[Funland] GS Lê Quân: Dùng học phí làm hàng rào cản học sinh lao vào đại học

Trục

Xe ba gác
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
21,549
Động cơ
753,469 Mã lực
Theo cụ phổ cập bằng đại học toàn dân như hiện nay là tốt? Công nhân bằng đại hoc, grap bằng đại học, giup việc bằng đại học, thợ xây bằng đại học... Cụ là doanh nghiệp cụ tuyển người như thế nào
Dạ, đầu tiên, em phải nói trước với Cụ rằng, em là Cử nhân tại một ngôi trường của ĐHQG Hà Nội. Và kiến thức hồi đó, là dạy thật, học thật, em tôn trọng các vị giáo sư đã từng dạy mình.

Thứ 2, em nói ý kiến của mình như này:
Ai là người đang phổ cập Đại Học? Và họ khai sinh ra trường Đại Học để làm gì? Em giờ toàn tuyển lao động phổ thông, nên bằng cấp, nói thẳng là em chưa từng hỏi.

Các anh tự mở ra, thì các anh phải tìm cách đóng lại, chứ các anh mở một khoa đào tạo chuyên mộn dựa trên một nền tảng duy nhất là lý thuyết thì cực kỳ dở hơi.

Các anh phải làm trước việc là có nên tuyển sinh hoặc cho phá sản trường đại học không? Hay anh cứ nâng cấp cao đẳng thành Đại học, để rồi các anh sinh ra từ hoa mỹ: "Phổ cập Đại học".
 

thanhlam171

Xe tăng
Biển số
OF-127195
Ngày cấp bằng
10/1/12
Số km
1,134
Động cơ
391,370 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Ở Đức cụ ơi, rất nhiều giáo sư, tiến sĩ ở Việt Nam, đặc biệt là viện toán đã qua học bên đó
Vâng, em đã đọc và mở mang kiến thức. Các trường công miễn phí học cho sinh viên đại học. Đức nền kinh tế số 1 châu âu.
Nếu các trường công ở VN cũng free học phí, em thử xem con em các cụ học được gì với giáo viên lương mấy triệu , rồi người tài giỏi giảng dạy con em chúng ta thế nào ạ.
 

Trục

Xe ba gác
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
21,549
Động cơ
753,469 Mã lực
Vâng, em đã đọc và mở mang kiến thức. Các trường công miễn phí học cho sinh viên đại học. Đức nền kinh tế số 1 châu âu.
Nếu các trường công ở VN cũng free học phí, em thử xem con em các cụ học được gì với giáo viên lương mấy triệu , rồi người tài giỏi giảng dạy con em chúng ta thế nào ạ.
Ý cụ là do giáo viên lương thấp, nên trình độ giảng dạy sẽ phải tương xứng ạ?
Câu hỏi của người dân đặt ra là: Nếu lương trả giáo viên gấp đôi, gấp 3, thì con em chúng tôi có được hưởng chất lượng đào tạo gấp đôi/ gấp ba hay không? Hay là ... lên ti vi hỏi dịch vụ?
 

thanhlam171

Xe tăng
Biển số
OF-127195
Ngày cấp bằng
10/1/12
Số km
1,134
Động cơ
391,370 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Dạ, đầu tiên, em phải nói trước với Cụ rằng, em là Cử nhân tại một ngôi trường của ĐHQG Hà Nội. Và kiến thức hồi đó, là dạy thật, học thật, em tôn trọng các vị giáo sư đã từng dạy mình.

Thứ 2, em nói ý kiến của mình như này:
Ai là người đang phổ cập Đại Học? Và họ khai sinh ra trường Đại Học để làm gì? Em giờ toàn tuyển lao động phổ thông, nên bằng cấp, nói thẳng là em chưa từng hỏi.

Các anh tự mở ra, thì các anh phải tìm cách đóng lại, chứ các anh mở một khoa đào tạo chuyên mộn dựa trên một nền tảng duy nhất là lý thuyết thì cực kỳ dở hơi.

Các anh phải làm trước việc là có nên tuyển sinh hoặc cho phá sản trường đại học không? Hay anh cứ nâng cấp cao đẳng thành Đại học, để rồi các anh sinh ra từ hoa mỹ: "Phổ cập Đại học".
Vâng, xã hội giờ vận động khác rồi cụ. Ngày xưa các thầy các cô tâm huyết vì còn lý tưởng, còn biên chế v.v.v.
- Thời nay, giảng viên lương thấp có ở lại trường không, hay nhẩy sang các doanh nghiệp nghiên cứu bên ngoài.
- Cụ tuyển người mà không bằng cấp làm thì em ko rõ lĩnh vực cụ liên quan đến kinh tế, khoa học công nghê, nghiên cứu hay không? Chứ cụ test thế cũng giỏi đấy ạ.

- Cá nhân em chính phủ bớt can thiệp hay để các trường tự chủ. Anh đào tạo tốt thì nhiều người muốn học, dù học phí cao. Trường khác thu hút học sinh với học phí thấp thì tuỳ. Hay để cạnh tranh làm tăng năng lực của nhà trường lẫn học sinh.
 

thanhlam171

Xe tăng
Biển số
OF-127195
Ngày cấp bằng
10/1/12
Số km
1,134
Động cơ
391,370 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Ý cụ là do giáo viên lương thấp, nên trình độ giảng dạy sẽ phải tương xứng ạ?
Câu hỏi của người dân đặt ra là: Nếu lương trả giáo viên gấp đôi, gấp 3, thì con em chúng tôi có được hưởng chất lượng đào tạo gấp đôi/ gấp ba hay không? Hay là ... lên ti vi hỏi dịch vụ?
Như ý em là hãy để trường tự chủ, tăng học phí hay gì đó em đều ủng hộ. Hãy để thị trường , doanh nghiệp tự định giá sinh viên ra trường cụ nhé
P/s : Lương tăng bao nhiêu kèm năng lực tăng bao nhiêu em ko biết. Nhưng ít nhất nhiều người giỏi muốn về những trường có điều kiện tốt về vật chất đó cụ nhé... Rồi thị trường sẽ đánh giá trường A trường B học phí đắt nhưng kết quả ra sao ạ?
 
Chỉnh sửa cuối:

Patriots

Xe lăn
Biển số
OF-168448
Ngày cấp bằng
25/11/12
Số km
13,509
Động cơ
493,465 Mã lực
Muốn miễn phí học phí đại học thì phải áp mức thuế cao như Đức cụ nhé. Nếu chơi thêm đánh thuế nhà ở 2%/năm thì tẹt ga, siêu cường luôn. Nhưng ở VN quên đi chuyện tăng thuế.
Có những nước đánh thuế cao nhưng cũng không free học phí.
 

Amager

Xe hơi
Biển số
OF-721035
Ngày cấp bằng
19/3/20
Số km
179
Động cơ
79,950 Mã lực
Cụ tính kiểu đơn giá đại học Hong Kong để ra 400 triệu đô với 800 triệu đô đấy à.

Thực tế thì ngân sách nhà nước cấp cho mỗi ĐHQG đâu đó cỡ khoảng 600-700 tỷ/năm, tức là cỡ 30 triệu đô/năm. Bằng 50% tổng nguồn thu.
Nếu được hỗ trợ nguồn tiền 400 triệu đô/năm, thì hai đại học này sẽ lên ở đẳng cấp nghiên cứu cao hơn rất nhiều.

Nguồn thu từ học phí và các hoạt động nghiệp vụ sự nghiệp cỡ 700 tỷ/năm.

Nếu CP ngừng hỗ trợ ĐHQG thì học phí chắc chắn phải nhảy lên 2 lần, khoảng 30T/năm. Và thực tế khi ĐHQG HCM đi vào tự chủ tài chính từ năm nay, học phí từ 30-60 triệu/năm là đã công bố.
Vâng em bóc từ trường HK ra cụ ạ. Năm 2020 thì CityU và HKUST của HongKong mỗi trường được chính phủ Hong Kong tài trợ khoảng hơn 3 tỉ HKD ~ 400tr đô. Trường CityU có thêm nguồn thu to khác là học phí 1.8 tỉ HKD nữa. Như vậy mới gọi là tạm đủ tiền để cạnh tranh sòng phẳng với các đại học khác trên thế giới. Ngay cả trường KAIST của Hàn thì ngân sách hoạt động năm 2019 cũng là khoảng 850tr USD trong đó 24% là chính phủ tài trợ và phần còn lại là từ bán bản quyền, bán kết quả nghiên cứu, tài trợ từ các cơ quan tổ chức khác.

Em nêu ra ví dụ để thấy là có một đại học đẳng cấp, nghiên cứu có số má với số lượng sinh viên đại học khoảng 20-30 ngàn như ĐHQGHN thì ngân sách hoạt động phải khoảng ít nhất 800tr USD và tăng dần theo thời gian thì tình hình mới sáng sủa. Thời gian đầu chính phủ phải là người hỗ trợ phần lớn và lâu dài cũng phải khoảng 30-50%. Đấy mới chỉ là ĐHQGHN, ở VN còn chi chít những trường khác nữa :D

Chắc cụ hiểu là không có tiền thì không thể xây được cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc tế, thuê được toàn bộ giáo sư làm PhD ở top đầu thế giới, thu hút sinh viên nước ngoài... Nên nếu không đóng được nhiều tiền hơn trong khi nhà nước cũng không tăng thì công chúng buộc phải chấp nhận tình hình nghiên cứu của các trường như hiện tại, không thể khác được. Mà thực ra học phí tăng lên cũng chả thấm thía vào đâu cho việc đầu tư cơ sở vật chất với trả lương cả.
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,442
Động cơ
434,737 Mã lực
Cụ đang phản biện theo lối mòn.
1. Em ủng hộ để các trường đại học tự chủ về tài chính, nhất là tự chủ về đầu vào càng tốt. Để thị trường phản ánh theo quy luật cung cầu. Các công ty, doanh nghiệp là người đánh giá.

2. Muốn đi lên cần người giỏi, đào tạo đc 1 người giỏi còn hơn đào tạo 1000 người chỉ biết việc. Sao các nước phát triển nhất là các trường đại học thu hút người giỏi rất nhiều. Ví dụ như vacxin astra ở VN tiêm là do phòng nghiên cứu của đại học Oxford đấy, tương tự ở mỹ rất nhiều bằng sáng chế đều từ các phòng nghiên cứu của các trường đai học...

3. Thử hỏi ở VN giờ bằng đại học thất nghiệp đến đâu, khéo giờ bằng cao đẳng, trung cấp đi làm có nghề có việc ngay và lương cao hơn bằng đại học. Học 1 mớ lý thuyết, xong cái gì cung ko biết. Cụ là doanh nghiệp tuyển nhân viên mới biết.

4. Nói không đâu xa, ở Mỹ chỉ khoảng 50% học sinh trung học chọn học đại học, còn lại chọn nghề luôn để học.

5. Đừng chạy theo thành tích nữa, hãy định hướng công việc phù hợp với năng lực

6. Sinh viên giỏi thực sự sẽ học cách tự lập, học cách phân bổ thời gian. Như kiếm học bổng, và làm thêm.
Thân ái.
Từ 1 đến 6 chỉ để nói về chữ tự, trường tự chủ, sinh viên tự lực, doanh nghiệp đánh giá, thế thì tăng học phí ảnh hưởng gì đến vấn đề tự và vấn đề đánh giá nhỉ?
Có một câu chuyện là những trường đại học chót đẻ ra do người tốt có tự … giải tán không thì chưa thấy ai nói đến.
 

thanhlam171

Xe tăng
Biển số
OF-127195
Ngày cấp bằng
10/1/12
Số km
1,134
Động cơ
391,370 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Từ 1 đến 6 chỉ để nói về chữ tự, trường tự chủ, sinh viên tự lực, doanh nghiệp đánh giá, thế thì tăng học phí ảnh hưởng gì đến vấn đề tự và vấn đề đánh giá nhỉ?
Có một câu chuyện là những trường đại học chót đẻ ra do người tốt có tự … giải tán không thì chưa thấy ai nói đến.
Giải tán hay không thì có ảnh hưởng đến ai không khi chủ trương để các trường tự chủ về tài chính
Sinh viên ra trường bị đánh giá kém, ko xin việc đc thì dần còn ai muốn học. Không ai học thì lỗ phải giải tán thôi.

Còn về 6 cái đầu mục em viết, cụ ko hiểu đc thì em không bàn với cụ ở đây. Hãy coi các trường như một doanh nghiệp, còn lại cụ tự hiểu. Em hết ý với cụ.
 
Chỉnh sửa cuối:

phihanhgia

Xe container
Biển số
OF-296491
Ngày cấp bằng
24/10/13
Số km
5,080
Động cơ
382,156 Mã lực
ĐHBK HN khi bước sang tự chủ tài chính (2020), không còn nhận hỗ trợ ngân sách 100 tỷ/năm nữa, thì học phí cũng từng bước phải tăng mới đảm bảo được chất lượng và đủ chi phí. Mức học phí của ĐHBK HN sẽ đứng ở mức tối thiểu 25-30T/năm để giữ chất lượng không giảm. Muốn có trường tốt hơn và đầu tư cho tương lai thì học phí có thể phải ở mức 50T/năm.

ĐHQGHCM bắt đầu chuyển sang tự chủ tài chính, mức học phí đứng ở mức 25-60T/năm và sẽ tiếp tục tăng để ĐH này phát triển.

ĐHQGHN nếu chuyển sang tự chủ tài chính, thì học phí cũng sẽ phải ở mức 30-60T/năm mới tạm đủ. Muốn đầu tư phát triển thành ĐH nghiên cứu lớn của khu vực thì học phí 80-100T/năm là bình thường.

Khi ngân sách không muốn đầu tư chi tiền cho GD Đại học nữa, thì tất nhiên học phí phải tăng thôi. Mức phổ biến sẽ là 25-50T/năm cho các trường ĐH công lập tự chủ tài chính. Mức đó thực ra cũng là rẻ, vì học phí mầm non vớ vẩn cũng 30-50 triệu/năm. Muốn có đại học tốt, chất lượng cao hơn, thì mức học phí 80-100T/năm cũng là bình thường thôi.

Câu chuyện người nghèo, đối tượng chính sách, đấy là việc của CP của chi ngân sách. Các ĐH không phải là tổ chức từ thiện. Các ĐH công lập khi tự chuyển sang chủ tài chính họ tự phải cân đối thu chi, và xây dựng lộ trình học phí cho phù hợp. Bỏ trần học phí ĐH công lập cũng là bắt buộc, khi ngân sach ko bỏ tiền đầu tư hàng năm vào đại học nữa.
 

Trục

Xe ba gác
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
21,549
Động cơ
753,469 Mã lực
Giải tán hay không thì có ảnh hưởng đến ai không khi chủ trương để các trường tự chủ về tài chính
Sinh viên ra trường bị đánh giá kém, ko xin việc đc thì dần còn ai muốn học. Không ai học thì lỗ phải giải tán thôi.
Nếu thế thì chúng ta phải cân nhắc việc thay đổi về chính sách, hãy coi 1 trường là 1 doanh nghiệp. Lời ăn, lỗ chịu.
Ví dụ trường A tự chủ thì phải gán tên là Công ty cổ phần giáo dục A - Trường ĐH A, để tránh việc nhầm lẫn trường ĐH đó trực thuộc bộ nào đó.
Phần chính đã xong, giờ thì cho họ tự chủ, lúc đó, đầu vào sẽ hiểu là, tôi học ở Công ty này, thì con tôi sẽ như thế nào, chứ không nên biến HS-SV thành vật thí nghiệm nữa.
Mua bán giữa HS-SV với Cty là Công bằng.
Dĩ nhiên, nếu anh không hoạt động tốt, anh phải phá sản, không ai cứu anh nữa.
 

Amager

Xe hơi
Biển số
OF-721035
Ngày cấp bằng
19/3/20
Số km
179
Động cơ
79,950 Mã lực
ĐHBK HN khi bước sang tự chủ tài chính (2020), không còn nhận hỗ trợ ngân sách 100 tỷ/năm nữa, thì học phí cũng từng bước phải tăng mới đảm bảo được chất lượng và đủ chi phí. Mức học phí của ĐHBK HN sẽ đứng ở mức tối thiểu 25-30T/năm để giữ chất lượng không giảm. Muốn có trường tốt hơn và đầu tư cho tương lai thì học phí có thể phải ở mức 50T/năm.

ĐHQGHCM bắt đầu chuyển sang tự chủ tài chính, mức học phí đứng ở mức 25-60T/năm và sẽ tiếp tục tăng để ĐH này phát triển.

ĐHQGHN nếu chuyển sang tự chủ tài chính, thì học phí cũng sẽ phải ở mức 30-60T/năm mới tạm đủ. Muốn đầu tư phát triển thành ĐH nghiên cứu lớn của khu vực thì học phí 80-100T/năm là bình thường.

Khi ngân sách không muốn đầu tư chi tiền cho GD Đại học nữa, thì tất nhiên học phí phải tăng thôi. Mức phổ biến sẽ là 25-50T/năm cho các trường ĐH công lập tự chủ tài chính. Mức đó thực ra cũng là rẻ, vì học phí mầm non vớ vẩn cũng 30-50 triệu/năm. Muốn có đại học tốt, chất lượng cao hơn, thì mức học phí 80-100T/năm cũng là bình thường thôi.

Câu chuyện người nghèo, đối tượng chính sách, đấy là việc của CP của chi ngân sách. Các ĐH không phải là tổ chức từ thiện. Các ĐH công lập khi tự chuyển sang chủ tài chính họ tự phải cân đối thu chi, và xây dựng lộ trình học phí cho phù hợp. Bỏ trần học phí ĐH công lập cũng là bắt buộc, khi ngân sach ko bỏ tiền đầu tư hàng năm vào đại học nữa.
Ngân sách hỗ trợ 100 tỷ 1 năm mà các thầy ở BKHN vừa phải xoay yêu cầu của xã hội là trường phải có xếp hạng với đẳng cấp, vừa phải xoay cơ sở vật chất cho mấy chục nghìn sinh viên thì quá xuất sắc :D
 

thanhlam171

Xe tăng
Biển số
OF-127195
Ngày cấp bằng
10/1/12
Số km
1,134
Động cơ
391,370 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Nếu thế thì chúng ta phải cân nhắc việc thay đổi về chính sách, hãy coi 1 trường là 1 doanh nghiệp. Lời ăn, lỗ chịu.
Ví dụ trường A tự chủ thì phải gán tên là Công ty cổ phần giáo dục A - Trường ĐH A, để tránh việc nhầm lẫn trường ĐH đó trực thuộc bộ nào đó.
Phần chính đã xong, giờ thì cho họ tự chủ, lúc đó, đầu vào sẽ hiểu là, tôi học ở Công ty này, thì con tôi sẽ như thế nào, chứ không nên biến HS-SV thành vật thí nghiệm nữa.
Mua bán giữa HS-SV với Cty là Công bằng.
Dĩ nhiên, nếu anh không hoạt động tốt, anh phải phá sản, không ai cứu anh nữa.
Cụ đoc bài hai cụ này thì hiểu vấn đề em muốn nói. Em đỡ phải trả lời cụ

Vâng em bóc từ trường HK ra cụ ạ. Năm 2020 thì CityU và HKUST của HongKong mỗi trường được chính phủ Hong Kong tài trợ khoảng hơn 3 tỉ HKD ~ 400tr đô. Trường CityU có thêm nguồn thu to khác là học phí 1.8 tỉ HKD nữa. Như vậy mới gọi là tạm đủ tiền để cạnh tranh sòng phẳng với các đại học khác trên thế giới. Ngay cả trường KAIST của Hàn thì ngân sách hoạt động năm 2019 cũng là khoảng 850tr USD trong đó 24% là chính phủ tài trợ và phần còn lại là từ bán bản quyền, bán kết quả nghiên cứu, tài trợ từ các cơ quan tổ chức khác.

Em nêu ra ví dụ để thấy là có một đại học đẳng cấp, nghiên cứu có số má với số lượng sinh viên đại học khoảng 20-30 ngàn như ĐHQGHN thì ngân sách hoạt động phải khoảng ít nhất 800tr USD và tăng dần theo thời gian thì tình hình mới sáng sủa. Thời gian đầu chính phủ phải là người hỗ trợ phần lớn và lâu dài cũng phải khoảng 30-50%. Đấy mới chỉ là ĐHQGHN, ở VN còn chi chít những trường khác nữa :D

Chắc cụ hiểu là không có tiền thì không thể xây được cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc tế, thuê được toàn bộ giáo sư làm PhD ở top đầu thế giới, thu hút sinh viên nước ngoài... Nên nếu không đóng được nhiều tiền hơn trong khi nhà nước cũng không tăng thì công chúng buộc phải chấp nhận tình hình nghiên cứu của các trường như hiện tại, không thể khác được. Mà thực ra học phí tăng lên cũng chả thấm thía vào đâu cho việc đầu tư cơ sở vật chất với trả lương cả.

ĐHBK HN khi bước sang tự chủ tài chính (2020), không còn nhận hỗ trợ ngân sách 100 tỷ/năm nữa, thì học phí cũng từng bước phải tăng mới đảm bảo được chất lượng và đủ chi phí. Mức học phí của ĐHBK HN sẽ đứng ở mức tối thiểu 25-30T/năm để giữ chất lượng không giảm. Muốn có trường tốt hơn và đầu tư cho tương lai thì học phí có thể phải ở mức 50T/năm.

ĐHQGHCM bắt đầu chuyển sang tự chủ tài chính, mức học phí đứng ở mức 25-60T/năm và sẽ tiếp tục tăng để ĐH này phát triển.

ĐHQGHN nếu chuyển sang tự chủ tài chính, thì học phí cũng sẽ phải ở mức 30-60T/năm mới tạm đủ. Muốn đầu tư phát triển thành ĐH nghiên cứu lớn của khu vực thì học phí 80-100T/năm là bình thường.

Khi ngân sách không muốn đầu tư chi tiền cho GD Đại học nữa, thì tất nhiên học phí phải tăng thôi. Mức phổ biến sẽ là 25-50T/năm cho các trường ĐH công lập tự chủ tài chính. Mức đó thực ra cũng là rẻ, vì học phí mầm non vớ vẩn cũng 30-50 triệu/năm. Muốn có đại học tốt, chất lượng cao hơn, thì mức học phí 80-100T/năm cũng là bình thường thôi.

Câu chuyện người nghèo, đối tượng chính sách, đấy là việc của CP của chi ngân sách. Các ĐH không phải là tổ chức từ thiện. Các ĐH công lập khi tự chuyển sang chủ tài chính họ tự phải cân đối thu chi, và xây dựng lộ trình học phí cho phù hợp. Bỏ trần học phí ĐH công lập cũng là bắt buộc, khi ngân sach ko bỏ tiền đầu tư hàng năm vào đại học nữa.
 

Patriots

Xe lăn
Biển số
OF-168448
Ngày cấp bằng
25/11/12
Số km
13,509
Động cơ
493,465 Mã lực
Thế hử?

Cái xứ free đấy VAT có gấp đôi VN chứ mấy. :))
Đúng rồi cụ, và cháu cũng không phản đối việc thu phí như ở nước ta đã và đang làm, ngay từ bậc tiểu học. Nhưng dùng hàng rào kỹ thuật bằng thu phí thì đúng là các vị làm chính sách đang ngồi ở đâu rồi, ngay cõi of này cháu nghĩ cũng khối cụ hiện tạm gọi là thành công sẽ không có được như ngày hôm nay, nếu bố mẹ gặp phải hàng rào kỹ thuật này. Cháu vẫn nói đùa với người Đức, chúng mày sẽ thất học hết nếu bố mẹ chúng mày ở VN. Có năm nước Đức thí điểm thu 1000 Euro/ 1 năm học, vì có nhiều đứa học mãi không tốt nghiệp. Sau bọn nó nghỉ đại học quá nhiều, đành phải rút lại cái đó. Nay cá biệt có bang Baden - Württemberg vẫn thu học phí của công dân ngoài EU.
 

NNS

Xe ngựa
Biển số
OF-4688
Ngày cấp bằng
12/5/07
Số km
28,706
Động cơ
510,168 Mã lực
Thế thì mới sinh ra một GS, đại diện cho Dân, thân làm GĐ Đại học mà phát biểu như thế đó.
Theo em thì ông nói có ý đúng, đh ko nên đại trà, số lượng bạt ngàn nhưng tuyển dụng chat đc mấy, grap ko nên là sv đã tốt nghiệp, lãng phí xh khủng khiếp. Đại học rẻ thì sao tốt đc? Hp nên đúng, đủ, dĩ nhiên ko rẻ, rẻ sv nó éo học đâu, đào tạo chất lượng, sv ko chỉ xin tiền bố mẹ mà tự kiếm tiền, vay vốn vvv mà học
 

thanhlam171

Xe tăng
Biển số
OF-127195
Ngày cấp bằng
10/1/12
Số km
1,134
Động cơ
391,370 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Đúng rồi cụ, và cháu cũng không phản đối việc thu phí như ở nước ta đã và đang làm, ngay từ bậc tiểu học. Nhưng dùng hàng rào kỹ thuật bằng thu phí thì đúng là các vị làm chính sách đang ngồi ở đâu rồi, ngay cõi of này cháu nghĩ cũng khối cụ hiện tạm gọi là thành công sẽ không có được như ngày hôm nay, nếu bố mẹ gặp phải hàng rào kỹ thuật này. Cháu vẫn nói đùa với người Đức, chúng mày sẽ thất học hết nếu bố mẹ chúng mày ở VN. Có năm nước Đức thí điểm thu 1000 Euro/ 1 năm học, vì có nhiều đứa học mãi không tốt nghiệp. Sau bọn nó nghỉ đại học quá nhiều, đành phải rút lại cái đó. Nay cá biệt có bang Baden - Württemberg vẫn thu học phí của công dân ngoài EU.
Vậy bao thầu ngân sách cho các trường đại học đi. Quay về lương 2,34 tầm 4tr/tháng xem còn ai ở lại dạy học.
Có mấy nước đc như Đức. Anh, Mỹ, Pháp, Hàn, Nhật, China...Có nước nào học phí free đâu.

Còn em nhá, em mong muốn con cái em đc học free trong các ngôi trường ở Việt Nam có cơ sở vật chất tốt, bằng cấp được các nước công nhận trong khu vực châu á thôi cũng đc...
 

Trục

Xe ba gác
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
21,549
Động cơ
753,469 Mã lực
Theo em thì ông nói có ý đúng, đh ko nên đại trà, số lượng bạt ngàn nhưng tuyển dụng chat đc mấy, grap ko nên là sv đã tốt nghiệp, lãng phí xh khủng khiếp. Đại học rẻ thì sao tốt đc? Hp nên đúng, đủ, dĩ nhiên ko rẻ, rẻ sv nó éo học đâu, đào tạo chất lượng, sv ko chỉ xin tiền bố mẹ mà tự kiếm tiền, vay vốn vvv mà học
Đúng rồi Cụ, không nên mở Đại học theo hình thức Đại trà.
Một đại học đào tạo một ngành nghề nào đó là phải chuyên, học ra học, hành ra hành thì mới tốt.
Nâng cao chất lượng giảng dạy sẽ tốt hơn là ào ạt tuyển sinh.
 

Imei

Xe buýt
Biển số
OF-457171
Ngày cấp bằng
28/9/16
Số km
771
Động cơ
212,465 Mã lực
Ý kiến của ông đại biểu quốc hội này quá chuẩn. Em hoàn toàn ủng hộ học phí đại học tăng từ 15-40 lần hiện nay tuỳ trường và ngành đào tạo. Tăng như vậy sẽ đảm bảo được chất lượng đào tạo, cũng tránh được các thành phần học xong rúc vào các khu ổ chuột bám trụ lại thành phố bằng đủ các thứ nghề rồi lại đi ăn cắp ăn trộm.
tăng mạnh học phí, giá cả nhà đất lẫn chi phí sinh hoạt y tế cho dân khỏi đẻ là kế hoạch hóa giảm dân số
từ đó đường rộng, hè thoáng, đất rộng người thưa, giá nhà đất sẽ giảm, ít người thì đỡ phải cạnh tranh công việc, đỡ thất nghiệp...:-/
 

phihanhgia

Xe container
Biển số
OF-296491
Ngày cấp bằng
24/10/13
Số km
5,080
Động cơ
382,156 Mã lực
Ngân sách hỗ trợ 100 tỷ 1 năm mà các thầy ở BKHN vừa phải xoay yêu cầu của xã hội là trường phải có xếp hạng với đẳng cấp, vừa phải xoay cơ sở vật chất cho mấy chục nghìn sinh viên thì quá xuất sắc :D
Ở VN nó hài hước thế đấy cụ ạ, ngon-bổ-rẻ đúng tiêu chí OF. Không muốn chi tiền, nhưng ra mệnh lệnh yêu cầu cái lọ cái chai.
Ngân sách một số trường đại học tốp 10 thế giới nó lên đến 1 tỷ đô - 10 tỷ đô/năm cơ. Ngay cả mức học phí cao khủng 80k đô/năm với 10k sinh viên cũng chỉ thu về 0.8 tỷ đô, chỉ bằng 1/5 tổng nguồn thu, nguồn được tài trợ, nguồn vốn được đầu tư của các trường này.

XH VN đa phần nhìn trường đại học theo cách nhìn 1 trường cao đẳng dạy nghề, hoặc community college. Muốn học phí rẻ 500-1000 đô/năm, ngân sách nhà nước không muốn đầu tư nữa vì chi cho các tổ chức linh tinh hết tiền rồi, nhưng lại muốn các trường ĐH vào bảng xếp hạng 500 đại học của thế giới :))
CP đầu tư cho 1 sinh viên cỡ 300 đô/năm, nhưng muốn chất lượng cử nhân tốt nhất khu vực. Xin nói là không thể, bét khu vực thôi. Khi đầu tư quá ít lại muốn chất lượng hàng đầu thì hài hước.
 

ngocielts

Xe tải
Biển số
OF-551488
Ngày cấp bằng
21/1/18
Số km
213
Động cơ
59,634 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Nhiều sinh viên các tỉnh/ thậm chí Hà Nội học đại học chỉ để show thẻ sinh viên để làm Bé Đường cho các Bố Đường!
Các Bố Đường không thích việc tăng học phí này!
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top