Với thực trạng một mớ bòng bong những cái gọi là công tác quy hoạch, quản lý đô thị, hạ tầng giao thông, ý thức người dân, nhu cầu mưu sinh... như hiện tại, thì em chả tin cái deadline ấy.Như tiêu đề, mời các cụ phát biểu!
Với thực trạng một mớ bòng bong những cái gọi là công tác quy hoạch, quản lý đô thị, hạ tầng giao thông, ý thức người dân, nhu cầu mưu sinh... như hiện tại, thì em chả tin cái deadline ấy.Như tiêu đề, mời các cụ phát biểu!
Nói như cụ thì cấm luôn thịt cá ...ăn chay cũng ko chết đâu nhỉ. Cụ đúng có tố chất làm lãnh đạoCứ cấm là sẽ có lối thoát, cứ ngồi lo hết cái này cái kia thì vẫn làng nhàng sống thôi.
Phải cấm, nhưng khi làm phải có lộ trình rõ ràng, có kế hoạch, tiến độ cụ thể, chi tiết.... Giao thông cc sẽ tăng dần với số xe cá nhận bị cấm, hiện giờ số xe bus đẹp, hiện đại (có cả xe điện) đang dần được thay thế rồi. Khi người dân chuyển dần sang sử dụng GT CC thì Nhà nước mới có kinh phí để đầu tư thêm xe (tăng cả về số lượng, chất lượng). Khi số người sử dụng xe cá nhân giảm thì sẽ có nhiều không gian, nhiều đường hơn cho GTCC di chuyển dễ dàng hơn (cái này cả thế giới họ thế rồi, chỉ còn mỗi VN mình là sử dụng xe máy quá nhiều). Còn đội shipper, bán hàng rong sẽ phải đăng ký để sử dụng xe cá nhân (có đồng phục cả người lẫn xe). Vấn đề là sự quản lý thôi, muốn có 1 TP văn minh hơn thì phải thay đổi, phải dám làm.em nghĩ k cấm dc đâu. Đơn giản vì dân k đồng thuận. Đơn giản nhất là vấn đề mưu sinh của những người dân gắn liền xe máy ( shipper, bán hàng rong) là rất khó giải quyết. Chưa kể giao thông công cộng của HN thực sự quá kém, 2022 mà xe bus vàng còn phun khói đen mù mịt ( k thế lấy gì mà ăn) Lấy gì làm nển tảng được.
nay cho con ra đường buổi tối tí, các quán beer gần nhà chiếm hết vỉa hè ngồi uống beer, xe máy thì để xuống lòng đường, 2 bố con phải đi ra gần giữa đường. Haizz. Nói các cụ mắng em, chứ em bắt đầu nhớ mấy hôm giãn cách cấm beer rồi đấy!
Chả phải do tính lười đâu ạ, để xe ở nhà nhỡ mất thì mai lấy gì mà điEm về nhà ngoại chơi. Tình tang đi bộ ra ngã tư có cái chợ cóc để uống cà phê. Doan đường chắc đâu hơn 100 m. Thế mà thiên hạ nhìn em như người ngoài hành tinh...
Với cái tính lười của người Việt mình .ra khỏi nhà là phóc lên xe thì có cấm vào mắt .
Việt hải ngoại cũng y chang ...đi làm đi chơi đi chợ gì..cũng phải tìm cái parking gần nhất..cái sự lười đi bộ này nó nằm trong máu rồi
cái cụ nói em hoàn toàn đồng ý. Đồng ý 2 tay. Nhưng cụ nhìn vào thực tế, tư duy nhiệm kì, tư duy vẽ dự án để ăn hoa hồng, tư duy quản lý, tư duy đục khoét... thì cụ bảo tới 2030 có làm được không?? Muốn làm được thì việc đầu tiên là cần sự quyết liệt, dám làm, dám chịu, không ngại đụng chạm. Sau đấy là người có khả năng. " Có tâm và có tầm". Theo cụ, đến chuyện cho học sinh đi học còn phải lấy ý kiến phụ huynh để nếu có gì còn đổ cho phụ huynh, thì những ng đó có dám làm 1 việc khó, 1 việc khổ, 1 việc phải chịu trách nhiệm cực kì lớn như vậy không?Phải cấm, nhưng khi làm phải có lộ trình rõ ràng, có kế hoạch, tiến độ cụ thể, chi tiết.... Giao thông cc sẽ tăng dần với số xe cá nhận bị cấm, hiện giờ số xe bus đẹp, hiện đại (có cả xe điện) đang dần được thay thế rồi. Khi người dân chuyển dần sang sử dụng GT CC thì Nhà nước mới có kinh phí để đầu tư thêm xe (tăng cả về số lượng, chất lượng). Khi số người sử dụng xe cá nhân giảm thì sẽ có nhiều không gian, nhiều đường hơn cho GTCC di chuyển dễ dàng hơn (cái này cả thế giới họ thế rồi, chỉ còn mỗi VN mình là sử dụng xe máy quá nhiều). Còn đội shipper, bán hàng rong sẽ phải đăng ký để sử dụng xe cá nhân (có đồng phục cả người lẫn xe). Vấn đề là sự quản lý thôi, muốn có 1 TP văn minh hơn thì phải thay đổi, phải dám làm.
kiểu 10 cân rau muống có lượng sắt bằng 1 cân thịt bò đúng k cụ.Nói như cụ thì cấm luôn thịt cá ...ăn chay cũng ko chết đâu nhỉ. Cụ đúng có tố chất làm lãnh đạo
Hai cái khác nhau cụ ơi: khi vẫn còn kiếm ăn bởi xe thồ, buôn bán vỉa hè thì loanh quanh vẫn vậy, đập bỏ sẽ tự khác tìm ra phương án tối ưu, có như vậy mới khá lên được.Nói như cụ thì cấm luôn thịt cá ...ăn chay cũng ko chết đâu nhỉ. Cụ đúng có tố chất làm lãnh đạo
cụ lấy ví dụ bên nông dân em không đồng tình. Như cụ nói là thu hết đất nông nghiệp, là nông dân tự phải vào nhà máy làm hoặc đi tha hương, có chết đâuHai cái khác nhau cụ ơi: khi vẫn còn kiếm ăn bởi xe thồ, buôn bán vỉa hè thì loanh quanh vẫn vậy, đập bỏ sẽ tự khác tìm ra phương án tối ưu, có như vậy mới khá lên được.
Giống như người nông dân quanh năm cắm mặt vào ruộng đồng, nêu k bứt lên thì ráo mồ hôi là hết tiền.
Vấn đề không phải là đồng thuận hay không.em nghĩ k cấm dc đâu. Đơn giản vì dân k đồng thuận...
Em nói đến việc cắm mặt vào ruộng đồng kiểu ngày trước: lúa, khoai, lạc….cụ lấy ví dụ bên nông dân em không đồng tình. Nông dân mà đi theo rau sạch, áp dụng khtt như nước ngoài thì có sao đâu.
Như cụ nói là thu hết đất nông nghiệp, là nông dân tự phải vào nhà máy làm hoặc đi tha hương, có chết đâu
thì vì những lý do đó nên dân k đồng thuận đó cụ. Các ông cứ làm ngon như bên TQ đi, dân chả đi công cộng cho nó rẻ vs sạchVấn đề không phải là đồng thuận hay không.
Như đội mũ bảo hiểm thì có đồng thuận hay không thì cũng thực hiện được.
Nhưng cấm xe máy lại khác hẳn.
Nó không phải chỉ là ý thích của mấy ông c hính t rị hay của mấy người đang ngồi 4B, mà là phương tiện chưa thể thay thế.
Cái nhà trong ngõ ngắn vài trăm mét có thể đi bộ tới bến xe khách hay tầu điện (ngầm hoặc nổi), chỉ những cái ngõ sâu hun hút thì chẳng phương tiện nào giúp cư dân đi lại được ngoài xe máy.
Còn Nhà nước cứ đầu tư tiền xây dựng lên hệ thống giao thông công cộng thật tiện lợi thì chẳng cần phải cấm, mà rất nhiều người sẽ tự bỏ xe máy để chuyển sang loại phương tiện sạch sẽ và an toàn hơn!
cụ lấy ví dụ so sánh thì phải dùng ví dụ có tính tương đồng chứ.Em nói đến việc cắm mặt vào ruộng đồng kiểu ngày trước: lúa, khoai, lạc….
Giờ thay đổi sang rau, hoa, cây cảnh… theo cái mới. Thanh niên dám dứt ra khỏi ruộng đồng để làm ngành nghề khác… mấy năm trước lượng lao động dư thừa ở nông thôn khá nhiêu nhưng giờ khác rồi.