Cái ấy là ấy gì?cái ấy làm nhiệm vụ gì?mợ nói em chả hiểu gì.Cắt ấy đi ấy
Cái ấy là ấy gì?cái ấy làm nhiệm vụ gì?mợ nói em chả hiểu gì.Cắt ấy đi ấy
Cái mà kêu khỏe quá hết thuốc chữa ý, thì cắt nó đi cụCái ấy là ấy gì?cái ấy làm nhiệm vụ gì?mợ nói em chả hiểu gì.
Chính lão ta đó cụ! Cái lão mà FB cứ tự nhận là mới có 1x vợ cũ với chỉ mê mông ấyEm hỏi khí không phải, có phải Đỗ Trí Hùng trước ở trong khu văn công Mai Dịch, nghề biên kịch không cụ?
Thì mang máy ra đếmEm dốt toán lắm
Em vẫn chưa thử cái loại rượu uống vào thêm "mặn mà" của cụ anhThì mang máy ra đếm
Tông môn.... Lại bẩu thằng chém gió tung giời như Đoành tham gia ý kiến thì khác gì bảo chim cánh cụt di cư tránh rét về phương namtiếp Khúc chuyện chiều:
Mặn hay Nhạt trong món ăn thì dễ
Gu Mặn hay Nhạt trong chuyện cặp đôi cũng dễ nhìn và đa số là ta hay nhận định theo cái vẻ bên ngoài, chứ gu Mặn hay Nhạt lúc bên trong thì ... phức tạp lắm ạ! - cái này phải nhờ cụ Trần Đoành. với mợ U70 Hoàng Trang - hay cặp đôi Manhpd với nhà dược sinh lý học MuathuHN252 hỗ trợ thêm.
Mai mùng một, nay em copy cái chuyện về ngôn ngữ cho nó chay tịnh!
MÙI THỰC DÂN.
1 – Cú trùng tu ngôi biệt thự Pháp tại nơi 49 Trần Hưng Đạo gây nên sự ồn ào cõi mạng mấy ngày gần đây, nguyên nhân vì nom nó lòe loẹt và xấu vãi. Vài người hiểu biết đã giải thích, đây là công trình phục dựng theo bản gốc, ờ thì bản gốc! Điều đó chỉ đưa ta đến kết luận rằng không phải cái gì người Pháp làm ở đây cũng đều là kiệt tác.
2 - Giáo sư toán Ngô Bảo Châu – vài hôm trước - biên quả tút về ngôi nhà này, một quả tút đẫm tính văn học, chủ yếu kể về những ký ức nên thơ liên quan tới vài văn nghệ sĩ với tòa nhà, thủa xa xăm bao cấp.
Trong quả tút ấy, giáo sư có viết “ tòa nhà này bản chất là xấu, kệch cỡm, đầy mùi thực dân”
Thế là gây nên cuộc tranh luận ồn ào thú vị, trong đó, đáng chú ý nhất là đoạn trao đổi giữa giáo sư Châu và anh kts trẻ tuổi thông minh hiểu biết rộng, cũng là một Kol lừng tiếng cõi mạng, anh Dương Quốc Chính…
Từ “ mùi thực dân”, hai người bỗng sa đà vào lịch sử của chủ nghĩa thực dân, rằng nó tốt hay xấu, rằng nó đã làm gì khi đi “ xâm lược và khai hóa thuộc địa”.
Cách tranh luận thực ra là thảo luận giữa hai người thật sự tao nhã. Nếu mọi cuộc tranh luận trên mạng đều như thế này thì người việt đã trở nên văn minh từ lâu rồi!
3 – Tuy nhiên, tôi không chú ý lắm tới chủ đề “thực dân là tốt hay xấu” mà tôi quan tâm đến … văn chương, quan tâm ý nghĩa của câu văn nào đó…
Theo tôi, câu văn dù bóng bẩy diêm dúa hay súc tích giản dị, nếu muốn hay thì nó phải cung cấp cho tôi một thông tin, một hiểu biết nào đó, hoặc tạo ra một ấn tượng khó quên…
Bởi vậy tôi cứ băn khoăn với cụm từ “ … tòa nhà này bản chất là xấu kệch cỡm đầy mùi thực dân…” Vậy mùi thực dân là mùi gì? Là mùi xâm lược, bóc lột, hay mùi khai hóa văn minh?
Làm thế nào mà một công trình kiến trúc – nghệ thuật chỉ liên quan đến xấu – đẹp bỗng dưng lại có mùi “ thực dân”?
Hay nó có “mùi thực dân” vì nó “ xấu và kệch cỡm”, nếu vậy những công trình kiểu như Nhà hát lớn, Nhà thờ lớn, Cầu Long Biên.v.v… thì không có “ mùi thực dân” vì chúng khá đẹp, hay tất tật cái gì của bọn thực dân để lại sẽ phải có “mùi thực dân”
Nếu vậy, bọn thực dân để lại khá nhiều thứ, bao gồm phong cách sáng tác hội họa, kịch nghệ, thơ ca, văn học… cứ cái gì ảnh hưởng của Pháp đều có “mùi thực dân”, hay là không phải?
Hoặc như đã nói ở trên, nó có “ mùi thực dân” vì nó “ xấu và kệch cỡm”, vậy theo logic ta có thể suy ra, cái gì “ không xấu, không kệch cỡm” thì không có “ mùi thực dân”, và logic này hiển nhiên là tầm phào, vô lý…
Vậy rốt cuộc cái “mùi thực dân” phủ lên công trình kiến trúc này, cụ thể là cái mùi gì chứ? Hay chỉ là cú liên tưởng ngẫu nhiên chủ quan của người viết?
4 – Theo tôi, đây là câu văn khá “mù mờ” về mặt ý nghĩa, và đó là sở trường của nhà văn quê mình nói chung, kể cả là giáo sư toán viết văn, nghĩa là biên ra những câu văn lấp lánh, bóng bẩy gợi những liên tưởng rất tầm phào, vu vơ và đặc biệt tối nghĩa…
Tôi từng đọc ở cuốn sách nào đó, một truyện ngắn, nhà văn viết câu văn như sau để tả một anh hành khất:
“ Gã thả cọng tay khẳng khiu hờ hững che hạ bộ…”
Tôi cho đây là câu văn hay và ý nghĩa rõ ràng, tả về ông ăn mày rách rưới gầy guộc, ngồi hở cả bọng bìu, rồi bị người qua lại soi mói nên gã cũng muốn che đi, nhưng động tác che cũng lười biếng mệt mỏi…
Những câu văn hay như vậy quá hiếm, còn rặt những tào lao, kiểu “tôi trườn ra khỏi bóng đêm vươn mình về phía hừng đông hứng những giọt lạnh ban mai….”
Èo, choang choang hãi hùng, mà chả có cái ý nghĩa gì sất!
(chôm từ FB Đỗ Trí Hùng)
= = =
Các cụ mợ bổ sung cho em thêm ít ví dụ về những câu từ choang choang hãi hùng, mà chả có cái ý nghĩa gì sất để bổ sung cho cái sự NHẠT về câu chữ của nhiều những lều văn, xưởng báo và nhiều cụ mợ NGÁO CHỮ bây giờ không?
Ảnh minh hoạ cho MÙI THỰC DÂN xưa và nay
View attachment 7796733
View attachment 7796734
Mợ quất nhầm em òi.dì Đạm phải gặp thanh niên xukthal mớ là cặp đôi hoàn hảo nhá.còn cặp Trần Đoành. Thì em gật như bổ củi òi.tiếp Khúc chuyện chiều:
Mặn hay Nhạt trong món ăn thì dễ
Gu Mặn hay Nhạt trong chuyện cặp đôi cũng dễ nhìn và đa số là ta hay nhận định theo cái vẻ bên ngoài, chứ gu Mặn hay Nhạt lúc bên trong thì ... phức tạp lắm ạ! - cái này phải nhờ cụ Trần Đoành. với mợ U70 Hoàng Trang - hay cặp đôi Manhpd với nhà dược sinh lý học MuathuHN252 hỗ trợ thêm.
Mai mùng một, nay em copy cái chuyện về ngôn ngữ cho nó chay tịnh!
MÙI THỰC DÂN.
1 – Cú trùng tu ngôi biệt thự Pháp tại nơi 49 Trần Hưng Đạo gây nên sự ồn ào cõi mạng mấy ngày gần đây, nguyên nhân vì nom nó lòe loẹt và xấu vãi. Vài người hiểu biết đã giải thích, đây là công trình phục dựng theo bản gốc, ờ thì bản gốc! Điều đó chỉ đưa ta đến kết luận rằng không phải cái gì người Pháp làm ở đây cũng đều là kiệt tác.
2 - Giáo sư toán Ngô Bảo Châu – vài hôm trước - biên quả tút về ngôi nhà này, một quả tút đẫm tính văn học, chủ yếu kể về những ký ức nên thơ liên quan tới vài văn nghệ sĩ với tòa nhà, thủa xa xăm bao cấp.
Trong quả tút ấy, giáo sư có viết “ tòa nhà này bản chất là xấu, kệch cỡm, đầy mùi thực dân”
Thế là gây nên cuộc tranh luận ồn ào thú vị, trong đó, đáng chú ý nhất là đoạn trao đổi giữa giáo sư Châu và anh kts trẻ tuổi thông minh hiểu biết rộng, cũng là một Kol lừng tiếng cõi mạng, anh Dương Quốc Chính…
Từ “ mùi thực dân”, hai người bỗng sa đà vào lịch sử của chủ nghĩa thực dân, rằng nó tốt hay xấu, rằng nó đã làm gì khi đi “ xâm lược và khai hóa thuộc địa”.
Cách tranh luận thực ra là thảo luận giữa hai người thật sự tao nhã. Nếu mọi cuộc tranh luận trên mạng đều như thế này thì người việt đã trở nên văn minh từ lâu rồi!
3 – Tuy nhiên, tôi không chú ý lắm tới chủ đề “thực dân là tốt hay xấu” mà tôi quan tâm đến … văn chương, quan tâm ý nghĩa của câu văn nào đó…
Theo tôi, câu văn dù bóng bẩy diêm dúa hay súc tích giản dị, nếu muốn hay thì nó phải cung cấp cho tôi một thông tin, một hiểu biết nào đó, hoặc tạo ra một ấn tượng khó quên…
Bởi vậy tôi cứ băn khoăn với cụm từ “ … tòa nhà này bản chất là xấu kệch cỡm đầy mùi thực dân…” Vậy mùi thực dân là mùi gì? Là mùi xâm lược, bóc lột, hay mùi khai hóa văn minh?
Làm thế nào mà một công trình kiến trúc – nghệ thuật chỉ liên quan đến xấu – đẹp bỗng dưng lại có mùi “ thực dân”?
Hay nó có “mùi thực dân” vì nó “ xấu và kệch cỡm”, nếu vậy những công trình kiểu như Nhà hát lớn, Nhà thờ lớn, Cầu Long Biên.v.v… thì không có “ mùi thực dân” vì chúng khá đẹp, hay tất tật cái gì của bọn thực dân để lại sẽ phải có “mùi thực dân”
Nếu vậy, bọn thực dân để lại khá nhiều thứ, bao gồm phong cách sáng tác hội họa, kịch nghệ, thơ ca, văn học… cứ cái gì ảnh hưởng của Pháp đều có “mùi thực dân”, hay là không phải?
Hoặc như đã nói ở trên, nó có “ mùi thực dân” vì nó “ xấu và kệch cỡm”, vậy theo logic ta có thể suy ra, cái gì “ không xấu, không kệch cỡm” thì không có “ mùi thực dân”, và logic này hiển nhiên là tầm phào, vô lý…
Vậy rốt cuộc cái “mùi thực dân” phủ lên công trình kiến trúc này, cụ thể là cái mùi gì chứ? Hay chỉ là cú liên tưởng ngẫu nhiên chủ quan của người viết?
4 – Theo tôi, đây là câu văn khá “mù mờ” về mặt ý nghĩa, và đó là sở trường của nhà văn quê mình nói chung, kể cả là giáo sư toán viết văn, nghĩa là biên ra những câu văn lấp lánh, bóng bẩy gợi những liên tưởng rất tầm phào, vu vơ và đặc biệt tối nghĩa…
Tôi từng đọc ở cuốn sách nào đó, một truyện ngắn, nhà văn viết câu văn như sau để tả một anh hành khất:
“ Gã thả cọng tay khẳng khiu hờ hững che hạ bộ…”
Tôi cho đây là câu văn hay và ý nghĩa rõ ràng, tả về ông ăn mày rách rưới gầy guộc, ngồi hở cả bọng bìu, rồi bị người qua lại soi mói nên gã cũng muốn che đi, nhưng động tác che cũng lười biếng mệt mỏi…
Những câu văn hay như vậy quá hiếm, còn rặt những tào lao, kiểu “tôi trườn ra khỏi bóng đêm vươn mình về phía hừng đông hứng những giọt lạnh ban mai….”
Èo, choang choang hãi hùng, mà chả có cái ý nghĩa gì sất!
(chôm từ FB Đỗ Trí Hùng)
= = =
Các cụ mợ bổ sung cho em thêm ít ví dụ về những câu từ choang choang hãi hùng, mà chả có cái ý nghĩa gì sất để bổ sung cho cái sự NHẠT về câu chữ của nhiều những lều văn, xưởng báo và nhiều cụ mợ NGÁO CHỮ bây giờ không?
Ảnh minh hoạ cho MÙI THỰC DÂN xưa và nay
View attachment 7796733
View attachment 7796734
Lão dạo này có thấy lão juve99 đâu không?Tông môn.... Lại bẩu thằng chém gió tung giời như Đoành tham gia ý kiến thì khác gì bảo chim cánh cụt di cư tránh rét về phương nam
Còn sức bổ không hay chỉ ngồi vót chông?Chừ em vẫn mún bổ củi mợ ah
Chấp luôn nửa mắtĐang đi tán lại comiki, định đánh bật anh Chí ra khỏi vườn chuối.
Lão ju đi tán mợ Ki á?Đang đi tán lại comiki, định đánh bật anh Chí ra khỏi vườn chuối.
Ngày đếu nào cũng vod mà chửa thấy chim hải âuMợ quất nhầm em òi.dì Đạm phải gặp thanh niên xukthal mớ là cặp đôi hoàn hảo nhá.còn cặp Trần Đoành. Thì em gật như bổ củi òi.
Vod á?phải gọi là dùng máy bơmNgày đếu nào cũng vod mà chửa thấy chim hải âu
Thôi còn chông mà vuốt là tốt rồi cụ gió ạ.... hi vọng vầy thôi
Hôm qua Chel khinh địch nên mới thua đấyChấp luôn nửa mắt
Tiên sư... Huynh đệ với tầm ốc học về bđ cũng mệt phếtVod á?phải gọi là dùng máy bơm
Ông làm học trò kiêm quân sư cầm cưa của Zuve mà hỏi câu tắc trách thếLão ju đi tán mợ Ki á?
chả lẽ vác quả dừa kẹ sang làm quà á?vậy thì đáng bật sao được lão Chí vác cả buồng chuối?