- Biển số
- OF-477226
- Ngày cấp bằng
- 15/12/16
- Số km
- 99
- Động cơ
- 397,805 Mã lực
- Tuổi
- 44
Qua phát biểu của đ/c GS-TS này thì thật sự lo ngại về năng lực của đội ngũ GS trẻ và chất lượng của các lò ấp TS nước mình.
Chuyện thật.Chuẩn!
Học phí hiện tại góp phần Đại học hoá Grabbike
Tăng học phí lên để phổ cập GrabCar
Không đúng.Khổ bác ạ, dân Cà Mau mí Kiên Giang thì chắc học đến trung cấp y rồi ra làm y tá là cùng.
Thôi bàn làm gì cho nó nẫu mề ra.
Tầm này chúng mình cứ lo sao mai có xíp bơ để đong mấy cân gạo là được, kệ đê.
Cũng chỉ có Mỹ (mô hình Liberal Arts - National Universities) và một số nước châu âu (Research university - Applied sciences) là như cụ nói thôi ạ. Còn lại phần lớn thế giới (Châu Á, châu Úc, Nam Mỹ, nhiều nước châu Âu, Canada...) vẫn là mô hình đại học chung nên VN có để chung vừa nghiên cứu vừa giảng dạy cũng không phải là lạc hậu cụ ạ. Ở Mỹ đại học tư thì đúng là endowment nhiều (em cũng không biết dịch là gì). Còn các trường công ở châu Á châu Âu vẫn chủ yếu là tiền tài trợ từ trính phủ. Technical University of Munich (Trường top của Đức) nhận gần 625 triệu EUR trợ cấp từ chính phủ năm 2020, và thu nhập trường tự tạo ra (bao gồm các công việc như cụ nói) chỉ được có 70 triệu EUR thôi.Đại học có hai loại là đại học khai phóng (liberal arts college) và đại học nghiên cứu (research university). Đại học khai phóng tập trung vào đào tạo còn đại học nghiên cứu đào tạo sinh viên có các kỹ năng nghiên cứu với giảng viên là các nhà khoa học đầu nghành. Như vậy, giảng viên ở đại học nghiên cứu vừa phải đứng lớp vừa phải nghiên cứu. Thông thường các vị giáo sư chỉ muốn tập trung nghiên cứu và giảng các lớp sau đại học, chả ai muốn dạy đại học. Thêm nữa nguồn thu chủ yếu của đại học nghiên cứu đến từ các đề tài của giáo sư. Ví dụ, giáo sư nhận được 300K thì nhà trường thu luôn 100K (với trường công, còn tư thì tuỳ).
Ở Việt Nam, các trường như Bách Khoa đều cố gắng trở thành đại học nghiên cứu, tuy nhiên lại sống bằng tiền học phí của sinh viên nên càng nhiều sinh viên càng tốt, lớp càng to càng tốt. Thêm vào nữa, bộ giáo dục lại quy định đại học nghiên cứu thì sinh viên sau đại học phải lớn hơn 20% tổng số sinh viên toàn trường, điều này dẫn đến học thạc sỹ dễ hơn cả học tại chức. Như vậy chất lượng thế nào các cụ cũng đoán được.
Nhà anh nghèo là lỗi của bố mẹ anh. Biến!E nhà nghèo o có tiền thì học đại học làm sao hả anh Ráo Sư?
Nhà nó nhiều tiền nhưng nó dốt phải thi đi thi lại, học đi học lại thì lại càng thu đc nhiều tiền. Lợi ích là đây chứ đâu nữaBọn dốt, lười con nhà có tiền nó vẫn "học đại" được, trong khi những đứa giỏi, chịu khó nhưng nhà không có điều kiện lại chả có cơ hội.
Nhà nghèo thì ko xứng đáng học đh, làm gs, thế thôiE nhà nghèo o có tiền thì học đại học làm sao hả anh Ráo Sư?
Vay để đi học.E nhà nghèo o có tiền thì học đại học làm sao hả anh Ráo Sư?
Có tụi Nhật qua bên học, mấy năm mà không đạt nổi chứng chỉ tiếng Anh để vào trường. Nhà trường rất thích điều nàyNhà nó nhiều tiền nhưng nó dốt phải thi đi thi lại, học đi học lại thì lại càng thu đc nhiều tiền. Lợi ích là đây chứ đâu nữa
Nhưng e muốn thoát nghèo thì người nông dân phải nàm thao?Nhà anh nghèo là lỗi của bố mẹ anh. Biến!
Ô thế bố mẹ ráo sư ngày xưa thì giầu lắm chăng?Nhà nghèo thì ko xứng đáng học đh, làm gs, thế thôi
Làm người công nhân có tay nghề giỏi. Ngay Nguyễn Quý đức có anh thợ sửa giầy, mua nhà ở Thanh xuân Nam.Nhưng e muốn thoát nghèo thì người nông dân phải nàm thao?
Đói quá mờ mắt nên cái gì cũng đòi tăng tiền. Trong khi đó quan trọng nhất là tự do học thuật, tự chủ về bộ máy con người thì không nhấn mạnh. Hiện tại anh Dục quản lý hết, cơ cấu đại học thế nào, chương trình thế nào đều phải qua tay anh ý. Anh Quân chắc không dám đề nghị.Bác Lê Quân này có tầm nhìn tốt, dám nói ra bất cập và sự chậm trễ cải tổ hệ đào tạo giáo dục ở VN. Nhưng việc GD LQ phát biểu việc tăng học phí không đúng thời điểm hiện tại, nên bị đa số đông dân tình nhậy cảm phản đối
A tài xế ấy là cụ phỏng cụ?Làm người công nhân có tay nghề giỏi. Ngay Nguyễn Quý đức có anh thợ sửa giầy, mua nhà ở Thanh xuân Nam.
Làm người tài xế chạy xe có đầu óc kinh doanh. Nếu muốn gặp gương này thì đến Nguyễn Quý Đức để nghe anh em tài xế kể về anh tài xế từ chạy xe thuê mà mua xe, mua nhà
Nói cái gì, nói lúc nào, và nói ở đâu là một nghệ thuật khó đấy bác ạ. Tầm nhìn tốt hay không thì phải đối thoại lâu hơn mới biết được. Hiện tại XH nhìn thấy bác LQ là nhân vật chỉ nghĩ đến XIỀN và thu nhiều xiền. Như vậy là thất bại rồi.Bác Lê Quân này có tầm nhìn tốt, dám nói ra bất cập và sự chậm trễ cải tổ hệ đào tạo giáo dục ở VN. Nhưng việc GD LQ phát biểu việc tăng học phí không đúng thời điểm hiện tại, nên bị đa số đông dân tình nhậy cảm phản đối