- Biển số
- OF-50720
- Ngày cấp bằng
- 12/11/09
- Số km
- 167
- Động cơ
- 457,470 Mã lực
Giao thông Việt Nam nói lên nhiều điều nhưng em chỉ bàn một vấn đề thôi đó là: "Xã hội Việt Nam không có đẳng cấp và những người tham ra giao thông không có chung một niềm tin ".
Về toán học các véc tơ trái chiều sẽ triệt tiêu lẫn nhau và giao thông cũng thế, chúng ta thử hình dung nếu xe con đi một làn, xe tải đi một làn, xe máy đi một làn, rồi đến xe đạp, người đi bộ... thì tất cả cùng tiến, dĩ nhiên là xe con tiến nhanh nhất nhưng ít ra còn tiến, giờ xe cộ đi lẫn vào nhau loạn hết cả như vậy tự trói nhau và tiến rất chậm.
Xã hội nó cũng như giao thông thôi, không cần ai cũng thông minh chỉ cần đi theo một hướng, có thể lúc lên lúc xuống nhưng trong dài hạn là đi lên. Trước đây nền kinh tế Nhật Bản, Hàn Quốc và Singapore đã là như vậy. Chỉ có ở Việt Nam ai cũng giỏi cả nên nó mới rối, khi rối thì người ta xử lý bằng những phương án không phải là phương án tối ưu hay ít nhất là phương án cận biên (khi cái khung thay đổi thì những thằng nằm bên trong cái khung khắc phải thay đổi theo, chứ những phương án cục bộ như thành lập đội chống tham nhũng thì đội chống tham nhũng đó sẽ là tham nhũng nhất, gỡ rối giao thông không được thì tăng mức phạt ở Hà Nội và TP HCM... những phương án như vậy đều là phương án cục bộ và chỉ giải quyết được tạm thời trong ngắn hạn sau đó sẽ nảy sinh nhiều bất cập).
Em lấy một vài ví dụ nhé:
- Chúng ta giải phóng miền nam thế nào: tất cả đi theo một hướng, chung một niềm tin... = > cách mạng đi đến thắng lợi.
- Chúng ta giải quyết giao thông thế nào: cần kinh tế xã hội phát triển, cơ sở hạ tầng tốt, ý thức người tham gia giao thông tốt => tất cả phải cùng chung một hướng, nhưng hiện giờ chúng ta không có cái gì chung để mà tin thì sao mà đi theo một hướng được, nên mới nói "thượng bất chính hạ tất loạn" loạn từ trên xuống dưới, loạn từ trong nhà ra ngõ, đâu đâu cũng loạn... nói gì tới giao thông.
Như vậy nhìn về tương lai các cụ dự xem Việt Nam cần làm gì và mất bao nhiều năm nữa để thay đổi đây?
Một trong những giải pháp em đánh giá quan trọng hơn cả là phân vùng kinh tế, ngày Tết các cụ thấy đấy Hà Nội và Sài Gòn vắng teo, như vậy việc phân bố đầu tư tạo công ăn việc làm ở các tỉnh và vùng nông thôn mới là quan trọng. Đất lành chim đậu nới nào còn có miếng ăn thì người ta phải đến chứ, việc mở rộng đường, tăng mức phạt vân vân và vv... đều chỉ là giải pháp tạm thời. Em đồng ý là trước đây nước ta nghèo phải tạo ra những đô thị kinh tế trọng điểm làm đà cho tăng trưởng kinh tế, nhưng đến thời điểm này em cho rằng nó đã tác dụng ngược lại cho nên cần giãn khu vực đầu tư. Chỉ cần 1/2 dân số HN và SG đi làm kinh tế mới thì đường phố thông thoáng ngay :69:
Về toán học các véc tơ trái chiều sẽ triệt tiêu lẫn nhau và giao thông cũng thế, chúng ta thử hình dung nếu xe con đi một làn, xe tải đi một làn, xe máy đi một làn, rồi đến xe đạp, người đi bộ... thì tất cả cùng tiến, dĩ nhiên là xe con tiến nhanh nhất nhưng ít ra còn tiến, giờ xe cộ đi lẫn vào nhau loạn hết cả như vậy tự trói nhau và tiến rất chậm.
Xã hội nó cũng như giao thông thôi, không cần ai cũng thông minh chỉ cần đi theo một hướng, có thể lúc lên lúc xuống nhưng trong dài hạn là đi lên. Trước đây nền kinh tế Nhật Bản, Hàn Quốc và Singapore đã là như vậy. Chỉ có ở Việt Nam ai cũng giỏi cả nên nó mới rối, khi rối thì người ta xử lý bằng những phương án không phải là phương án tối ưu hay ít nhất là phương án cận biên (khi cái khung thay đổi thì những thằng nằm bên trong cái khung khắc phải thay đổi theo, chứ những phương án cục bộ như thành lập đội chống tham nhũng thì đội chống tham nhũng đó sẽ là tham nhũng nhất, gỡ rối giao thông không được thì tăng mức phạt ở Hà Nội và TP HCM... những phương án như vậy đều là phương án cục bộ và chỉ giải quyết được tạm thời trong ngắn hạn sau đó sẽ nảy sinh nhiều bất cập).
Em lấy một vài ví dụ nhé:
- Chúng ta giải phóng miền nam thế nào: tất cả đi theo một hướng, chung một niềm tin... = > cách mạng đi đến thắng lợi.
- Chúng ta giải quyết giao thông thế nào: cần kinh tế xã hội phát triển, cơ sở hạ tầng tốt, ý thức người tham gia giao thông tốt => tất cả phải cùng chung một hướng, nhưng hiện giờ chúng ta không có cái gì chung để mà tin thì sao mà đi theo một hướng được, nên mới nói "thượng bất chính hạ tất loạn" loạn từ trên xuống dưới, loạn từ trong nhà ra ngõ, đâu đâu cũng loạn... nói gì tới giao thông.
Như vậy nhìn về tương lai các cụ dự xem Việt Nam cần làm gì và mất bao nhiều năm nữa để thay đổi đây?
Một trong những giải pháp em đánh giá quan trọng hơn cả là phân vùng kinh tế, ngày Tết các cụ thấy đấy Hà Nội và Sài Gòn vắng teo, như vậy việc phân bố đầu tư tạo công ăn việc làm ở các tỉnh và vùng nông thôn mới là quan trọng. Đất lành chim đậu nới nào còn có miếng ăn thì người ta phải đến chứ, việc mở rộng đường, tăng mức phạt vân vân và vv... đều chỉ là giải pháp tạm thời. Em đồng ý là trước đây nước ta nghèo phải tạo ra những đô thị kinh tế trọng điểm làm đà cho tăng trưởng kinh tế, nhưng đến thời điểm này em cho rằng nó đã tác dụng ngược lại cho nên cần giãn khu vực đầu tư. Chỉ cần 1/2 dân số HN và SG đi làm kinh tế mới thì đường phố thông thoáng ngay :69:
Chỉnh sửa bởi quản trị viên: