Luật và ng thi hành, giám sát luật nhuq củ cải thì nó thế. Va chạm thì t đi đúng vẫn phải đền t đi sai thì ai thèm đi đúng nữa
Cụ sống cảm tính nhỉ.Cccm không được tự ái! Phần lớn giao thông SG lộn xộn là do sự di cư của người Bắc vào đấy!
Trên đường 10 người chạy xe vi phạm thì quá nửa là dân Bắc. Những vụ gây sự giao thông mặc dù đi láo, phần lớn là nghe giọng bắc. Người nam họ không ngông nghênh như một số người bắc du nhập vào SG thời gian gần đây. Đi ngược chiều, đậu xe chiếm lối đi, chen lấn bất chấp…không ngoa thì 80% là người xứ bắc.
Ở ngoài bắc, tư duy làng xã, cậy nhà, cậy quyền, cậy thế… khi tham gia giao thông hầu như có ở mọi nơi, từ tpho cho đến làng quê.
Điều rất buồn nhưng phải nghiêm túc thừa nhận để thay đổi.
Tôi không có ý đinh phân biệt vùng miền gì ở đây, nhưng phải thừa nhận cụ Force 47 nói đúng, hiện tượng đi ngổ ngáo ngoài đường , lấn làn thì đa phần người xuất xứ ngoài kia, du nhập vào trong này tầm 7-8 năm trở lại, giao thông SG về trước không như vậy. (đừng ai nói tôi là có số liệu thống kê gì ở đây nhé, vì SG giờ người Bắc cũng chiếm hơn nửa rồi)Cụ sống cảm tính nhỉ.
Cccm không được tự ái! Phần lớn giao thông SG lộn xộn là do sự di cư của người Bắc vào đấy!
Trên đường 10 người chạy xe vi phạm thì quá nửa là dân Bắc. Những vụ gây sự giao thông mặc dù đi láo, phần lớn là nghe giọng bắc. Người nam họ không ngông nghênh như một số người bắc du nhập vào SG thời gian gần đây. Đi ngược chiều, đậu xe chiếm lối đi, chen lấn bất chấp…không ngoa thì 80% là người xứ bắc.
Ở ngoài bắc, tư duy làng xã, cậy nhà, cậy quyền, cậy thế… khi tham gia giao thông hầu như có ở mọi nơi, từ tpho cho đến làng quê.
Điều rất buồn nhưng phải nghiêm túc thừa nhận để thay đổi.
Cứ phải là người HN chuyển vào thì mới bon chen hả cụ? Đi tại Hà nội gặp thằng đi láo lại chắc nhà quê ra? Đi ở Hải phòng gặp đứa lấn làn lại chắc thằng Hải Dương?... Mấy cái vụ núp bóng ABC để gây kích động vùng miền là em chúa ghét vì ai cũng biết mục đích của nó xuất phát từ loại người nào, muốn cái gì.Em thấy ý thức dân SG hơn dân HN nhiều, còn mấy ông hay bon chen chắc là chuyển từ HN vào
Nói mồm k có thống kê hay nghiên cứu theo em mới là nguỵ biện, ẩn nấp sau sự cẩn trọng của câu từ.Tôi không có ý đinh phân biệt vùng miền gì ở đây, nhưng phải thừa nhận cụ Force 47 nói đúng, hiện tượng đi ngổ ngáo ngoài đường , lấn làn thì đa phần người xuất xứ ngoài kia, du nhập vào trong này tầm 7-8 năm trở lại, giao thông SG về trước không như vậy. (đừng ai nói tôi là có số liệu thống kê gì ở đây nhé, vì SG giờ người Bắc cũng chiếm hơn nửa rồi)
Cá nhân tôi , nhiều người bạn bè , anh em chiến hữu là người Bắc không ít,tuy nhiên tôi đều thân ái, giao lưu và không phân biệt vùng miền gì, tuy nhiên tôi thấy đặc điểm chung ở họ là cái tính bất chấp , nóng nảy, thanh niên thì ngổ ngáo, lấc cấc, tranh cãi thì "gân cổ nổ hầu" lên, và máu chiến... sợ gì thằng nào, nói chung là tương đối khác biệt. Âu đó là sự khác biệt văn hoá.
Người miền Bắc sống lâu trong này cũng sẽ thay đổi ít nhiều theo thời gian.
.....
Nói thêm là cái bác Madaz6. của cái bài viết về giao thông kia trên diễn đàn OS cũng là người Bắc. Bài viết của bác này chỉ đăng lên diễn đàn OS vì biết đăng bài ở các forum của người Bắc thì chỉ có nước xây nhà bằng gạch đá, chẳng hiểu sao có ông lại mang về bên này làm gì, lại tạo ra những cuộc tranh cãi không hồi kết, kết quả là các bên đều moi móc nhau.
"ở đâu cũng có người này, người kia" là một kiểu lý luận mang tính thủ thuật, khá là kinh điển của nhiều người khi đánh đồng góc nhìn nào đó về một hiện tượng xấu xí đang diễn ra ngoài xã hội có tính vùng miền, và cố tẩy trắng nó bằng câu cửa miệng quen thuộc này, nó là cách đánh đồng sự việc và đẩy việc tranh luận và nhìn nhận theo hướng "chỗ quái nào mà không có chuyện như thế" và xoá đi cái việc diễn ra trước mắt và cố bình thường hoá cái chuyện đáng ra cần lên án, nó kéo người ta vào những cuộc cãi vã mang tính moi móc không hồi kết, kết quả là huề cả làng, chuyện kết thúc trong sự hậm hực của các bên.
Em đang chờ đèn đỏ gầm cầu Mai Dịch. Vừa sáng ra còi xe đã inh ỏi, méo biết bóp còi để làm gì nữa. Đặc sản Thổ đu.Riêng khoản đi ngược nhau trên đường mà chủ động hạ đèn pha rất lịch sự thì em thiện cảm và đánh giá cao nhất các cụ biển 24.
Bấm còi ác liệt nhất có các cụ 16,18,33.
Các cụ 37,38 rất thích đi 2 làn.
Các cụ 98 thì ko yêu dc vì lái kém quá, nhất định ko chịu khá hơn dù lái đã lâu.
Ở HN hơi đụt vì đèn xanh cũng fai cảnh giác xe công nghệ ko có khái niệm đèn đỏ bao giờ, người ta đi ngược chiều cũng cố mà tránh, người ta đi lùi trên cao tốc vẫn bình tĩnh tránh xa ko thì mình thành con mồi.
Các cụ kể cả xe máy các tỉnh trong nam (trừ SG) ko còi nhưng tiếng bô nổ to nhức đầu lắm và ý thức nhường đường tốt hơn miền bắc, miền trung.
Các bác xe máy trong nam nhất là phụ nữ khi rẽ trái thường lấn sang đi ngược chiều rất sớm từ xa cực khó chịu.
Đây chỉ là nhận xét chủ quan, ý kiến cá nhân với tỷ lệ cao em để ý trên đường.
Như nội khu các kdc lớn, ô tô còn dừng cho người đi bộ đi qua (tại vạch kẻ qua đường) ko cần đèn. Đà Lạt ko cần đèn bây giờ đỡ nhiều rồi ý thức cộng đồng nhường nhịn có vẻ đỡ hơn,Chạy trong đấy lịch sự hơn nhiều. E bật signal 1 cái mà quan sát phía sau thấy xe sát quá nên thôi, vậy mà họ dừng lại cho em sang luôn.
SG thì dân tự ý thức là chính thôi cảnh sát rất ít. Nhưng gần đây cũng đỡ nhiều rồi gần đây có vẻ csgt SG chăm ra đứng đường hơn?Luật và ng thi hành, giám sát luật nhuq củ cải thì nó thế. Va chạm thì t đi đúng vẫn phải đền t đi sai thì ai thèm đi đúng nữa
Cướp giật e thấy trên báo chứ e ở từ 2017 tới giờ, chạy xe máy vẫn nghe điện thoại bình thường mà chả có ai giật!Vô SG 1 lần gần 10 năm rồi, ko nhớ vụ giao thông ntn so với HN nhưng mà đặc sản cướp giật của SG thì sợ thật. Nhưng phải nói SG đa số ga lăng, thân thiện, ít tính toán hơn HN nhé.
Em có chỉ trích đâu, em đang miêu tả và khẳng định lại tình hình giao thông thực tế tại 2 địa danh HCM và Hà Nội thôi mà cụ.Mình chạy lộn xộn là đúng rồi, nhất là xe máy chèn ô tô trên đường hỗn hợp ! Cụ chỉ trích ngược lại thì nó mất hay !
Cũng ko nên quá nặng nề vì nói chung cả nước mình ý thức giao thông thấp, nhiều thứ cứ giằng kéo nhau. Trộn làn nhiều.Có nhiều cụ còm bật lại bài viết một cách gay gắt hoặc cố tính đánh lại bản chất vụ việc. Em tin chắc chắn tư duy của những cụ này khi ra đường cũng bất chấp và ngông nghênh như cách còm ở trong thớt này!
- Đừng đổ lỗi cho người ta phân biệt vùng miền vì bản thân người viết là cán bộ người bắc gộc. Ý đồ người viết không xấu xa như một số cụ nghĩ đâu.
- Kiểu nói: ở SG cũng chạy ẩu chả kém gì ngoài bắc. Thực tế thì SG bát nháo do ảnh hưởng của một bộ phận người bắc mới du nhập vào. Họ có tiền, có chút quyền, có chút mối quan hệ là ra đường chẳng coi ai ra gì. Lớn tiếng “Mày có biết bố mày là ai không “???
- Một số người bắc bắt đầu có những thói quen không đẹp ở nơi công cộng giống người TQ. Nói lớn tiếng , “hồn nhiên” đến mức vô duyên và đanh đá. Tật xấu này bắt đầu xuất hiện khi kinh tế phía bắc phát triển, giàu lên do đất đai và tham nhũng quyền lực.
Rất mừng là có nhiều cụ mợ đồng tình với bài viết, phần phản đối cũng có nhưng chiếm số ít!
Phải dũng cảm nhìn vào sự thật trần trụi để thay đổi thay vì phớt lờ, thay vì tự ái!
Em là người bắc, sống và làm việc ở HN cũng nhiều, năm nào cũng về bắc tầm 3-4 lần. Em vào nam sinh sống cũng được 30 năm nên đủ để phân biệt và so sánh được các vùng miền!
Thực ra nhìn nhận sự thật trần trụi như cụ nói là một chuyện, thay đổi nó thể nào mới là việc quan trọng. Chẳng cứ văn hóa giao thông, em thấy cũng nhiều cụ hoài niệm về giáo dục, rồi nói về cư xử, chào hỏi, xưng hô của trẻ em, người lớn ... Tuy nhiên nói mãi nhưng tình hình ngoài này cũng chẳng tốt lên, còn tình hình trong Nam thì càng ngày càng xấu đi.Có nhiều cụ còm bật lại bài viết một cách gay gắt hoặc cố tính đánh lại bản chất vụ việc. Em tin chắc chắn tư duy của những cụ này khi ra đường cũng bất chấp và ngông nghênh như cách còm ở trong thớt này!
- Đừng đổ lỗi cho người ta phân biệt vùng miền vì bản thân người viết là cán bộ người bắc gộc. Ý đồ người viết không xấu xa như một số cụ nghĩ đâu.
- Kiểu nói: ở SG cũng chạy ẩu chả kém gì ngoài bắc. Thực tế thì SG bát nháo do ảnh hưởng của một bộ phận người bắc mới du nhập vào. Họ có tiền, có chút quyền, có chút mối quan hệ là ra đường chẳng coi ai ra gì. Lớn tiếng “Mày có biết bố mày là ai không “???
- Một số người bắc bắt đầu có những thói quen không đẹp ở nơi công cộng giống người TQ. Nói lớn tiếng , “hồn nhiên” đến mức vô duyên và đanh đá. Tật xấu này bắt đầu xuất hiện khi kinh tế phía bắc phát triển, giàu lên do đất đai và tham nhũng quyền lực.
Rất mừng là có nhiều cụ mợ đồng tình với bài viết, phần phản đối cũng có nhưng chiếm số ít!
Phải dũng cảm nhìn vào sự thật trần trụi để thay đổi thay vì phớt lờ, thay vì tự ái!
Em là người bắc, sống và làm việc ở HN cũng nhiều, năm nào cũng về bắc tầm 3-4 lần. Em vào nam sinh sống cũng được 30 năm nên đủ để phân biệt và so sánh được các vùng miền!