[Funland] Giáo sư trẻ nhất Việt Nam

thichrauxanh

Xe điện
Biển số
OF-816247
Ngày cấp bằng
20/7/22
Số km
4,736
Động cơ
135,036 Mã lực
Tuổi
34
Nảng chánh rồi :P Chưa tốt nghiệp đại học, chưa từng NCKH bao giờ, dám phát biểu giữa đám đông rằng bầu trời bằng cái miệng giếng là cũng phải thôi, đúng logic :D

Chào nhé!
Ờ kể ra cũng nên nhận chưa học bao giờ. Cơ bản e hơi bị tự kiêu, thường chỉ ti hí mắt để nhìn những ng kiểu này :D
 

cod

Xe buýt
Biển số
OF-793981
Ngày cấp bằng
18/10/21
Số km
911
Động cơ
59,385 Mã lực
Tuổi
45
Phần biệt đối xử thì nó là câu chuyện khác, còn cái em nói là chất lượng đào tạo và hàm lượng thực tế cũng như kinh nghiệm hands on trong công việc cụ thể khi tuyển dụng.
Bản thân em là kỹ sư từng đi làm việc theo dạng H1B gần 10 năm ở Mỹ và Canada cho một hãng lớn về viễn thông, em thấy rõ là trình độ đào tạo ở bậc đại học ở VN trong lĩnh vực khoa học - công nghệ nó có một khoảng cách dài so với tiêu chuẩn chung và thực tế đòi hỏi ở những nước phát triển như Mỹ và Châu Âu, chưa nói là chất lượng đào tạo ở các trường thuộc top IVY League nó ở một đẳng cấp khác hoàn toàn.

Cũng là tiến sỹ, giáo sư mà người ta nghiên cứu ra hàng loạt phát minh thúc đẩy sự phát triển XH, còn GS-TS ở ta thì chẳng có cái cống hiến hay thành tựu gì nổi trội, nội cái chuyện bắt chước cho nó đúng và đủ những cái best-practices mà người ta đã dùng để thúc đẩy sự phát triển thôi mà cũng không xong, cái tối thiểu nhất phải có ở trình độ Ths và TS là ngoại ngữ (TA, tiếng Pháp, Đức....) để giao tiếp và làm việc hàng ngày thôi mà cũng không xong thì nói gì đến những cái khác. Các cụ đừng có nói là tôi làm TS thì liên quan dek gì đến ngoại ngữ mà tôi phải giỏi nhé.
Đậm: Em nghĩ cái này là cản trở lớn đấy cụ. Đám nhà khoa học bên Tây nó đã đỡ phải học ngoại ngữ rồi, hoặc nếu có học thì cũng dễ do ngôn ngữ mẹ đẻ cũng gần với ngoại ngữ cần học, học rất nhanh vào. Nó khác với bên mình. Nôm na là nếu thời gian cho ngoại ngữ của đám khoa học Mỹ- Anh có thể là 0, của Đức - Pháp ... có thể là 2-3 thì của VN phải 9-10 (đủ để hiểu đc chất xám trong câu chữ của tiếng Anh khoa học). Tức là cùng học thời gian như nhau thì nhà khoa học VN phải tốn công sức hơn hẳn so với đồng nghiệp ở Âu - Mỹ để tiếp cận, nghiên cứu và công bố đấy.
 

Mrquickdn

Xe tải
Biển số
OF-820180
Ngày cấp bằng
4/10/22
Số km
446
Động cơ
25,803 Mã lực
Tuổi
38
.
E có tham gia vào Confession của 1 trường đh ở tỉnh e thì thấy các cháu bây giờ đáo để , có phần ghê gớm .
Nói thật các cháu sinh viên giờ có đáo để, có ghê gớm cũng không gớm bằng một góc các thầy cô ấy chứ.
 

Mrquickdn

Xe tải
Biển số
OF-820180
Ngày cấp bằng
4/10/22
Số km
446
Động cơ
25,803 Mã lực
Tuổi
38
Đậm: Em nghĩ cái này là cản trở lớn đấy cụ. Đám nhà khoa học bên Tây nó đã đỡ phải học ngoại ngữ rồi, hoặc nếu có học thì cũng dễ do ngôn ngữ mẹ đẻ cũng gần với ngoại ngữ cần học, học rất nhanh vào. Nó khác với bên mình. Nôm na là nếu thời gian cho ngoại ngữ của đám khoa học Mỹ- Anh có thể là 0, của Đức - Pháp ... có thể là 2-3 thì của VN phải 9-10 (đủ để hiểu đc chất xám trong câu chữ của tiếng Anh khoa học). Tức là cùng học thời gian như nhau thì nhà khoa học VN phải tốn công sức hơn hẳn so với đồng nghiệp ở Âu - Mỹ để tiếp cận, nghiên cứu và công bố đấy.
Cụ nhầm, bọn nói tiếng Anh mẹ đẻ chỉ giúp nó có lợi thế về mặt ngôn ngữ trong cuộc sống thôi. Còn trong học thuật, nó vẫn phải học những cái từ đầu giống như các sinh viên đến từ các nước ko nói tiếng Anh, chẳng hạn như những môn Phương pháp Viết luận kỹ thuật, Phương pháp viết và công bố khoa học...Nên nếu tiến sĩ như ở VN mà ko thể sử dụng ngoại ngữ thành thục thì đấy là yếu kém của bản thân và môi trường đào tạo!
 

VuNgoanMuc

Xe điện
Biển số
OF-709574
Ngày cấp bằng
5/12/19
Số km
3,626
Động cơ
234,318 Mã lực
Tuổi
49
Cụ nhầm, bọn nói tiếng Anh mẹ đẻ chỉ giúp nó có lợi thế về mặt ngôn ngữ trong cuộc sống thôi. Còn trong học thuật, nó vẫn phải học những cái từ đầu giống như các sinh viên đến từ các nước ko nói tiếng Anh, chẳng hạn như những môn Phương pháp Viết luận kỹ thuật, Phương pháp viết và công bố khoa học...Nên nếu tiến sĩ như ở VN mà ko thể sử dụng ngoại ngữ thành thục thì đấy là yếu kém của bản thân và môi trường đào tạo!
Làm khoa học công nghệ theo em thì đầu tiên phải giỏi chuyên môn đã, sau đó mới là ngoại ngữ, dừng ở mức đọc hiểu tài liệu tiếng nước ngoài là ổn rồi. Đâu nhất thiết cứ phải tiếng Anh. Nga Pháp Đức cũng ok
Hồi trước cty ông bạn tuyển kỹ sư nhưng cứ đòi hỏi phải tiếng Anh ngon, tuyển mãi không được vì kỹ sư giỏi nghề thì tiếng Anh chỉ ở mức vừa phải, ông nào tiếng Anh tốt thì kém nghề. Em góp ý bạn là bên ông tuyển kỹ sư hay tuyển phiên dịch vậy hả.
 

Mrquickdn

Xe tải
Biển số
OF-820180
Ngày cấp bằng
4/10/22
Số km
446
Động cơ
25,803 Mã lực
Tuổi
38
Làm khoa học công nghệ theo em thì đầu tiên phải giỏi chuyên môn đã, sau đó mới là ngoại ngữ, dừng ở mức đọc hiểu tài liệu tiếng nước ngoài là ổn rồi. Đâu nhất thiết cứ phải tiếng Anh. Nga Pháp Đức cũng ok
Hồi trước cty ông bạn tuyển kỹ sư nhưng cứ đòi hỏi phải tiếng Anh ngon, tuyển mãi không được vì kỹ sư giỏi nghề thì tiếng Anh chỉ ở mức vừa phải, ông nào tiếng Anh tốt thì kém nghề. Em góp ý bạn là bên ông tuyển kỹ sư hay tuyển phiên dịch vậy hả.
Các giáo sư hướng dẫn đề tài cho các NCS người ta có lab riêng, đề tài thường làm theo nhóm, cụ ko giỏi ngoại ngữ để trao đổi trong team thì việc không trôi, trừ khi mình cụ làm hết nghiên cứu của những người kia và cho kết quả mỹ mãn.
Kể cả khi cụ giỏi, một mình nghiên cứu ra cái gì đấy, cụ ko giỏi ngoại ngữ, thì cụ viết báo công bố trên tạp chí chuyên ngành kiểu gì? Cụ phải biết 1 điều, cụ viết 1 bài luận tiếng Anh trong bài thi Ielts còn trầy trật, thì đừng bao giờ mơ viết được một bài báo công bố kết quả nghiên cứu của mình! Nó khắt khe và khó hơn nhiều, ngôn ngữ cũng hàn lâm hơn nhiều!
Còn công ty bạn cụ tuyển kỹ sư mà ko tìm thấy người vừa giỏi chuyên môn vừa giỏi tiếng Anh, thì cty bạn cụ chắc bé bằng mắt muỗi, trả lương chưa bằng grab nên các bạn giỏi thà đi chạy grab cả rồi.
 

Leean

Xe điện
Biển số
OF-192431
Ngày cấp bằng
3/5/13
Số km
2,072
Động cơ
490,854 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn
Làm khoa học công nghệ theo em thì đầu tiên phải giỏi chuyên môn đã, sau đó mới là ngoại ngữ, dừng ở mức đọc hiểu tài liệu tiếng nước ngoài là ổn rồi. Đâu nhất thiết cứ phải tiếng Anh. Nga Pháp Đức cũng ok
Hồi trước cty ông bạn tuyển kỹ sư nhưng cứ đòi hỏi phải tiếng Anh ngon, tuyển mãi không được vì kỹ sư giỏi nghề thì tiếng Anh chỉ ở mức vừa phải, ông nào tiếng Anh tốt thì kém nghề. Em góp ý bạn là bên ông tuyển kỹ sư hay tuyển phiên dịch vậy hả.
Cụ nói vậy chưa đúng với thực trạng hiện tại, với môi trường FDI, hay tư nhân khối công nghệ, đối tượng và thị trường đa phần là hướng ra nước ngoài, nên ngoại ngữ là điều bắt buộc và phải thành thạo. Công ty em chẳng hạn, ngoài việc gia công cho khách hàng , em còn phải cử mỗi đợt từ 2-3 thẳng đi on-site trực tiếp làm việc với khách hàng và trái giờ với bên VN để tạo một vòng khép kín, thay nhau mà đi, Kết thúc buổi tối bên kia, là bắt đầu buổi sáng bên này, công việc nó không bị gián đoạn.

Kỹ sư công nghệ mà không biết tiếng anh và không giỏi tiếng anh thì mới chỉ tạm làm đưọc việc thôi, còn giỏi và có tư duy hoạch định nó đòi hỏi nhiều thứ lắm, trong đó ngoại ngữ là tối quan trọng.

Cụ làm việc với nước ngoài mà nó nói đi nói lại vài lần cụ mới nghe hiểu được cái nó muốn, và bảo đảm được là cụ hiểu đúng yêu cầu để không phải sai 1 li đi một dặm, cứ vài lần liên tục như thế là có chuyện ngay, chắc chắn vì phép lịch sự nó sẽ tỏ ra rất nice và helpful với cụ nhưng nó sẽ không làm việc với cụ lần sau vì nó không tin cụ nữa. Nó sẽ tìm cách cancel cụ và tìm đối tác khác cũng giỏi chuyên môn và cả ngoại ngữ giao tiếp nữa, cụ chỉ là một trong những option của chúng nó mà thôi. Thực tế là có rất nhiều thằng da trắng thượng đẳng nó còn rất kỳ thị dân châu á, tiếng anh bồi là cái chúng nó hay đem ra chế giễu khi chỉ còn chúng nó với nhau. Dân VN đa phần nói tiếng anh bồi, rất ít có khả năng dùng tiếng anh như tiếng mẹ đẻ trừ bọn trẻ con đi du học từ nhỏ, gần 10 năm sống ở bên, em thấy rõ chuyện này và cũng phải nỗ lực thay đổi cái accent đi rất nhiều cho nó theo kiểu dân Cali.

Nói tiếng anh để nó hiểu là một chuyện, nói tiếng anh theo cách chúng nó dùng hàng ngày với văn hoá của nó, để trở thành một phần của chúng nó trong công việc và không thể tách rời là chuyện khác.

Với em , một cá nhân được đánh giá là giỏi ở thời đại này thì cá nhân đó ngoài chuyên môn giỏi thì ngoại ngữ cũng phải giỏi. nhưng thế mới thoả được tiêu chí giói, chỉ một nữa thôi thì chưa đạt. Cán bộ công chức nhà nước thì không nói.
 
Chỉnh sửa cuối:

mylam86

Xe tải
Biển số
OF-819301
Ngày cấp bằng
17/9/22
Số km
357
Động cơ
9,453 Mã lực
Ở VN nếu chỉ đơn thuần là học giỏi hoặc học rất giỏi thôi thì cũng không có nhiều đất diễn đâu, thậm chí còn đói nữa, chả có tiền nuôi gia đình. Các cụ cứ nhớ lại các thày cô dạy mình ở ĐH học thôi, nhiều thày GS TS vào nhà chơi chẳng có cái gì đáng giá cả. Nên là thôi ai làm CV của người đó, GS TS trình độ cao thì họ làm công tác giảng dạy tốt là ok rồi, nhiều người học dốt nhưng kinh doanh kiếm tiền lại rất giỏi...Miễn đừng chê bai dè bửu nhau là được. Cụ nào bảo ứng dụng thực tế thì ở mình nó khó đủ thứ, đến SX cái kit test nghiên cứu mãi rồi lại đi nhập TQ cho nhanh, Vaxin covid nghiên cứu dở dang thì giờ ko biết thế nào nữa. Cho nên ở VN nhiều GS TS lý thuyết là vì thế, mới chỉ dừng ở mức nghiên cứu thôi, còn áp dụng thực tế còn nhiều vấn đề lắm.
Cái này mình có ng nhà nghiên cứu mình biết, vướng nhiều thứ cụ ạ. (trừ một vài trường hợp con sâu làm rầu nồi canh), chứ để ra 1 TS họ cực nhọc, vất vả, mất nhiều mồ hôi, nước mắt, công sức nghiên cứu đấy, nhưng cái dở, cái khó là không có môi trường cho việc thử nghiệm, thực thi các kết quả nghiên cứu đó, vì nó vướng quá nhiều thứ...
 

hiepchiken82

Xe tăng
Biển số
OF-781044
Ngày cấp bằng
18/6/21
Số km
1,873
Động cơ
579,633 Mã lực
trước có 1 cái website chuyên bóc các giáo sư tiến sĩ rỏm, bóc đến từng bài báo luôn, e đọc mà thấy buồn cho quá nhiều cái hư danh.
 

thichrauxanh

Xe điện
Biển số
OF-816247
Ngày cấp bằng
20/7/22
Số km
4,736
Động cơ
135,036 Mã lực
Tuổi
34
Cụ nhầm, bọn nói tiếng Anh mẹ đẻ chỉ giúp nó có lợi thế về mặt ngôn ngữ trong cuộc sống thôi. Còn trong học thuật, nó vẫn phải học những cái từ đầu giống như các sinh viên đến từ các nước ko nói tiếng Anh, chẳng hạn như những môn Phương pháp Viết luận kỹ thuật, Phương pháp viết và công bố khoa học...Nên nếu tiến sĩ như ở VN mà ko thể sử dụng ngoại ngữ thành thục thì đấy là yếu kém của bản thân và môi trường đào tạo!
E nghĩ ý cụ kia chỉ là ko giỏi ở mức chuẩn phom thôi chứ ra đg bắn tía lia vẫn đc. Ở tại xứ ng vài tháng là trình lên ngay, luận văn viết ko quá khó.

Còn dĩ nhiên khi định cư, hay để làm vc nhóm lớn thì ngôn ngữ là lợi thế lớn. Với kiểu ng ko thích tán dóc thì ko ảnh hưởng nhiều nếu ng quanh họ thích nghi đc.
 

Leean

Xe điện
Biển số
OF-192431
Ngày cấp bằng
3/5/13
Số km
2,072
Động cơ
490,854 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn
E nghĩ ý cụ kia chỉ là ko giỏi ở mức chuẩn phom thôi chứ ra đg bắn tía lia vẫn đc. Ở tại xứ ng vài tháng là trình lên ngay, luận văn viết ko quá khó.

Còn dĩ nhiên khi định cư, hay để làm vc nhóm lớn thì ngôn ngữ là lợi thế lớn. Với kiểu ng ko thích tán dóc thì ko ảnh hưởng nhiều nếu ng quanh họ thích nghi đc.
Cai cái cụ gọi là tía lia kia thì em vẫn gọi là tiếng anh bồi mà thôi - thật sự nó chỉ là như vậy.
Dùng tiếng anh bồi thì cũng chẳng sao miễn là được việc, vì đa phần khi người ta đến nhà thì họ là khách, họ sẽ nói tiếng anh với cụ theo kiểu tiếng anh với người ngoại quốc và cố làm cho cụ hiểu, việc làm cho cụ hiểu cái họ muốn nói là cái quan trọng trong giao tiếp khi họ đi sang một nước khác. Nó khác hoàn toàn với việc cụ sang nước họ và phải cố hiểu được họ, việc cụ hiểu hay không là chuyện của cụ, và họ sẽ dùng cái tiếng mẹ đẻ hàng ngày của họ để nói với cụ - ngầm định là cụ phải tự hiểu chứ họ sẽ không quá quan tâm việc cụ có hiểu hay không.

Giữa cái tiếng anh bồi các cụ dùng hàng ngày với cái tiếng mẹ đẻ họ hàng ngày bên bển là khác nhau khá nhiều về văn cảnh, phát âm... và cả cách nghĩ. Trong nhiều tình huống, cái tiếng anh bồi của cụ nó có thể thành những cái dùng để chế diễu khi chỉ còn chúng nó với nhau, nhất là với bọn kỳ thị chủng tộc. Không nên quá tự tin lẫn tự hào với cái tiếng anh bồi như thế
 
Chỉnh sửa cuối:

Trục

Xe ngựa
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
25,269
Động cơ
760,438 Mã lực
Cứ làm được GS là hơn cả nhiều triệu người rồi.
 

nnndddhhh

Xe hơi
Biển số
OF-393762
Ngày cấp bằng
25/11/15
Số km
184
Động cơ
62,795 Mã lực
Tuổi
38
Em đang chức vụ cũng tương đối cao (quản lý cả khu vực APAC) cũng phải thừa nhận rào cản ngôn ngữ (tiếng Anh) là rất lớn so với các đồng nghiệp. Có cụ ở trên bảo tiếng Anh không cần quá giỏi là sai lầm. Nếu chỉ bình bình thì làm nhân viên quèn cả đời. Còn để lên cao tiếng Anh phải đủ giỏi và hay để trình bày, thuyết phục các sếp, khách hàng. Trong một cuộc họp quan trọng mà chém tiếng Anh bồi + presentation ko toát lên được ý mình muốn nói thì hạn chế nhiều lắm.
 

Trục

Xe ngựa
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
25,269
Động cơ
760,438 Mã lực
Trong giới học thuật, có câu "Người làm việc và cống hiến thực thụ, người ta không có mặt trên trang bìa tạp chí". Em phát ngán với hàng chục ngàn giáo sư, tiến sĩ vô thưởng vô phạt ở nước ta rồi, bao giờ giáo sư nào được giải Nobel thì em ngưỡng mộ.
Tiềm lực nào để làm được công trình nghiên cứu đạt giả nobel? Khoa học công nghệ đâu, tài chính đâu, trung tâm nghiên cứu hỗ trợ đề tài ai cấp... bột đã không có lại cứ đòi gột lên hồ!
 

thichrauxanh

Xe điện
Biển số
OF-816247
Ngày cấp bằng
20/7/22
Số km
4,736
Động cơ
135,036 Mã lực
Tuổi
34
Em đang chức vụ cũng tương đối cao (quản lý cả khu vực APAC) cũng phải thừa nhận rào cản ngôn ngữ (tiếng Anh) là rất lớn so với các đồng nghiệp. Có cụ ở trên bảo tiếng Anh không cần quá giỏi là sai lầm. Nếu chỉ bình bình thì làm nhân viên quèn cả đời. Còn để lên cao tiếng Anh phải đủ giỏi và hay để trình bày, thuyết phục các sếp, khách hàng. Trong một cuộc họp quan trọng mà chém tiếng Anh bồi + presentation ko toát lên được ý mình muốn nói thì hạn chế nhiều lắm.
Đang nói ở thời khởi điểm cụ ơi, còn sau đó thì lại quá tiếng mẹ đẻ.

Cai cái cụ gọi là tía lia kia thì em vẫn gọi là tiếng anh bồi mà thôi - thật sự nó là như vậy.
Dùng tiếng anh bồi thì cũng chẳng sao miễn là được việc, vì đa phần khi người ta đến nhà thì họ là khách, họ sẽ nói tiếng anh với cụ theo kiểu tiếng anh với người ngoại quốc và cô làm cho cụ hiểu, việc làm cho cụ hiểu cái họ muốn nói là cái quan trọng trong giao tiếp khi họ đi sang một nước khác. Nó khác hoàn toàn với việc cụ sang nước họ và phải cố hiểu được họ, việc cụ hiểu hay không là chuyện của cụ, và họ sẽ dùng cái tiếng mẹ đẻ hàng ngày của họ để nói với cụ - ngầm định là cụ phải tự hiểu chứ họ sẽ không quá quan tâm việc cụ có hiểu hay không.

Giữa cái tiếng anh bồi các cụ dùng hàng ngày với cái tiếng mẹ đẻ họ hàng ngày bên bển là khác nhau khá nhiều về văn cảnh, phát âm... và cả cách nghĩ. Trong nhiều tình huống, cái tiếng anh bồi của cụ nó có thể thành những cái dùng để chế diễu khi chỉ còn chúng nó với nhau thôi đấy, nhất là với bọn kỳ thị chủng tộc.
Cụ chuẩn mà, nên làm vc vs bọn pháp nhưng e chỉ nói tiếng anh :)) Hai thằng ngọng ko chê nhau đc :D

Dĩ nhiên chỉ khi bạn ko có ý định định cư, chứ ko thì nên càng thạo tiếng bản địa càng tốt.

Mà thôi còm ở thớt này nhiều quá cũng ngại :D Đồng chí gáo xư kia lại sáng nhất mất.
 
Biển số
OF-709814
Ngày cấp bằng
8/12/19
Số km
673
Động cơ
7,538 Mã lực
Cụ GS này gần đây nổi quá nhưng đọc thì chỉ thấy có nhiều bài báo, không thấy nói về công trình nghiên cứu/phát minh cụ thể nào
 

Leean

Xe điện
Biển số
OF-192431
Ngày cấp bằng
3/5/13
Số km
2,072
Động cơ
490,854 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn
Đang nói ở thời khởi điểm cụ ơi, còn sau đó thì lại quá tiếng mẹ đẻ.


Cụ chuẩn mà, nên làm vc vs bọn pháp nhưng e chỉ nói tiếng anh :)) Hai thằng ngọng ko chê nhau đc :D

Dĩ nhiên chỉ khi bạn ko có ý định định cư, chứ ko thì nên càng thạo tiếng bản địa càng tốt.

Mà thôi còm ở thớt này nhiều quá cũng ngại :D Đồng chí gáo xư kia lại sáng nhất mất.
Ngay cả ở trong nước vẫn vậy thôi, khi cụ dùng tiếng anh như người bản xứ với chúng nó ( bỏ qua cái accent, perfect được thì tốt) thì nó cũng khác, nó tồn tại một sự liên kết vô hình với nhau, xây dựng sự tin tưởng trong giao tiếp và không có sự cố về hiểu sai.

Em thường họp với khách hàng cùng với các team của mình, bọn nó khi trao đổi chung thì vẫn dùng tiếng anh theo cách mọi người đều hiểu được, nhưng trao đổi trực tiếp với em hàng đêm thì chúng dùng tiếng anh theo cách khác :D theo kiểu cả đám bản địa nói chuyện trong nhà với nhau. Em cuối cùng luôn là người phải viết meeting minutes toàn bộ mọi cuộc họp để gởi cho các bên.
 

Mrquickdn

Xe tải
Biển số
OF-820180
Ngày cấp bằng
4/10/22
Số km
446
Động cơ
25,803 Mã lực
Tuổi
38
Cai cái cụ gọi là tía lia kia thì em vẫn gọi là tiếng anh bồi mà thôi - thật sự nó chỉ là như vậy.
Dùng tiếng anh bồi thì cũng chẳng sao miễn là được việc, vì đa phần khi người ta đến nhà thì họ là khách, họ sẽ nói tiếng anh với cụ theo kiểu tiếng anh với người ngoại quốc và cố làm cho cụ hiểu, việc làm cho cụ hiểu cái họ muốn nói là cái quan trọng trong giao tiếp khi họ đi sang một nước khác. Nó khác hoàn toàn với việc cụ sang nước họ và phải cố hiểu được họ, việc cụ hiểu hay không là chuyện của cụ, và họ sẽ dùng cái tiếng mẹ đẻ hàng ngày của họ để nói với cụ - ngầm định là cụ phải tự hiểu chứ họ sẽ không quá quan tâm việc cụ có hiểu hay không.

Giữa cái tiếng anh bồi các cụ dùng hàng ngày với cái tiếng mẹ đẻ họ hàng ngày bên bển là khác nhau khá nhiều về văn cảnh, phát âm... và cả cách nghĩ. Trong nhiều tình huống, cái tiếng anh bồi của cụ nó có thể thành những cái dùng để chế diễu khi chỉ còn chúng nó với nhau, nhất là với bọn kỳ thị chủng tộc. Không nên quá tự tin lẫn tự hào với cái tiếng anh bồi như thế
Đúng vậy. Với ngoại ngữ, việc giao tiếp hàng ngày, kể cả trao đổi chuyên môn nghiệp vụ, thì với bọn giỏi vẫn khác biệt so với bọn làng nhàng. Cùng 1 vấn đề, cả 2 bọn nói ai cũng hiểu, nhưng bọn giỏi thì nó sẽ diễn đạt câu cú, dùng từ hay ho hơn (ko bàn đến vấn đề phát âm, ngữ điệu...). Ngay cả với người bản xứ thôi, bọn quý tộc(kiểu như có tước hiệu, nhà có lâu đài...) được giáo dục trong những trường Ivy từ bé thì câu cú ngôn ngữ nó dùng để giao tiếp vẫn lịch thiệp, hay ho hơn nhiều giới cần lao ở bển :D
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top