập tức HN hạ điểm chuẩn nhận thêm học sinh vào lớp 10 công lập (nhồi tạm thêm vào các lớp), và tăng thêm 2000 cho các trường dân lập. Mục tiêu để có con số đẹp cho báo cáo 60% đỗ công lập.

Hài hước!
=====================================================
Nguồn
Thủ tướng yêu cầu báo cáo tuyển sinh vào lớp 10 công lập tại Hà Nội trước 12-7

Yêu cầu bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo rà soát báo cáo đầy đủ, chính xác về công tác tuyển sinh vào lớp 10 hệ công lập năm học 2023 - 2024 của Hà Nội.

Học sinh tham dự kỳ thi vào lớp 10 năm 2023 tại Hà Nội - Ảnh: NGUYÊN BẢO

Học sinh tham dự kỳ thi vào lớp 10 năm 2023 tại Hà Nội - Ảnh: NGUYÊN BẢO
Ngày 10-7, Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến của Thủ tướng Chính phủ *************** về xử lý thông tin báo chí phản ánh tỉ lệ tuyển sinh vào lớp 10 công lập năm học 2023 - 2024 của thành phố Hà Nội thấp kỷ lục.
Về vấn đề này, Thủ tướng *************** có ý kiến chỉ đạo như sau:
"Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo đơn vị liên quan rà soát báo cáo đầy đủ, chính xác về công tác tuyển sinh vào lớp 10 hệ công lập năm học 2023 - 2024 của thành phố Hà Nội; báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 12-7".
Năm nay, với gần 72.000 chỉ tiêu vào lớp 10 công lập, Hà Nội đã tăng thêm 1.000 chỉ tiêu so với năm trước. Nhưng tỉ lệ học sinh được vào lớp 10 trường công lập chỉ đạt 55,7% so với con số gần 130.000 học sinh tốt nghiệp lớp 9.
Tỉ lệ này thấp hơn năm trước gần 8% và thấp nhất trong khoảng 10 năm trở lại đây.

https://tuoitre.vn/hoc-gi-khi-truot-lop-10-cong-lap-20230701230145693.htm
Hà Nội chia 12 khu vực tuyển sinh, mỗi thí sinh được đăng ký ba nguyện vọng nhưng hai nguyện vọng bắt buộc phải trong cùng một khu vực tuyển sinh (nơi thí sinh đăng ký hộ khẩu thường trú hoặc nơi gia đình cư trú). Chỉ có nguyện vọng 3 được đăng ký ở khu vực bất kỳ.
Nhiều thí sinh do đăng ký nguyện vọng không hợp lý nên khi trượt nguyện vọng 1, trượt luôn cả nguyện vọng 2 và nguyện vọng 3. Vì nguyên tắc, để đỗ nguyện vọng 2 thì thí sinh phải có điểm thi cao hơn điểm chuẩn 1,0 điểm và đỗ được nguyện vọng 3 thì điểm thi phải cao hơn điểm chuẩn 2,0 điểm.

===========================
Tỷ lệ học sinh đỗ lớp 10 công lập Hà Nội cao hơn dự kiến

Số học sinh Hà Nội được vào lớp 10 công lập chiếm 60,9% tổng số em tốt nghiệp THCS, cao hơn mức 55,7% dự kiến của Sở Giáo dục và Đào tạo.


Đây là số liệu sau khi 30 trường THPT công lập hạ điểm chuẩn lớp 10, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Trần Thế Cương nói tại buổi làm việc của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội với quận Hoàng Mai về xây dựng trường học, chiều 11/7.

Theo ông Cương, tỷ lệ học sinh vào lớp 10 công lập đạt trên 60% là phù hợp với quy định phân luồng sau THCS. Năm nay, Hà Nội có 78.620 trong số 129.210 học sinh trúng tuyển, tăng 1.000 so với năm học trước. Số này là tổng chỉ tiêu của 117 trường THPT chuyên và không chuyên, 9 trường công tự chủ, 8 trường hiệp quản.

Con số này được quan tâm bởi hôm qua, Chính phủ yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo rà soát và báo cáo công tác tuyển sinh lớp 10 công lập của Hà Nội, sau thông tin tỷ lệ vào lớp 10 thấp kỷ lục (55,7%).


Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Trần Thế Cương tại buổi làm việc chiều 11/7. Ảnh: Hoàng Phong


Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Trần Thế Cương tại buổi làm việc chiều 11/7. Ảnh: Hoàng Phong


Trả lời câu hỏi của Chủ tịch Trần Sỹ Thanh về những địa bàn "nóng" trong thiếu trường học, ông Cương cho biết đó là quận Hoàng Mai, Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm. Đây là những địa bàn tập trung nhiều khu dân cư mới, gây "sức ép" lớn về trường học.

Cũng theo ông Cương, ngành còn nhận được nhiều đơn xin chuyển đến của học sinh các địa phương khác với lý do bố mẹ về Hà Nội làm việc. Chỉ trong hôm qua (10/7), có 20 học sinh thuộc diện này.


https://vnexpress.net/ty-le-hoc-sinh-do-lop-10-cong-lap-ha-noi-cao-hon-du-kien-4627950.html
 

Thuem

Xe buýt
Biển số
OF-594506
Ngày cấp bằng
13/10/18
Số km
578
Động cơ
134,056 Mã lực
Nghe tin Thủ tướng yêu cầu báo cáo, lập tức HN hạ điểm chuẩn nhận thêm học sinh vào lớp 10 công lập (nhồi tạm thêm vào các lớp), và tăng thêm 2000 cho các trường dân lập. Mục tiêu để có con số đẹp cho báo cáo 60% đỗ công lập.

Hài hước!
=====================================================
Nguồn
Thủ tướng yêu cầu báo cáo tuyển sinh vào lớp 10 công lập tại Hà Nội trước 12-7

Yêu cầu bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo rà soát báo cáo đầy đủ, chính xác về công tác tuyển sinh vào lớp 10 hệ công lập năm học 2023 - 2024 của Hà Nội.

Học sinh tham dự kỳ thi vào lớp 10 năm 2023 tại Hà Nội - Ảnh: NGUYÊN BẢO
Học sinh tham dự kỳ thi vào lớp 10 năm 2023 tại Hà Nội - Ảnh: NGUYÊN BẢO
Ngày 10-7, Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến của Thủ tướng Chính phủ *************** về xử lý thông tin báo chí phản ánh tỉ lệ tuyển sinh vào lớp 10 công lập năm học 2023 - 2024 của thành phố Hà Nội thấp kỷ lục.
Về vấn đề này, Thủ tướng *************** có ý kiến chỉ đạo như sau:
"Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo đơn vị liên quan rà soát báo cáo đầy đủ, chính xác về công tác tuyển sinh vào lớp 10 hệ công lập năm học 2023 - 2024 của thành phố Hà Nội; báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 12-7".
Năm nay, với gần 72.000 chỉ tiêu vào lớp 10 công lập, Hà Nội đã tăng thêm 1.000 chỉ tiêu so với năm trước. Nhưng tỉ lệ học sinh được vào lớp 10 trường công lập chỉ đạt 55,7% so với con số gần 130.000 học sinh tốt nghiệp lớp 9.
Tỉ lệ này thấp hơn năm trước gần 8% và thấp nhất trong khoảng 10 năm trở lại đây.

https://tuoitre.vn/hoc-gi-khi-truot-lop-10-cong-lap-20230701230145693.htm
Hà Nội chia 12 khu vực tuyển sinh, mỗi thí sinh được đăng ký ba nguyện vọng nhưng hai nguyện vọng bắt buộc phải trong cùng một khu vực tuyển sinh (nơi thí sinh đăng ký hộ khẩu thường trú hoặc nơi gia đình cư trú). Chỉ có nguyện vọng 3 được đăng ký ở khu vực bất kỳ.
Nhiều thí sinh do đăng ký nguyện vọng không hợp lý nên khi trượt nguyện vọng 1, trượt luôn cả nguyện vọng 2 và nguyện vọng 3. Vì nguyên tắc, để đỗ nguyện vọng 2 thì thí sinh phải có điểm thi cao hơn điểm chuẩn 1,0 điểm và đỗ được nguyện vọng 3 thì điểm thi phải cao hơn điểm chuẩn 2,0 điểm.

===========================
Tỷ lệ học sinh đỗ lớp 10 công lập Hà Nội cao hơn dự kiến

Số học sinh Hà Nội được vào lớp 10 công lập chiếm 60,9% tổng số em tốt nghiệp THCS, cao hơn mức 55,7% dự kiến của Sở Giáo dục và Đào tạo.


Đây là số liệu sau khi 30 trường THPT công lập hạ điểm chuẩn lớp 10, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Trần Thế Cương nói tại buổi làm việc của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội với quận Hoàng Mai về xây dựng trường học, chiều 11/7.

Theo ông Cương, tỷ lệ học sinh vào lớp 10 công lập đạt trên 60% là phù hợp với quy định phân luồng sau THCS. Năm nay, Hà Nội có 78.620 trong số 129.210 học sinh trúng tuyển, tăng 1.000 so với năm học trước. Số này là tổng chỉ tiêu của 117 trường THPT chuyên và không chuyên, 9 trường công tự chủ, 8 trường hiệp quản.

Con số này được quan tâm bởi hôm qua, Chính phủ yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo rà soát và báo cáo công tác tuyển sinh lớp 10 công lập của Hà Nội, sau thông tin tỷ lệ vào lớp 10 thấp kỷ lục (55,7%).


Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Trần Thế Cương tại buổi làm việc chiều 11/7. Ảnh: Hoàng Phong


Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Trần Thế Cương tại buổi làm việc chiều 11/7. Ảnh: Hoàng Phong


Trả lời câu hỏi của Chủ tịch Trần Sỹ Thanh về những địa bàn "nóng" trong thiếu trường học, ông Cương cho biết đó là quận Hoàng Mai, Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm. Đây là những địa bàn tập trung nhiều khu dân cư mới, gây "sức ép" lớn về trường học.

Cũng theo ông Cương, ngành còn nhận được nhiều đơn xin chuyển đến của học sinh các địa phương khác với lý do bố mẹ về Hà Nội làm việc. Chỉ trong hôm qua (10/7), có 20 học sinh thuộc diện này.


https://vnexpress.net/ty-le-hoc-sinh-do-lop-10-cong-lap-ha-noi-cao-hon-du-kien-4627950.html
Cũng rén chứ cụ, thời buổi này để "một bộ phận không nhỏ dân chúng bức xúc" là không ổn.
 

phihanhgia

Xe container
Biển số
OF-296491
Ngày cấp bằng
24/10/13
Số km
5,105
Động cơ
382,583 Mã lực
"theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm 2022, cả nước có khoảng 620.000 thí sinh đăng ký xét tuyển đại học thì gần 570.000 em trúng tuyển đợt 1. Nếu tính cả đợt tuyển bổ sung, con số này có thể cao hơn ..."

Thông thường đào tạo phải tuân theo nguyên tắc hình chóp.
Ở HN thì bóp 60% ở tuyển sinh lớp 10, các tỉnh tp khác thì 70%, nhưng lại phình to 95% ở tuyển sinh đại học. Kéo mặt bằng sinh viên đại học xuống ngang trình độ grab-bikers shippers.
=============================================
Đề nghị xem xét việc thi lớp 10 khó hơn thi đại học

Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp nói thi lớp 10 hiện nay khó hơn cả vào đại học, đề nghị xem xét liệu có phải do thiếu trầm trọng trường công cấp 3 hay không.
......
Tỷ lệ tuyển sinh vào lớp 10 của Hà Nội được quan tâm gần một tháng qua khi trong số 104.000 thí sinh, khoảng 78.000 em có chỗ vào công lập. Nếu tính tổng số học sinh tốt nghiệp THCS, khoảng 51.000 em phải tìm hướng đi khác ngoài trường công. Sau khi Hà Nội công bố điểm thi, điểm chuẩn, liên tiếp tại nhiều trường tư thục, phụ huynh phải đi từ đêm hôm trước để xếp hàng, lấy số nộp hồ sơ cho con. Cá biệt tại trường THPT Hoàng Cầu, điểm chuẩn còn "nhảy múa" sau vài tiếng nhận hồ sơ.

Trong khi đó, theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm 2022, cả nước có khoảng 620.000 thí sinh đăng ký xét tuyển đại học thì gần 570.000 em trúng tuyển đợt 1. Nếu tính cả đợt tuyển bổ sung, con số này có thể cao hơn.

Nguồn
 

ung_sung_tu_tai

Xe container
Biển số
OF-710823
Ngày cấp bằng
18/12/19
Số km
5,971
Động cơ
202,742 Mã lực
Tuổi
44
Bố khỉ đại với chả biểu
Thi ĐH là phạm vi trên cả nước
thi cấp 3 căng thẳng chỉ sảy ra ở những quận nội thành của TP lớn là HN và HCMC.
Cái đứa học dốt thì cái gì chả khó như nhau.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top