[Funland] Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

vdtours

Xe container
Biển số
OF-167407
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
9,604
Động cơ
463,297 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.youtube.com
OFer toàn nhân tài bon phím 'sáp nhập'---> 'sát nhập', 'lãi suất'---> 'lãi xuất', 'chân thành'--->'trân thành'...thì giữ gìn sự trong sáng sao nổi. Trong tối thì được.
Từ này cũng chả sai đâu cụ. Chỉ có mấy tay giải nghĩa trên GG giải nghĩa từ Sát = giết là khiên cưỡng.
San sát, sát nhau mà nó dịch nghĩa là giết thì bỏ mợ. Sát nhập là nhập những thằng gần nhau làm 1.
Cũng có thể giải thích như mấy tay giải nghĩa trên GG là giết được: Sát nhập = giết thằng bên cạnh rồi nhập vào . Chả sao cả. Mấy từ sau em không bàn.
 

BMW R60

Xe điện
Biển số
OF-745052
Ngày cấp bằng
3/10/20
Số km
2,053
Động cơ
81,480 Mã lực
Giờ bọn trẻ toàn dùng từ " Vãi", " Cái nịt" ... Con nhà e cũng thế. Nghe rất khó chịu
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,662 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Từ này cũng chả sai đâu cụ. Chỉ có mấy tay giải nghĩa trên GG giải nghĩa từ Sát = giết là khiên cưỡng.
San sát, sát nhau mà nó dịch nghĩa là giết thì bỏ mợ. Sát nhập là nhập những thằng gần nhau làm 1.
Cũng có thể giải thích như mấy tay giải nghĩa trên GG là giết được: Sát nhập = giết thằng bên cạnh rồi nhập vào . Chả sao cả. Mấy từ sau em không bàn.
Sát (摋) - trộn vào với nhau.
Sát (杀) - giết.

"Sát" với nghĩa "giết" được dùng phổ biến, nên nhiều người khi nói "sát" là nghĩ ngay đến nghĩa là "giết".
 

radiogaga

Xe điện
Biển số
OF-177394
Ngày cấp bằng
18/1/13
Số km
3,577
Động cơ
366,618 Mã lực
Trước đây em nhớ trên đài tiếng nói Việt Nam có chương trình " Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt" giờ không biết chương trình đó còn không ạ?
Tiếng Việt thật là phong phú và hay ;))
Các Kụ ọp cũng thường sử dụng tiếng Việt theo trend kiểu như là "Xoạc", " Nện" hay là " Toang" ... :)) thì em hiểu :) còn trend tiếp theo là gì ạ ;)) " như Leng keng" " Tinh tinh" thì em chưa hiểu nghĩa lắm :))
em nhớ là xưa có chương trình này nói về "đồng chí xách xô vôi"
 

bspvietnam

Xe tăng
Biển số
OF-495217
Ngày cấp bằng
6/3/17
Số km
1,975
Động cơ
233,429 Mã lực
Nếu nó được sáng tác vào những năm 70, thì nó sai ngay tại thời điểm mà các quy tắc ngữ pháp được dạy vào giai đoạn đó.
"Bài ca người giáo viên nhân dân" của nhạc sĩ Hoàng Vân, sáng tác vào những năm 1970s. Cho nên không thể lấy làm dẫn chứng cho việc Tiếng Việt hiện nay sai quá nhiều so với thế hệ 7x được học. Đề nghị bác lấy ví dụ khác ạ.

8c601586567189cdf9f614319b7cf6a8_ZWQV.jpg
 

vdtours

Xe container
Biển số
OF-167407
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
9,604
Động cơ
463,297 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.youtube.com
Sát (摋) - trộn vào với nhau.
Sát (杀) - giết.

"Sát" với nghĩa "giết" được dùng phổ biến, nên nhiều người khi nói "sát" là nghĩ ngay đến nghĩa là "giết".
Cả 2 đều không đúng.
Nếu như mợ nói câu: Súng bên súng, đầu sát bên đầu = Súng bên súng, đầu trộn với đầu à?
1665028559497.png

1665028584352.png
 

vutuanlong

Xe điện
Biển số
OF-385138
Ngày cấp bằng
2/10/15
Số km
2,029
Động cơ
260,761 Mã lực
Nơi ở
Chọn quận huyện
C
Có cái đúng và có cái sai đấy mợ ;)) Luộc cả nồi thì đúng là "bánh chưng" nhưng đồng bào MN chọn 1,2 cặp để lên bàn thờ thắp hương thì gọi là "bánh trưng" ko sai đâu :-j
Cụ chơi chữ ác phết :D
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,662 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Cả 2 đều không đúng.
Nếu như mợ nói câu: Súng bên súng, đầu sát bên đầu = Súng bên súng, đầu trộn với đầu à?
Sát (擦) - cạnh nhau.
Đây là từ Nôm do ông cha ta tạo ra, bằng cách lấy chữ sát (察) và thêm bộ thủ (扌).
 

vdtours

Xe container
Biển số
OF-167407
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
9,604
Động cơ
463,297 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.youtube.com
Sát (擦) - cạnh nhau.
Đây là từ Nôm do ông cha ta tạo ra, bằng cách lấy chữ sát (察) và thêm bộ thủ (扌).
Thế nên không thể lấy nguyên từ Hán để giải nghĩa được.
Mà cần phải xem cả Nôm để giải nghĩa cho hợp lý.
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,662 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Tiếng Việt cực kỳ phức tạp khi đọc lại các văn bản Hán - Nôm.
Sát (擦) - xoa, lau chùi (nếu là chữ Hán).
Vẫn là cái chữ sát (擦) đó, nhưng chữ Nôm là: cạnh nhau.
Vẫn là cái chữ sát (擦) đó, nếu là chữ Hán, nghĩa là: sát gần (nhưng là động từ).
 

GamCaoMayLanh

Xe lăn
Biển số
OF-333492
Ngày cấp bằng
5/9/14
Số km
10,374
Động cơ
519,647 Mã lực
Từ này cũng chả sai đâu cụ. Chỉ có mấy tay giải nghĩa trên GG giải nghĩa từ Sát = giết là khiên cưỡng.
San sát, sát nhau mà nó dịch nghĩa là giết thì bỏ mợ. Sát nhập là nhập những thằng gần nhau làm 1.
Cũng có thể giải thích như mấy tay giải nghĩa trên GG là giết được: Sát nhập = giết thằng bên cạnh rồi nhập vào . Chả sao cả. Mấy từ sau em không bàn.
Sát (摋) - trộn vào với nhau.
Sát (杀) - giết.

"Sát" với nghĩa "giết" được dùng phổ biến, nên nhiều người khi nói "sát" là nghĩ ngay đến nghĩa là "giết".
Cả 2 đều không đúng.
Nếu như mợ nói câu: Súng bên súng, đầu sát bên đầu = Súng bên súng, đầu trộn với đầu à?
View attachment 7422707
View attachment 7422708
Nhiều người thường băn khoăn, thắc mắc không biết trong hai từ “sáp nhập” và “sát nhập”, từ nào mới là đúng.





Thực tế hiện nay, đang tồn tại song song hai cách viết và từ điển cũng ghi nhận cả hai:
- Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê - Vielex): “sát nhập • 插入 [sáp nhập nói trại] đg. xem sáp nhập”.
- Từ điển tiếng Việt (Văn Tân chủ biên): “sát nhập • Biến âm của “Sáp nhập”. Tuy nhiên, xét nghĩa từ nguyên, thì viết “sáp nhập” mới chính xác. Bởi “sáp nhập” 插入 là từ ghép đẳng lập Hán Việt (chúng tôi không tìm thấy trong tiếng Hán; đây có thể là từ Hán Việt tạo), trong đó “sáp” 插 (âm khác là “tháp” trong “tháp tùng” 插從) có nghĩa là nhập, cắm, gắn, chen vào.
“Sáp nhập” đã được từ điển tiếng Việt ghi nhận trước năm 1945: - Đại Nam Quấc âm tự điển: “sáp .c. Giắt (coi chữ tháp): sáp nhập; sáp về: Nhập lại với nhau (nói về làng xóm); phân tháp: Dời đi, không cho ở chỗ cũ, dời đi ở chỗ khác”.
- Việt Nam tự điển (Hội Khai trí Tiến đức - 1931): “sáp - nhập • Nói về đem đất chỗ này thuộc nhập với chỗ khác <> Lấy hai tổng ở huyện này đem sáp - nhập huyện kia”.


- Việt Nam tự điển (Lê Văn Đức): “sáp nhập • đt. Nhập chung lại: Sáp - nhập thành - phố Chợ-lớn về Sài-gòn, thành Đô-thành Sài-gòn”.
- Việt Nam tân tự điển (Thanh Nghị): “sáp-nhập • đt. Đem nhập chung lại làm một, thường nói đem đất chỗ nầy thuộc nhập với chỗ khác <> Ngày trước Triều-tiên là nước đã bị sáp-nhập với lãnh-thổ Nhựt-bản // Sự sáp-nhập”.
Riêng Việt Nam tự điển (Lê Văn Đức) xuất bản tại Sài Gòn (trước năm 1975) còn ghi nhận: “nói sáp nhập • đt. C/g. Nói xấp-nhập, vơ đũa cả nắm, không phân-biệt, không chừa một ai”. Vì yếu tố Hán Việt “sáp” 插 còn có một âm đọc là “tháp”, nên cũng viết là “tháp nhập”: - Việt Nam tự điển (Lê Văn Đức): “tháp nhập • đt. Xen kẽ, chen vô giữa: Tháp-nhập thêm một câu cho có mạch-lạc; mệnh-đề tháp-nhập. • Nh. Sáp-nhập”.
Đôi khi người ta cũng dùng “tháp” với nghĩa là “nhập” để thay cho “tháp nhập”, ví dụ: “Hai cơ quan mới tháp lại với nhau mấy năm, nay lại tách ra”. Có lẽ do không hiểu “sáp” trong “sáp nhập” là gì, nên nhiều người viết thành “sát nhập” với nghĩa “sát” là gần lại, tiếp xúc với nhau, lâu dần thành phổ biến; trong khi “sáp nhập” vẫn tồn tại. Theo đây, có thể xem “sáp nhập” và “sát nhập” là trường hợp “lưỡng khả” (hoặc “đa khả” nếu tính cả “tháp nhập”), tất cả đều được chấp nhận, nhưng nên dùng “sáp nhập” hay “tháp nhập” bởi đúng với nghĩa từ nguyên hơn.
Hoàng Tuấn Công

15-20 năm trước em chỉ biết "sáp nhập" chứ chưa từng đọc hay nghe thấy bất cứ ai nói "sát nhập". Có lẽ từ khi có Internet bon phím tràn lan trên các kênh chat, mxh nên mới có kiểu "sai nói mãi (ko có ai sửa) nên rồi cũng thành đúng". Còn "tháp nhập" thì gần như đã biến thành tử ngữ vì hầu như ko có ai dùng nữa. Tác giả bài viết HTC đã nhận định đúng "có lẽ do không hiểu “sáp” trong “sáp nhập” là gì, nên nhiều người viết thành “sát nhập” với nghĩa “sát” là gần lại, tiếp xúc với nhau, lâu dần thành phổ biến; trong khi “sáp nhập” vẫn tồn tại".
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,662 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Kiểu như "Tôi xin đơn cử một ví dụ" hay "Gia cảnh nhà tôi như thế đó"...
Cách dùng Tiếng Việt như thế này, lâu dần trở thành thói quen được chấp nhận, cho dù bị "thừa".
Đã sử dụng "đơn cử" (單 舉) thì không cần dùng "một".
Đã sử dụng "gia cảnh" (家 景) thì không cần dùng "nhà".
 

bspvietnam

Xe tăng
Biển số
OF-495217
Ngày cấp bằng
6/3/17
Số km
1,975
Động cơ
233,429 Mã lực
Trường hợp dùng sai từ hán việt rất phổ biến là từ NHẬT có nghĩa là ngày
Ví dụ: chủ NHẬT, sinh NHẬT, kỵ NHẬT.
Có chữ "nhật" rồi, nhưng giờ phổ biến có thêm chữ "ngày" song hành cùng chữ "nhật".

Không phải giờ sai nhiều quá so với trước cụ ạ, mà trước cũng sai và giờ cũng vẫn sai vì thực chất dân mình không hiểu chữ của mình (chữ Hán Việt) như chữ "viên" trên đây của cụ. Kiểu như "Tôi xin đơn cử một ví dụ" hay "Gia cảnh nhà tôi như thế đó"...

Thực ra tiếng Việt của mình là thứ tiếng được phiên âm (ký âm) bằng các ký hiệu La tinh của một cái ông người Pháp. Còn ngữ nghĩa của các cụ có chữ ngày xưa nó là ngữ nghĩa của tiếng Tàu. Cho trẻ con học tiếng phiên âm nên đọc thì thông viết thì thạo nhưng không hiểu gì cả. Nên ngu ý của em là muốn giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt thì phải cho trẻ con học tiếng Hán trước (tối thiểu bao nhiêu nghìn chữ đó b-)).
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,662 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Nếu nó được sáng tác vào những năm 70, thì nó sai ngay tại thời điểm mà các quy tắc ngữ pháp được dạy vào giai đoạn đó.
Ý của cháu là: bác có ví dụ nào mà cách sử dụng Tiếng Việt những năm 1970s (là đúng), nhưng bây giờ 2020s (là sai) thì đưa ra ạ.
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,662 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Trường hợp dùng sai từ hán việt rất phổ biến là từ NHẬT có nghĩa là ngày
Ví dụ: chủ NHẬT, sinh NHẬT, kỵ NHẬT.
Có chữ "nhật" rồi, nhưng giờ phổ biến có thêm chữ "ngày" song hành cùng chữ "nhật".
Trường hợp này có thể chấp nhận được:

Ngày đầu tiên của một tuần là ngày chủ nhật hay ngày thứ hai.

"ngày" của vế sau là bổ nghĩa cho "ngày" đứng đầu câu, không phải là ghép với "chủ nhật" "thứ hai". Tuy nhiên để tránh mọi hiểu lầm, nên viết là:

Ngày đầu tiên của một tuần là chủ nhật hay thứ hai.

Trường hợp dùng sai từ hán việt rất phổ biến là từ NHẬT có nghĩa là ngày
Ví dụ: chủ NHẬT, sinh NHẬT, kỵ NHẬT.
Có chữ "nhật" rồi, nhưng giờ phổ biến có thêm chữ "ngày" song hành cùng chữ "nhật".
Trường hợp này thì sai rõ ràng ạ.
 

vdtours

Xe container
Biển số
OF-167407
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
9,604
Động cơ
463,297 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.youtube.com
Nhiều người thường băn khoăn, thắc mắc không biết trong hai từ “sáp nhập” và “sát nhập”, từ nào mới là đúng.





Thực tế hiện nay, đang tồn tại song song hai cách viết và từ điển cũng ghi nhận cả hai:
- Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê - Vielex): “sát nhập • 插入 [sáp nhập nói trại] đg. xem sáp nhập”.
- Từ điển tiếng Việt (Văn Tân chủ biên): “sát nhập • Biến âm của “Sáp nhập”. Tuy nhiên, xét nghĩa từ nguyên, thì viết “sáp nhập” mới chính xác. Bởi “sáp nhập” 插入 là từ ghép đẳng lập Hán Việt (chúng tôi không tìm thấy trong tiếng Hán; đây có thể là từ Hán Việt tạo), trong đó “sáp” 插 (âm khác là “tháp” trong “tháp tùng” 插從) có nghĩa là nhập, cắm, gắn, chen vào.
“Sáp nhập” đã được từ điển tiếng Việt ghi nhận trước năm 1945: - Đại Nam Quấc âm tự điển: “sáp .c. Giắt (coi chữ tháp): sáp nhập; sáp về: Nhập lại với nhau (nói về làng xóm); phân tháp: Dời đi, không cho ở chỗ cũ, dời đi ở chỗ khác”.
- Việt Nam tự điển (Hội Khai trí Tiến đức - 1931): “sáp - nhập • Nói về đem đất chỗ này thuộc nhập với chỗ khác <> Lấy hai tổng ở huyện này đem sáp - nhập huyện kia”.


- Việt Nam tự điển (Lê Văn Đức): “sáp nhập • đt. Nhập chung lại: Sáp - nhập thành - phố Chợ-lớn về Sài-gòn, thành Đô-thành Sài-gòn”.
- Việt Nam tân tự điển (Thanh Nghị): “sáp-nhập • đt. Đem nhập chung lại làm một, thường nói đem đất chỗ nầy thuộc nhập với chỗ khác <> Ngày trước Triều-tiên là nước đã bị sáp-nhập với lãnh-thổ Nhựt-bản // Sự sáp-nhập”.
Riêng Việt Nam tự điển (Lê Văn Đức) xuất bản tại Sài Gòn (trước năm 1975) còn ghi nhận: “nói sáp nhập • đt. C/g. Nói xấp-nhập, vơ đũa cả nắm, không phân-biệt, không chừa một ai”. Vì yếu tố Hán Việt “sáp” 插 còn có một âm đọc là “tháp”, nên cũng viết là “tháp nhập”: - Việt Nam tự điển (Lê Văn Đức): “tháp nhập • đt. Xen kẽ, chen vô giữa: Tháp-nhập thêm một câu cho có mạch-lạc; mệnh-đề tháp-nhập. • Nh. Sáp-nhập”.
Đôi khi người ta cũng dùng “tháp” với nghĩa là “nhập” để thay cho “tháp nhập”, ví dụ: “Hai cơ quan mới tháp lại với nhau mấy năm, nay lại tách ra”. Có lẽ do không hiểu “sáp” trong “sáp nhập” là gì, nên nhiều người viết thành “sát nhập” với nghĩa “sát” là gần lại, tiếp xúc với nhau, lâu dần thành phổ biến; trong khi “sáp nhập” vẫn tồn tại. Theo đây, có thể xem “sáp nhập” và “sát nhập” là trường hợp “lưỡng khả” (hoặc “đa khả” nếu tính cả “tháp nhập”), tất cả đều được chấp nhận, nhưng nên dùng “sáp nhập” hay “tháp nhập” bởi đúng với nghĩa từ nguyên hơn.
Hoàng Tuấn Công

15-20 năm trước em chỉ biết "sáp nhập" chứ chưa từng đọc hay nghe thấy bất cứ ai nói "sát nhập". Có lẽ từ khi có Internet bon phím tràn lan trên các kênh chat, mxh nên mới có kiểu "sai nói mãi (ko có ai sửa) nên rồi cũng thành đúng". Còn "tháp nhập" thì gần như đã biến thành tử ngữ vì hầu như ko có ai dùng nữa. Tác giả bài viết HTC đã nhận định đúng "có lẽ do không hiểu “sáp” trong “sáp nhập” là gì, nên nhiều người viết thành “sát nhập” với nghĩa “sát” là gần lại, tiếp xúc với nhau, lâu dần thành phổ biến; trong khi “sáp nhập” vẫn tồn tại".
Tiếng Việt cũng biến đổi rất nhiều. Có những từ trước kia có nhưng giờ không có, hoặc trước kia không có nhưng giờ lại có. Cái nào tồn tại được là có lý của nó.
Cái này ông ấy đưa ra lý do đó, cụ thấy hợp lý nhưng em lại thấy không đúng. Đó lại là quan điểm cá nhân. Cũng như lúc trước em nói , ông nào giải nghĩa từ Sát Nhập trong từ này Sát là giết đó. Đó là ý kiến của ông ấy chứ không phải là ý của tất cả mọi người.
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,662 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo

Riêng Việt Nam tự điển (Lê Văn Đức) xuất bản tại Sài Gòn (trước năm 1975) còn ghi nhận: “nói sáp nhập • đt. C/g. Nói xấp-nhập, vơ đũa cả nắm, không phân-biệt, không chừa một ai”. Vì yếu tố Hán Việt “sáp” 插 còn có một âm đọc là “tháp”, nên cũng viết là “tháp nhập”: - Việt Nam tự điển (Lê Văn Đức): “tháp nhập • đt. Xen kẽ, chen vô giữa: Tháp-nhập thêm một câu cho có mạch-lạc; mệnh-đề tháp-nhập. • Nh. Sáp-nhập”.
Đôi khi người ta cũng dùng “tháp” với nghĩa là “nhập” để thay cho “tháp nhập”, ví dụ: “Hai cơ quan mới tháp lại với nhau mấy năm, nay lại tách ra”. Có lẽ do không hiểu “sáp” trong “sáp nhập” là gì, nên nhiều người viết thành “sát nhập” với nghĩa “sát” là gần lại, tiếp xúc với nhau, lâu dần thành phổ biến; trong khi “sáp nhập” vẫn tồn tại. Theo đây, có thể xem “sáp nhập” và “sát nhập” là trường hợp “lưỡng khả” (hoặc “đa khả” nếu tính cả “tháp nhập”), tất cả đều được chấp nhận, nhưng nên dùng “sáp nhập” hay “tháp nhập” bởi đúng với nghĩa từ nguyên hơn.
(插) có ba cách đọc: sáp, tháp, tráp.
Sáp - thông dụng nhất.
Tháp - ít sử dụng.
Tráp - chỉ có trong tự điển.
 

buicongchuc

Xe ngựa
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
25,386
Động cơ
630,355 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Từ này cũng chả sai đâu cụ. Chỉ có mấy tay giải nghĩa trên GG giải nghĩa từ Sát = giết là khiên cưỡng.
San sát, sát nhau mà nó dịch nghĩa là giết thì bỏ mợ. Sát nhập là nhập những thằng gần nhau làm 1.
Cũng có thể giải thích như mấy tay giải nghĩa trên GG là giết được: Sát nhập = giết thằng bên cạnh rồi nhập vào . Chả sao cả. Mấy từ sau em không bàn.
Em hay dùng sáp nhập hơn từ sát nhập.
 

nguyen_kia

Xe điện
Biển số
OF-29246
Ngày cấp bằng
16/2/09
Số km
3,762
Động cơ
471,436 Mã lực
Có cái đúng và có cái sai đấy mợ ;)) Luộc cả nồi thì đúng là "bánh chưng" nhưng đồng bào MN chọn 1,2 cặp để lên bàn thờ thắp hương thì gọi là "bánh trưng" ko sai đâu :-j
Cái này là kiểu lấp liếm thôi cụ ơi, sai thật theo ngữ cảnh ý chứ!
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top