[Funland] Giọng người Việt hơn 100 năm trước

091090098

Xe container
Biển số
OF-62619
Ngày cấp bằng
23/4/10
Số km
5,654
Động cơ
478,960 Mã lực
Nơi ở
Oppa Hoan Kiem style
Cơ bản em thấy giống giọng mấy cụ ở quê tầm năm 1984-85 em được nghe.
Cái này cơ bản ít thay đổi, cơ mà ko hiểu 100 năm nữa, người mình nói tiếng gì
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,727
Động cơ
434,776 Mã lực
Giọng này là mấy cụ linh mục rồi, bây giwof vẫn phát âm kiểu như thế này, mềm hơn tý thôi.
 

tittit95

Xe tải
Biển số
OF-210053
Ngày cấp bằng
14/9/13
Số km
322
Động cơ
318,167 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em kính cccm bản chép lời tả lại một đôi nam, nữ "chiến" vụng nhé:
"Kiến nhất nam tự đông vi lai,
Kiến nhất nữ tự đoài vi chí.
Nam kiến nữ y hổ kiến trư,
Chiết mộc, vi sàng,
Giải y, vi tục.
Kiến ẩu đả, bất kiến hô hoán".
Đấy, cách hành văn của "người có chữ" ngày trước là vậy đấy. CCCM có hiểu được nội dung không?
 

Gangnam

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-171717
Ngày cấp bằng
27/9/12
Số km
55,437
Động cơ
1,610,095 Mã lực
Tuổi
46

Gangnam

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-171717
Ngày cấp bằng
27/9/12
Số km
55,437
Động cơ
1,610,095 Mã lực
Tuổi
46

cuong1903

Xe điện
Biển số
OF-384589
Ngày cấp bằng
28/9/15
Số km
2,298
Động cơ
257,345 Mã lực
Tuổi
40
Có một dân tộc Kinh ở TQ (Tam Đảo - Quảng Tây, cách Móng Cái vài chục km). Họ là người VN, sau khi phân định biên giới thì thành người TQ (Wiki thì bảo là người VN, gió - bão - dạt di cư đến đó từ thế kỷ 16). Họ nói tiếng Việt, hát Bèo dạt mây trôi, Qua cầu gió bay...không khác gì thời nay luôn.
Có lần mẹ em đi du lịch sang đó, họ giao tiếp với mình 90% luôn. Có mấy từ: ông bô, bà bô, chịch, ghi đông, xe đạp...là không biết thôi.
 

tungna414

Xe tăng
Biển số
OF-41856
Ngày cấp bằng
29/7/09
Số km
1,389
Động cơ
420,712 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội

Viking

Xe điện
Biển số
OF-8365
Ngày cấp bằng
17/8/07
Số km
4,485
Động cơ
579,203 Mã lực
Nơi ở
nơi ấy, trên ngọn núi cao.
Em kính cccm bản chép lời tả lại một đôi nam, nữ "chiến" vụng nhé:
"Kiến nhất nam tự đông vi lai,
Kiến nhất nữ tự đoài vi chí.
Nam kiến nữ y hổ kiến trư,
Chiết mộc, vi sàng,
Giải y, vi tục.
Kiến ẩu đả, bất kiến hô hoán".
Đấy, cách hành văn của "người có chữ" ngày trước là vậy đấy. CCCM có hiểu được nội dung không?
Cái đỏ đỏ nhà bác là nói lên hết rồi
Đó là văn viết nhà bác ợ, chứ văn nói không khác ngày nay là mấy.
Trạng Quỳnh ngày xưa nói lái "Tôi đá bèo" --> "Tôi đe'o bà", bi giờ trẻ trâu kêu bằng "Tôi chịch bà" đấy.
 

G810

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-117955
Ngày cấp bằng
24/10/11
Số km
7,714
Động cơ
440,270 Mã lực
1900 là chữ quốc ngữ rồi. Trước thời trẻ của thế hệ cụ Phan cụ Nguyễn đã học chữ quốc ngữ rồi còn đâu.

Cái này chắc ghi âm buổi dạy học nào đó-nếu thực.
 

tittit95

Xe tải
Biển số
OF-210053
Ngày cấp bằng
14/9/13
Số km
322
Động cơ
318,167 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cái đỏ đỏ nhà bác là nói lên hết rồi
Đó là văn viết nhà bác ợ, chứ văn nói không khác ngày nay là mấy.
Trạng Quỳnh ngày xưa nói lái "Tôi đá bèo" --> "Tôi đe'o bà", bi giờ trẻ trâu kêu bằng "Tôi chịch bà" đấy.
Ấy vậy mà cách nay vài chục năm vẫn phải có "bản dịch sang tiếng Việt" đấy (trong cuốn truyện cười các dân tộc VN), nó là như vầy:
"Thấy một nam từ đông đị lên,
Thấy một nữ từ tây đi xuống.
Nam thấy nữ như cọp thấy lợn,
Bẻ cây làm giường,
Lột đồ, ở truồng.
Thấy đánh nhau, không thấy kêu la".
Viết và nói như vậy, trước đây bị kêu là: Nôm na mách qué!!!
 

fordeverest2012

Xe điện
Biển số
OF-137063
Ngày cấp bằng
3/4/12
Số km
2,716
Động cơ
387,370 Mã lực
Ngôn ngữ nói của người Việt vẫn bị ảnh hưởng chủ đạo bởi tiếng Hán. Chữ Nôm (tiền thân chữ quốc ngữ) ra đời khoảng TK thứ X, là tập hợp của chữ Hán-Việt, Tày-Việt, Dao-Việt ... có nghĩa là ngôn ngữ Việt có sự hòa trộn với các ngôn ngữ địa phương. Khi người Việt di cư mở đất xuống miền Nam thì lại tiếp tục có sự hòa trộn với ngôn ngữ Chăm, Khơ me ...
Như vậy, ngôn ngữ nói chịu ảnh hưởng bởi yếu tố vùng miền do có sự pha trộn với ngôn ngữ của các dân tộc địa phương nên tạo ra sự đa dạng và khác biệt. Mặc dù cốt lõi của ngôn ngữ vẫn là tiếng Việt nhưng ở mỗi vùng thì lại có những cách nói và phát âm hoàn toàn khác nhau.
Alexandre de Rhodes (cha Đắc Lộ) được xem là người có công hệ thống hóa cách ghi âm tiếng Việt (chữ Nôm) bằng chữ La tin. Năm 1651, ông cho ra đời cuốn tự điển Việt-Bồ-La, đánh dấu sự ra đời của chữ quốc ngữ.
Tóm lại, nếu chúng ta trở lại quá khứ từ thế kỷ X thì vẫn có thể giao tiếp được với người xưa với điều kiện chúng ta yêu cầu họ đọc chậm và giải thích một số "từ vựng" mà chúng ta hổng biết :))
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top