- Biển số
- OF-39113
- Ngày cấp bằng
- 25/6/09
- Số km
- 1,163
- Động cơ
- 479,058 Mã lực
iem có thằng bạn, chưa bao giờ đi quá Vinh, nhưng con nó lại gọi là Ba Mẹ. Chả hiểu nổi
Gọi bố xưng em, gọi thầy xưng tôi...Quê em có vùng gọi bố xưng em, hay ra phết!
Đúng là gọi thế nào thì tùy, miễn không oái ăm như mấy trường hợp nêu phía trênKhông có đâu anh. Nó chủ yếu xuất hiện ở những gia đình có gốc gác liên quan từ miền trung đổ vào thôi. Có thể từ 3-4 đời trước đó. Trong gia đình gọi theo cách cũ rồi con cháu nó gọi theo. Em nghĩ cách xưng hô như vậy là cá biệt chứ không phổ biến. Nhưng nếu họ gọi theo truyền thống gia đình ( nhà em là 1 trong số đó) mà coi đó là kệch cỡm hay đú bẩn thì e là kiến thức của mấy thằng đó hơi lùn anh ạ.
Mấy quả ví dụ của anh thì quá khoaiĐúng là gọi thế nào thì tùy, miễn không oái ăm như mấy trường hợp nêu phía trên
Quan trọng quéo gì mà cụ cứ thấy sượng sưọng thế, nó có cho mình hạt cơm đíu đâu mà lo nó nghĩ mình ntn, làm sao gd êm ấm, con ngoan, gấu nghe lời là mừng. Khác bu gì việc gọi các cụ trên of, em quen mịa nó cách gọi nên lắm líc chát chít với nhóm bạn toàn xưng: các cụ cho ý kiến, làm chúng nó ngẩn tò te 1 lúcVì bạn sinh sống trong Nam, nên gọi Ba là chuyện bình thường.
Ý của chủ thớt là những người Bắc, sống ở ngoài Bắc, xung quanh cũng toàn người Bắc, nghe ba nó sẽ thấy sượng sượng, không xuôi tai.
Được gửi từ iPhone 7 - Otofun
Bản làng quê cụ xưa nay vẫn gọi Bố mà bỗng dưng dạo gần đây nhiều cháu gọi bằng Ba vì trào lưu đi làm kinh tế thôi. Thợ xây mang từ Ba về quê còn may, chứ mang thêm món nghiện với nát rượu về quê còn khốn nạn hơnEm tận trên bản ấy mờ, nhà cách xa nhau nên thấy mấy cháu con hàng xóm gọi thế em hơi ngạc nhiên, toàn anh em thợ xây với nhau thôi chắc học dưới xuôi về cụ hự. Bản em có vài nhà thôi nên nói quê thì hơi to hự
Thế hệ trước em vẫn thấy gọi Bố,
Em gần bà con Bắc 54 vẫn gọi Là Bố mẹ. Còn Ba má là trước ở từ Đà Nẵng trở vào thì phải.Có ảnh hưởng gì đến ai đâu cụ thớt nhỉ?
Vậy nên túm lại là: KỆ NGƯỜI TA!
Kệ thôi cụ, miễn sao thấy hợp lạ dc. E vẫn thấy nh nhà ba mẹ cung khá ok.Bố -mẹ thì coi như ok đi , nhưng ba -mẹ nghe có vẻ ko đúng !
Ba-má mới đúng chứ nhỉ
Cụ ốc tinh ý thật..he*** liên quan, nhưng em chỉ thắc mắc các cụ miền nam trứng gà, trứng vịt là hột gà, hột vịt mà sao trứng con le le lại không gọi là HỘT LE???
Chuyện biến âm này may ra Cụ Y Chang(An Chi) giải thích (mà cũng có thể hợp lý nhất, chứ ai biết được đúng sai 100%). Âm "bô"(trong Lĩnh Nam Chích Quái) hay "bố" cũng là cách đọc từ chữ "phụ" trong tiếng Hán thôi, chứ có phải thuần Việt đâu.Cha là biến âm của gia gia, ba ba trong tiếng tàu nhé cụ. Bố mới là thuần việt, ta có "bố cái đại vương đó", Cái là từ cổ chỉ mẹ. Thế gian không có bọn rỗi việc, săm soi duy lý thì ko có bách hoa tề phóng - bách gia tranh minh đâu và có lẽ còn lạc hậu lắm. Nói về "Cha"là bắt buộc trong ngôn ngữ hành chính thì mời cụ xem lại sơ yếu lý lịch nhé, ah mà cụ nói hành chánh thì em mạnh dạn đoán cụ người ở trỏng phải hem
Cụ ơi, mấy cha dị ứng với từ "ba" này em thấy hãi lẵm. Bạn thân của mấy cha đấy đẻ con mà lỡ xưng "ba con" là mấy cha đấy từ mặt luôn, éo thèm chơi nữa.Cụ thấy khắm vì họ không giống cụ thôi. Cá nhân em thấy họ chả làm gì sai cả. Người đang gào rú là cụ chứ chả phải ai khác. Người khác tập cho con gọi ba trong khi điều đó không gây hại gì về các chuẩn mực văn hoá và đạo đức thì sao cụ lại gọi đó là “khắm” nhỉ ???
Kể cả cụ và em có quan điểm trái ngược thì em cũng không thấy đó là “khắm”. Cụ không thấy mình cư xử vô lý à ???
Vậy thì cá tính quá cụ ạCụ ơi, mấy cha dị ứng với từ "ba" này em thấy hãi lẵm. Bạn thân của mấy cha đấy đẻ con mà lỡ xưng "ba con" là mấy cha đấy từ mặt luôn, éo thèm chơi nữa.
Thế mới kinh chứ.
Nghe như mafia lại chả lên phường.Giờ mà gọi là “Ông Bố già của dân tộc” nhẽ được mời đi thẩm trà cụ nhể
Không quen thấy lạ là bình thường, còn khó chịu thì là nâng cao quan điểm. Chỉ vì người ta dùng cách gọi khác mình nên mình ghét sao? Nếu bác vào Nam làm việc tầm 2-3 tháng, nói chuyện với người Nam người ta hỏi "Ba anh thế nào" thế bác có xưng ba cho người ta dễ chịu không? Hay vẫn bô bô cái mồm gọi "bố tôi" kệ mẹ ông miền Nam thấy khó chịu?Nó không đơn thuần là các cụ thích gọi gì, ở đây cần phải nói đến văn hoá, bản sắc, đặc trưng, sao lại phải học nơi khác trong khi truyền thống đặc trưng của mình vẫn gọi "bố"? Khi các cụ gọi "ba" giữa môi trường mà đại đa số họ gọi "bố", nó gây những cái lệch pha phiền phức trong giao tiếp. Sự lạc lõng, khập khiễng ấy gây ra sự khó chịu là dễ hiểu.