- Biển số
- OF-105945
- Ngày cấp bằng
- 16/7/11
- Số km
- 4,150
- Động cơ
- 454,969 Mã lực
Em làm đôi Clark VNXK 1,8 củ cho lành.
Em sợ là ko lành đâu bác !Em làm đôi Clark VNXK 1,8 củ cho lành.
Cụ biết đến bao nhiêu chỗ làm giày nội rồi mà chém cái gì mà vài phom? Chắc cụ toàn xem đến mấy loại tên Ý giả cầy chứ gì.Thiết kế giày nó giống thiết kế khí động học ở xe hơi,rất tốn tiền.Còn giày nội chỉ có vài phom,thích phom nào đóng phom đó thì chỉ hợp cho một số người thôi.
Lúc nào em chụp cái tủ giày của em cho cụ xem,chợ OFF này đầy cụ mợ biết em,Narit,Dig31,Memory,Symon,RyanDo.Giày nội em chưa bao giờ thèm đi ,chỉ có đem cho những NV cấp thấp thôi,người Việt mình làm thương hiệu ẩu bcm ra.Cụ biết đến bao nhiêu chỗ làm giày nội rồi mà chém cái gì mà vài phom? Chắc cụ toàn xem đến mấy loại tên Ý giả cầy chứ gì.
cụ biết chơi, biết chọn thế mà sao lại mua 02 đôi trên chợ ọp cho các em nhân viên để các em đi 04 tháng là hỏng làm xấu mặt cụ ra. Cụ có kiến thức thì cụ phải bảo các em tránh xa những thương hiệu lởm đó ra chứ cụLúc nào em chụp cái tủ giày của em cho cụ xem,chợ OFF này đầy cụ mợ biết em,Narit,Dig31,Memory,Symon,RyanDo.Giày nội em chưa bao giờ thèm đi ,chỉ có đem cho những NV cấp thấp thôi,người Việt mình làm thương hiệu ẩu bcm ra.
Do các cụ ấy quảng cáo ạ,mà cũng tùy loại nv,nhìn thấy đôi giày nó rách thì cho em nó đôi giày mới,nghĩ nó cũng ngang ngửa giày Tàu ,ai ngờ!cụ biết chơi, biết chọn thế mà sao lại mua 02 đôi trên chợ ọp cho các em nhân viên để các em đi 04 tháng là hỏng làm xấu mặt cụ ra. Cụ có kiến thức thì cụ phải bảo các em tránh xa những thương hiệu lởm đó ra chứ cụ
Cụ cứ làm đôi khâu thủ công xem còn lâu mới hỏng, chỉ mòn đế.Em mua trên chợ Off hai đôi giày da,về cho cu em trong CTy,nó đi đc 4 tháng hỏng cả 2 đôi,xấu hổ kinh người.
Cụ phán chuẩn ạ. Em vô tình mua 1 đôi giày Tây 2nd đóng ở Tây thì công nhận nó khác những đôi Tây kiểu ta em đã từng đi thật. Muốn ủng hộ sp trong nước vì nói thật mẫu mã cũng tiệm cận nhau rồi, tuy nhiên chất lượng thì cảm thấy hơi phí tiền. Đôi 2nd em mua đi hợp last đến nỗi vết nhăn của da càng đi nó càng đẹp hơn lúc mua về và đặc biệt phần đế em đi liền 8h không đau nhức chân gì hết. Nhật thì có cậu em sửa giày nói chuyện là nếu mua thì nên mua Regal Heritage thôi vì nó không sản xuất ở...Nhật, còn Regal thì thôi chọn nhãn khác. Em chưa dùng đôi Regal Heritage nào nên cũng chưa cảm nhận dcGiảy tây thì em tin hãng "Tây" và thợ đóng giày "Tây" làm sẽ đúng hơn hãng ta và thợ ta. Ngay cả người Nhật nổi tiếng tỷ mỉ và thủ công tinh xảo hạng nhất thế giới cũng không có hiệu giày tây nào đứng vào wish-list dân thời trang thì phải! Kể cả là đồng hồ Credo Seiko có giá cả triệu đô thì vẫn cứ là đồng hồ Nhật không ngồi cùng mâm với bọn Thuỵ Sỹ, Đức, Anh, Nga hoặc Pháp được.
Chủ đề giày dép nảy hay gây tranh luận nhưng cũng rất lý thú! mong các bác vô tư chia sẻ chứ đừng lả thương gia bán giày lên OF chăn gà là được
Nhà sản xuất ở Nhật về giày thì có một số thương hiệu nhỏ đấy cụ. Nhưng để phát triển thành thương hiệu lớn thì cần nhiều thứ lắm nên họ không làm hoặc không làm được. Đầu tiên là số lượng đủ nhân công trình độ cao, có mắt thẩm mỹ và yêu nghề. Cái này nói là dễ nhưng không dễ. Thị trường cũng là một yếu tố khi người Nhật thiên về tiết kiệm hiệu quả (cái mà mấy ông làm đồ thời thang cao cấp không thích vì nếu tính về hiệu quả thì không ai đi mua, dùng đồ cực kỳ cao cấp như vậy cả). Cũng có thể vì thế mà bản thân người Nhật (trừ một số ít rất đam mê) không lao vào nghiên cứu về đóng giày Tây vì hiệu quả thấp và không ai đi cạnh tranh với hãng Tây đã có thương hiệu cả trăm năm rồi, lại đã có tập khách hàng rất trung thành (thậm chí nhiều đời).Giảy tây thì em tin hãng "Tây" và thợ đóng giày "Tây" làm sẽ đúng hơn hãng ta và thợ ta. Ngay cả người Nhật nổi tiếng tỷ mỉ và thủ công tinh xảo hạng nhất thế giới cũng không có hiệu giày tây nào đứng vào wish-list dân thời trang thì phải! Kể cả là đồng hồ Credo Seiko có giá cả triệu đô thì vẫn cứ là đồng hồ Nhật không ngồi cùng mâm với bọn Thuỵ Sỹ, Đức, Anh, Nga hoặc Pháp được.
Chủ đề giày dép nảy hay gây tranh luận nhưng cũng rất lý thú! mong các bác vô tư chia sẻ chứ đừng lả thương gia bán giày lên OF chăn gà là được
Thay vì dép tông thì lên loại này cũng gọi là có tiến bộ rồi cụ. Rồi sau đó đi tiếp lên các loại có dây buộc. Vậy cũng là hợp với quy luật.Việt Nam mình gọi nôm na là giày lười.
Cụ phán chuẩn ạ. Em vô tình mua 1 đôi giày Tây 2nd đóng ở Tây thì công nhận nó khác những đôi Tây kiểu ta em đã từng đi thật. Muốn ủng hộ sp trong nước vì nói thật mẫu mã cũng tiệm cận nhau rồi, tuy nhiên chất lượng thì cảm thấy hơi phí tiền. Đôi 2nd em mua đi hợp last đến nỗi vết nhăn của da càng đi nó càng đẹp hơn lúc mua về và đặc biệt phần đế em đi liền 8h không đau nhức chân gì hết. Nhật thì có cậu em sửa giày nói chuyện là nếu mua thì nên mua Regal Heritage thôi vì nó không sản xuất ở...Nhật, còn Regal thì thôi chọn nhãn khác. Em chưa dùng đôi Regal Heritage nào nên cũng chưa cảm nhận dc
Nhà sản xuất ở Nhật về giày thì có một số thương hiệu nhỏ đấy cụ. Nhưng để phát triển thành thương hiệu lớn thì cần nhiều thứ lắm nên họ không làm hoặc không làm được. Đầu tiên là số lượng đủ nhân công trình độ cao, có mắt thẩm mỹ và yêu nghề. Cái này nói là dễ nhưng không dễ. Thị trường cũng là một yếu tố khi người Nhật thiên về tiết kiệm hiệu quả (cái mà mấy ông làm đồ thời thang cao cấp không thích vì nếu tính về hiệu quả thì không ai đi mua, dùng đồ cực kỳ cao cấp như vậy cả). Cũng có thể vì thế mà bản thân người Nhật (trừ một số ít rất đam mê) không lao vào nghiên cứu về đóng giày Tây vì hiệu quả thấp và không ai đi cạnh tranh với hãng Tây đã có thương hiệu cả trăm năm rồi, lại đã có tập khách hàng rất trung thành (thậm chí nhiều đời).
Đúng như em nghĩ, cụ chỉ sờ được chân con voi rồi bảo nó như cái cột đình. Chém ẩu nó vừa thôi. Đến ato người ta còn làm được nữa là giàyLúc nào em chụp cái tủ giày của em cho cụ xem,chợ OFF này đầy cụ mợ biết em,Narit,Dig31,Memory,Symon,RyanDo.Giày nội em chưa bao giờ thèm đi ,chỉ có đem cho những NV cấp thấp thôi,người Việt mình làm thương hiệu ẩu bcm ra.
người ta mất cả trăm năm mới ra dc công nghệ, mình bắt chước cũng đến giới hạn thôi mà cụ cơ quan em có vài bức tường trang trí trong phòng của Pháp làm, khi nó xuống cấp thì đúng là để đấy hoặc đập bỏ thôi chứ k thể phục chế dc gần giống, em sờ thấy phẳng lỳ, lạnh như đá nhưng lại có vân veo ánh vàng từ bên trong, nói chung là xươngGiống như mấy cái công trình kiến trúc mang phong cách tân cổ điển châu Âu thế kỷ nọ thế kỷ kia đang được xây dựng ở VN do đội ngũ kiến trúc sư và thợ thi công An Nam nom có ra cái gỉ đâu các bác! Nhà biệt thự Pháp cổ trong phố Hà Nội nom nó đơn giản thế thôi chứ mấy ông xây nhà bắt chước kiểu gì nom cũng vẫn ngô nghê
người ta mất cả trăm năm mới ra dc công nghệ, mình bắt chước cũng đến giới hạn thôi mà cụ cơ quan em có vài bức tường trang trí trong phòng của Pháp làm, khi nó xuống cấp thì đúng là để đấy hoặc đập bỏ thôi chứ k thể phục chế dc gần giống, em sờ thấy phẳng lỳ, lạnh như đá nhưng lại có vân veo ánh vàng từ bên trong, nói chung là xương
Tụi Nhật nó không làm thì thôi, nó mà đã làm thì đỉnh cao nhất luôn. Giày Tây nhé, giá của các nghệ nhân Nhật là đắt nhất khi so sánh với các nghệ nhân châu Âu (tính trên giá khởi điểm). Mà mấy ông nghệ nhân này trẻ bỏ mịa ra, đâu phải gia truyền gì đâu nhưng họ không thể làm cho số đông, đơn giản vì nó đẹp quá trong khi số đông chỉ cần đi giày để mọi người biết là mình đi giày (đi tất hay không cũng chả quan trọng).Nhà sản xuất ở Nhật về giày thì có một số thương hiệu nhỏ đấy cụ. Nhưng để phát triển thành thương hiệu lớn thì cần nhiều thứ lắm nên họ không làm hoặc không làm được. Đầu tiên là số lượng đủ nhân công trình độ cao, có mắt thẩm mỹ và yêu nghề. Cái này nói là dễ nhưng không dễ. Thị trường cũng là một yếu tố khi người Nhật thiên về tiết kiệm hiệu quả (cái mà mấy ông làm đồ thời thang cao cấp không thích vì nếu tính về hiệu quả thì không ai đi mua, dùng đồ cực kỳ cao cấp như vậy cả). Cũng có thể vì thế mà bản thân người Nhật (trừ một số ít rất đam mê) không lao vào nghiên cứu về đóng giày Tây vì hiệu quả thấp và không ai đi cạnh tranh với hãng Tây đã có thương hiệu cả trăm năm rồi, lại đã có tập khách hàng rất trung thành (thậm chí nhiều đời).