Cụ chẳng đọc kỹ còm em gì cả Câu trả lời của em trong ngay cái còm cụ quất rồi đấy ợCuối cùng là tại tham lam đúng không ạ, vậy để khong tham lam chúng ta nên làm gì ạ?
Cụ chẳng đọc kỹ còm em gì cả Câu trả lời của em trong ngay cái còm cụ quất rồi đấy ợCuối cùng là tại tham lam đúng không ạ, vậy để khong tham lam chúng ta nên làm gì ạ?
Ý em hỏi Cụ là chế tài chống tham lam ý ạ khi tất cả các ngôi nhà, trang phục và bữa ăn của mọi người giống nhau khong ai hơn ai liệu cái này có kết thúc?Cụ chẳng đọc kỹ còm em gì cả Câu trả lời của em trong ngay cái còm cụ quất rồi đấy ợ
Ây, Cụ thẳng tính quá khi Cụ đặt mình vào họ Cụ hiểu hơn về con người họ Nếu họ hỏi Cụ:thế sao không quay trở lại trước xem lực lượng nào mới là thành phần đóng góp nhiều xương máu nhất giành độc lập, dựng được nước. Trao cơ hội ở đâu ra, đấy là người ta đã đứng lên để giành được cơ hội đổi đời của họ. Ai muốn làm nông dân vất vả chứ? Cụ nên tìm câu trả lời ạ? Khi người ta tưởng người ta mất công nhiều nhất nhưng chưa đạt được cái mong muốn thì sao ạ? Nhưng biết đâu cái họ làm là thoả mãn chính con nguòi họ đã về sau mới nghĩ đến cái mà người có ý tưởng đi trước làm đấy là làm giầu! Lúc đó đã muộn! Cái hằn học lại có đất để phat triển cái cốt yếu là ở đâu?cái này em nhận thấy từ ngày còn nhỏ cơ, không có ý khinh thường nhưng bạn học với em những người xuất thân làm nông thường có suy nghĩ đố kỵ với người hơn mình, sau này đọc các tiểu thuyết hay phim ảnh nước ngoài em thấy đó là tư tưởng đặc trưng của những vùng làm nông nghiệp chứ không riêng gì ở VN, em cũng không thể giải thích tại sao lại như thế, nói chung dân VN bản chất là bần cố nông và có đặc trung là ganh ghét đố kỵ lẫn nhau rất lớn, các cụ đi làm chắc cũng nhận thấy cơ quan công ty mình như vậy, hay đơn giản cứ lên FB 70% các bài đăng người nổi tiếng có tý gì đó không hoàn hảo mà cũng chả ảnh hưởng đến ai là y như rằng 'cộng đồng mạng' vào sỉ vả cứ như đụng vào mồ mả của 'cộng đồng mạng' vậy mặc dù bản thân họ có khi còn tệ hơn thế
Mời Cụ tận hưởng ạ, không ai đố kỵ hay ghen ghét Cụ đâu ạEm xin tặng các cụ các mợ 1 câu châm ngôn cuộc sống về Giàu và Nghèo :
"Khi bạn đang sống trong Nghèo khổ, hãy cố gắng mà tận hưởng nó ..
... vì sự Giàu có có thể đổ ập lên đầu bạn bất cứ lúc nào !"
---- beckyvn---
Thế bình thuòng hết thì sao Cụ?Vì xã hội phải có người giàu người nghèo cụ ạ, Chứ nghèo hết hoặc giàu hết thì có mà loạn
Để có chế tài chống tham lam thì em có vài ý:Ý em hỏi Cụ là chế tài chống tham lam ý ạ khi tất cả các ngôi nhà, trang phục và bữa ăn của mọi người giống nhau khong ai hơn ai liệu cái này có kết thúc?
Trẻ nhỏ có liêm sỉ, có tự trọng, muốn giáo dục thì từ bé phải ít thiếu thốn và phải sống với người đàng hoàng thì chí ít lớn lên nó cũng có tự trọng để không làm những việc khuất tất, luồn cúi, thấy mình sai sẽ có liêm sỉ để nhận sai. Nhưng cái mà em thấy người Việt mình bây giò mắc phải nhiều nhất là Vĩ cuồng, không cầu thị và khệnh khạng. 3 thứ mà ra ngoài đường dễ nhận ra nhất. Làm sao để thoát đuọc 3 cái này thì đã bớt đi rất nhiều cư xử dốt nát trong XH và có cơ hội phát triển hơn.Để có chế tài chống tham lam thì em có vài ý:
- Là bắt đầu từ giáo dục: giáo dục cho thế hệ nhỏ có liêm sỉ, có tự trọng - để không làm được việc/không quản lý được thì tự mà từ chức cho người khác làm.
- Là từ việc thượng tôn pháp luật để các hành động tham lam tư lợi đều bị trừng trị đích đáng, để đừng dẫn tới việc ném chuột sợ vỡ bình.
"khi tất cả các ngôi nhà, trang phục và bữa ăn của mọi người giống nhau khong ai hơn ai liệu cái này có kết thúc" - cái này thì em nghĩ là không. Vì khởi đầu của XH loài người thời nguyên thuỷ cũng là bình đẳng như nhau nhưng với sự tiến hoá thì giai cấp lãnh đạo là luôn có. Vấn đề là giai cấp đó thế nào, đưa XH đi về đâu thôi.
Em thấy nó chỉ đúng một nửa thôi, hi vọng là được 1 nửa :3mô tif tất yếu của truyện cổ tích ta là nghèo thì đương nhiên phải tốt bụng, xem chừng cũng không đúng nốt
Em thì nghĩ là 1/3 vì ít lắm ạEm thấy nó chỉ đúng một nửa thôi, hi vọng là được 1 nửa :3
1/3 thì buồn lắmEm thì nghĩ là 1/3 vì ít lắm ạ