Phân theo Pinao đúng rồi cụ,nhưng đã vỡ giọng rồi thì ko ai nam mà hát dc cao vút hiếm như BK
Ở đây có phải cụ đang nói đến Tenor đơn thuần cũng ko đúng lắm,vì Tenor chia là 2 dạng,kiểu như giọng BK là Tenor 2 đẳng cấp trên Tenor 1
Với những bài hát phân ra giọng nam và nữ việc hát còn phụ thuộc vào giàn nhạc,nên đôi khi bài nam tưởng dễ nhưng nữ ko hát dc và ngược lại
Bằng Kiều cao nhất chỉ đến được Mi5 thôi cụ
Voice type: Tenor
Vocal range: G#2 -
Eb5
Quãng cao là quãng giọng Bằng Kiều ghi dấu ấn mạnh nhất với khán giả, nhưng đáng tiếc là quãng này chính là quãng có nhiều vấn đề nhất của anh. Có thể Bằng Kiều có khả năng support một số note ở quãng trung, có tiềm năng phát triển ở quãng trầm, nhưng quãng cao của anh support gần như không có, thay vào đó anh nâng thanh quản cao lên và dùng cổ ra sức để đẩy note cao. Hơn nữa, do vị trí âm thanh thường kẹt trong miệng và cổ, pha quá nhiều chest voice kèm theo sự thiếu support đúng cách về hơi thở, anh chưa từng có resonance ở quãng cao, các note quãng cao của anh nghe cực kỳ không thoải mái, vocal projection gần như là không kèm theo một lượng lớn tension xuất hiện bao gồm tongue tension, throat tension, và glotta tension. Điều đó có thể dễ dàng nghe thấy ở F#4 trong
Yêu thương mong manh, F#4 trong
Dẫu có lỗi lầm, F#4 trong
Linh hồn đã mất (high larynx + nasal), G4 trong
Linh hồn đã mất, G4 trong
Có lẽ, G4 trong
Yêu thương mong manh, G4 trong
Nơi tình yêu bắt đầu, G4 trong
Xin gọi nhau là cố nhân, G#4 trong
Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh, F#4 - G#4 trong
Nếu chỉ có một ngày để sống, G#4 - A4 trong
Dẫu có lỗi lầm, A4 trong
Linh hồn đã mất, A4 trong
Nơi tình yêu bắt đầu, A4 trong
Yêu thương mong manh, A4 trong
Bản tình cuối (không support nhưng có phần nào khá relax). Bằng Kiều cũng cho thấy anh thiếu sự tinh tế khi chọn bài vì mặc cho kỹ thuật ở quãng cao anh rất yếu, anh vẫn thường phiêu lưu đến những note trên A4, những note mà những vocalist rất tốt mới có thể support được. Do đó anh không chỉ bộc lộ khuyết điểm nhiều hơn mà nguy hiểm hơn là chính anh đang tự phá hoại giọng hát của mình. Ví dụ như Bb4 - A4 trong
Có lẽ, Bb4 trong
Anh sẽ nhớ mãi, B4 - C5 - A4 trong
Nơi tình yêu bắt đầu, A4 - Bb4 trong
Nấc thang lên thiên đường. Mix voice của Bằng Kiều phần lớn là pha rất nhiều chest như các note cao vừa kể trên. Anh có thể điều chỉnh mixed voice để thiên về heady mix, nghe có phần nào đó relax nhưng không có support và nhiều lúc hơi nasal. Ví dụ như G#4 - Bb4 trong
Linh hồn đã mất, C#5 - B4 - A4 trong
Mặt trời của tôi, trong đó C#5 và B4 bị strained, tongue tension và closed throat, đáng chú ý là note A4 ở 3:56 có thể nghe được anh rất chật vật khi chuyển từ heady mix sang chesty mix thường dùng, điều đó cho thấy ngoài thiếu sự kết nối, anh còn thiếu khả năng cân bằng head voice và chest voice, nói dễ hiểu hơn là anh có thể hát một là rất 8 chest voice/ 2 head voice hoặc 8 head voice / 2 chest voice, anh chưa cho thấy sự điều khiển giọng hát tốt hơn để hát 6 chest voice / 4 head voice hay 6 head voice / 4 chest voice thường xuyên. Trong một đoạn phiêu hiếm hoi khi hát
Nơi tình yêu bắt đầu, anh tiếp tục cho thấy sự thiếu kết nối trong giọng hát khi chuyển từ chest voice sang head voice mà head voice lại thành falsetto. Mặc dù thiếu sự phát triển về kỹ thuật ở quãng cao, thỉnh thoảng anh vẫn có thể cho thấy một số note khá relax và có phần nào đó support ví dụ như note F#4 trong
Chị tôi. G4 trong
Hạ trắng, đặc biệt note G4 trong Hạ trắng có lẽ là một trong những note G4 đẹp nhất trong sự nghiệp ca hát của anh vì đó là lần hiếm hoi mà anh cân bằng head voice chest voice khá ổn, nghe có độ relax nhất định mặc dù không có support. Tuy nhiên, thật không may là đó là note G4 duy nhất trong Hạ trắng được support phần nào, còn tất cả note G4 còn lại hoàn toàn là push, high larynx và không có support.