Vâng cụ, em cũng nghĩ làm gì có chỗ nào mà toàn các cháu đeo gùi hoa nó tập trung như thế chứ. Chắc ông chụp ảnh cho kẹo, hoặc tặng các cháu cái j đó thôi. Em cũng thấy vô lí quá.DIỄN thô quá.
Em thặc !!!
Chỉnh sửa cuối:
Vâng cụ, em cũng nghĩ làm gì có chỗ nào mà toàn các cháu đeo gùi hoa nó tập trung như thế chứ. Chắc ông chụp ảnh cho kẹo, hoặc tặng các cháu cái j đó thôi. Em cũng thấy vô lí quá.DIỄN thô quá.
Em thặc !!!
Nước ảnh của cụ đẹp quá. Cụ chụp cũng rất có tâm nữa. Đẹp!E mới đi về đợt cuối tháng 9/2020, có ít ảnh góp vui với cụ chủ
Đã bảo là em chụp trộm rồi mà cụVâng cụ, em cũng nghĩ làm gì có chỗ nào mà toàn các cháu đeo gùi hoa nó tập trung như thế chứ. Chắc ông chụp ảnh cho kẹo, hoặc tặng các cháu cái j đó thôi. Em cũng thầy vô lí quá.
Trẻ con Hà Giang em chụp toàn thế nàyVâng cụ, em cũng nghĩ làm gì có chỗ nào mà toàn các cháu đeo gùi hoa nó tập trung như thế chứ. Chắc ông chụp ảnh cho kẹo, hoặc tặng các cháu cái j đó thôi. Em cũng thầy vô lí quá.
Thế là cụ chưa được ăn lẩu với rau tam giác mạch non rồi, ngon lắm cụ nhá. Cụ nhận định hơi bị vội rồi đó. Bnahs làm từ bột tam giác mạch có bán ở chợ mà, đặc biệt rượu rất ngon, ko hề diễn tí nào.Em nói thật với các cụ (mợ) nha
Cái Tam giác mạch, người mạn ngược giồng với mục đích để nuôi gia súc chớ không có dành cho người.
Mọi thứ để nhét vào mồm từ cái của này đều là DIỄN !!!
Người dân bản địa không có tập quán ăn cây, hạt tam giác mạch nha.Thế là cụ chưa được ăn lẩu với rau tam giác mạch non rồi, ngon lắm cụ nhá. Cụ nhận định hơi bị vội rồi đó. Bnahs làm từ bột tam giác mạch có bán ở chợ mà, đặc biệt rượu rất ngon, ko hề diễn tí nào.
Cháu nghe dân kể rằng: ở trên đó, khi trời mưa xuống mới có nước để cấy lúa. mà lúa cũng chỉ 1 số vùng trồng được thôi. Khi thu hoạch lúa rồi thì đất đó hoặc trồng ngô hoặc gieo tam giác mạch (chứ chả lẽ để không đợi mùa mưa năm sau), tam giác mạch dễ trồng, ko kén đất,
Cánh đồng lúa ở Đồng Văn hồi cháu lên năm 1986 còn khá rộng, gồm gần như toàn bộ chợ huyện bây giờ và 1 số diện tích được san lấp để làm nhà (khi ấy, huyện lỵ còn ở Phó Bảng). Ngô trên đó, loại ngô nếp 6 tháng, bắp to như cẳng tay dưới, ăn 1 cái đã no!
Dinh thự họ Vương thì chưa được tu bổ và cũng chưa cho tham quan. Chỗ nền chợ Đồng Văn bây giờ khi ấy còn có mấy cái cối nước giã gạo. Từ ngã tư phố cổ ngược ra ngoài, trong vòng 8km, tịnh ko có 1 ngôi nhà dân nào!!!!!! Xe khách 1 tuần có hai chuyến, khởi hành từ Mèo Vạc lúc 12h trưa, về đến Hà Giang tầm 4h chiều ngày hôm sau, đêm đó, khách phải tự tìm chỗ ngủ lại ở TT Yên Minh, ko có 1 cái nhà nghỉ hay khách sạn nào.
Về gần đến Hà Giang, vách đá dựng đứng, đường hẹp chỉ đủ 1 xe qua, thi thoảng có chỗ rộng hơn để xe tránh nhau. Xe nào gần chỗ tránh hơn thì lùi vào đó, còn xe kia thì đi qua. Ôn lại với các cụ tre trẻ mấy chuyện nhỏ.
Cụ làm Nho Quế mấy vậy?Người dân bản địa không có tập quán ăn cây, hạt tam giác mạch nha.
Chỉ có người Kinh đi ngang mới bỏ tiền túi ra mua thứ ấy mà ăn.
Bọn em làm thủy điện, ăn dầm nằm dề trên ấy nên chẳng lạ
Bọn em hiện sở hữu cái Bắc hà.Cụ làm Nho Quế mấy vậy?
Vậy à cụ. Em cũng đi theo thuỷ điện Nho Quế 2 nên cũng dầm dề trên này nhiều. Khi đó còn ăn nằm ở tít sâu trong núi chứ đâu được nhà nghỉ khách sạn như bây giờ. Làm thuỷ điện vất vả lắm.Bọn em hiện sở hữu cái Bắc hà.
Xưa cũng sang Hà Giang khảo sát nhiều, tính triển khai thêm bên này cụ ah.
Ngày xưa hàng hoá ở chợ nghèo nàn lắm chứ đâu được phong phú như bây giờ cụ nhỉ.Em cũng thấy ngứa tay, phải quăng thêm vài tấm ảnh trong chuyến đi năm 2013.
Khi ấy phố cổ Đồng Văn còn rất hoang sơ và cái nhà máy thủy điện gần Mã Pì Lèng cũng chưa có, mấy cái chỗ ngắm cảnh nhìn xuống sông Nho Quế cũng chưa xây. Và đặc biệt đứng ở Mã Pì Lèng chỉ nhìn thấy vài cái nhà dân be bé thôi chứ đừng nói đến cái quán cà phê Paranoma to vật kia.
À không, cũng khá phong phú đó cụ ạ, chẳng qua là đất hẹp, em chỉ đưa lên vài cái ảnh thôi.Ngày xưa hàng hoá ở chợ nghèo nàn lắm chứ đâu được phong phú như bây giờ cụ nhỉ.
Xưa e cũng đi chợ trên Khâu Vai, Mèo Vạc nhiều. Từ cổng chợ vào cuối chợ vòng quay lại ra đến cổng là say rồi. Thử rượu miễn phí, một hàng dài dãy can xếp dọc.À không, cũng khá phong phú đó cụ ạ, chẳng qua là đất hẹp, em chỉ đưa lên vài cái ảnh thôi.
Cụ cũng xông pha nhỉ. Em chỉ nhớ trên đó, muốn mua gì ăn được thì tha hồ thử, nếm; ko ai kêu ca gì. Đi chợ mua mận hay đào thì phải xem rất kỹ, mà kỹ quá là no luôn!Xưa e cũng đi chợ trên Khâu Vai, Mèo Vạc nhiều. Từ cổng chợ vào cuối chợ vòng quay lại ra đến cổng là say rồi. Thử rượu miễn phí, một hàng dài dãy can xếp dọc.
Bà con trên núi chỉ quen ăn mèn mén, không quen ăn cơm trắng. Ở chợ lại bán cơm trắng, xôi ngũ sắc, mà toàn là trẻ con đứng bán.
Hàng hoá thì toàn đồ Trung Quốc loè loẹt. Ngoài ra là đồ tự cung tự cấp như lợn, mèo, chó...
Đặc biệt nhiều loại thuốc dạng thuốc Tây, toàn chữ Trung Quốc bày la liệt trên tấm ni lông đặt dưới đất. Hỏi bà con dân tộc thì chỉ toàn nhận câu trả lời là “Chi pâu”, nghĩa là không biết.
Em cũng nhiều kỷ niệm gùi gạo, muối, rượu lên núi lắm.
Vâng em có nhiều ảnh kỷ niệm thời chinh chiến ấy lắm. Nhưng lưu máy tính lâu rồi thất lạc không tìm lại được nữa. Tiếc quá.Cụ cũng xông pha nhỉ. Em chỉ nhớ trên đó, muốn mua gì ăn được thì tha hồ thử, nếm; ko ai kêu ca gì. Đi chợ mua mận hay đào thì phải xem rất kỹ, mà ký quá là no luôn!
Mà năm 2013 quay lại, thấy xôi ngũ sắc đẹp mà em lại ko nếm chứ!
Cụ lên núi ở rồi thì ăn tất. Mèn mén cũng ăn, mà phải ăn kèm rau rừng mới ăn được nhiều.Cụ cũng xông pha nhỉ. Em chỉ nhớ trên đó, muốn mua gì ăn được thì tha hồ thử, nếm; ko ai kêu ca gì. Đi chợ mua mận hay đào thì phải xem rất kỹ, mà kỹ quá là no luôn!
Mà năm 2013 quay lại, thấy xôi ngũ sắc đẹp mà em lại ko nếm chứ!
Chắc ngày xưa thôi cụ ơi. Bây giờ đồng bào cũng ăn cơm trắng nhiều rồi, mèn mén để đãi khách xa thôi. Còn ngô chủ yếu để chăn nuôi lợn, gà.Cụ lên núi ở rồi thì ăn tất. Mèn mén cũng ăn, mà phải ăn kèm rau rừng mới ăn được nhiều.