- Biển số
- OF-855999
- Ngày cấp bằng
- 26/3/24
- Số km
- 326
- Động cơ
- 3,474 Mã lực
Ngày xưa e học sinh giỏi Toán mà lên đại học (đh xây dựng HN) e mất 4,5 lần đăng ký học lại thì mới qua được môn đại số và giải tích
Đây là cho số đông mà, có phải ai cũng giỏi toán cho cụ đâu, hồi xưa em cũng giỏi toán nhưng tới giờ em cũng chẳng áp dụng gì, ngoài nhẩm tiền đi nhậu.chuẩn, toán học nó là cái lô gic cần gỡ những nốt thắt quan trọng, chứ không phải ra đề kiểu dài dòng rối não như này, phân loại học sinh đơn giản lắm, chỉ cần 1 câu phân thành các ý khó là phân loại được ngay, bản thân em là người yêu thích môn toán , nhưng em ko đánh giá cao đề thi HCM. vì thay vì đi sâu vào kiến thức tư duy sâu cho môn học, lại thêm quá nhiều kiến thức xã hội vào không phù hợp với các con cấp 2. năm nay đề văn HN thì hơi nặng, đề toán HCM thì hơi rối não, đọc phiền lòng thực sự...
1 đề thi thường chỉ có 1 câu toán chuyển động, hoặc 1 câu toán thể tích, diện tích... toán vận tốc... đây cho đủ cả tạp nham cái đề, đề dài nhưng chưa chắc đã khó...
Em đồng ý với cụ là đề TPHCM có bài mô tả như đề vật lýĐề của TPHCM giống với môn vật lý hơn vì phải mô tả sự kiện kiểu thực tế.
Em học đh thì có những học kỳ có từ 7 đến 9 môn toán ứng dụng, tất nhiên đang được áp dụng ở những công trình lớn nhưng toàn công thức là công thức, cũng phải thi lại vài mônNgày xưa e học sinh giỏi Toán mà lên đại học (đh xây dựng HN) e mất 4,5 lần đăng ký học lại thì mới qua được môn đại số và giải tích
Chuẩn, khó thì chẳng ra khó, dễ cũng chẳng dễ, mà cấu trúc đề thi có vấn đề vì nó không ra đề thi toán. Chắc người ra đề thích vật lý toàn chuyển động, vận tốc, thời gian... đề bài thì dài dòng nhiều chi tiết ko đáng để nêu vào " ví dụ anh Huy là nghệ nhân ... " chả hiểu thêm mấy cái chi tiết vớ vẩn vào làm gì cho nguy hiểm lên rồi tính thể tích thì vào thẳng vấn đề, tính diện tíchxung quanh diện tích toàn phần cũng vào việc luôn còn rối rắm " anh đang nghiên cứu này kia...." đùa, đọc đề sốt ruột thực sự, cái cần nêu trong bài ko nêu luôn ra còn lòng vòng lắm chữĐề của TPHCM giống với môn vật lý hơn vì phải mô tả sự kiện kiểu thực tế.
Em đọc cái đề mà cũng bực thay cho các con cụ ạ, nó nhiều chi tiết thừa ấy, làm cái đề nó bị dài ra như tờ sớ, rồi không hiểu là đi thi Lý hay đi thi Toán luôn, có mấy câu là dạng Vật Lý áp dụng toán học thì đúng hơn.Đây là cho số đông mà, có phải ai cũng giỏi toán cho cụ đâu, hồi xưa em cũng giỏi toán nhưng tới giờ em cũng chẳng áp dụng gì, ngoài nhẩm tiền đi nhậu.
Cá nhân em thích toán ứng dụng hơn. Kiểu như hiểu được nguyên lý hoạt động của vấn đề nào đó hơn là kiểuđề HCM có lẽ là thực tế hơn. Trước em cũng hay chê bài giáo dục việt nam là học gạo, bọn chuyên thì toàn nhưng bài học thuật ko có ứng dụng. Nhưng các cháu ra nước ngoài một số cháu có nói với em là: bọn thiichs nghi tốt nhất thường là bọn chuyên, Thi SAT là đầu vào dánh giá năng lực của bon nc ngoài thế mà nheieuf cháu việt nam làm ngon ơ vậy là học tốt chương trình việt nam thì cũng làm tốt các bài đánh giá chuẩn của nc ngoài . Và có làn em dọc đâu đó có một nhà toán học singapo hay gì đó em ko nhớ chính xác nữa nói rằng: ông ta thihcs toán việt nam đơn thuần là toán, tư duy toán hoàn toàn . hiaz. giờ em cũng bớt chê bai rồi.
Theo em thì cách ra đề như của HCM không phải đánh đố các cụ ạ. Nó rất rõ ràng để các cháu có thể áp dụng kiến thức lớp 678 vẫn giải được.Nên là học kiểu, dạy thế nào gì thi đề kiểu đó.
Chứ không nên trong sách chuyên về học thuật, ít bài tập ứng dụng mà đi thi lại đề kiểu toàn ứng dụng. Thế là đánh đố chứ không phải là phân loại.
Còn mình không phản đối việc đề mang tính ứng dụng.
Và giờ thì mấy cái kiến thức đại số cao siêu hồi học đại học của cụ vứt vào sọt rác kkk.Ngày xưa e học sinh giỏi Toán mà lên đại học (đh xây dựng HN) e mất 4,5 lần đăng ký học lại thì mới qua được môn đại số và giải tích
Cách ra đề của họ gần với các nước tư bản hơn đấy mợ.Chuẩn, khó thì chẳng ra khó, dễ cũng chẳng dễ, mà cấu trúc đề thi có vấn đề vì nó không ra đề thi toán. Chắc người ra đề thích vật lý toàn chuyển động, vận tốc, thời gian... đề bài thì dài dòng nhiều chi tiết ko đáng để nêu vào " ví dụ anh Huy là nghệ nhân ... " chả hiểu thêm mấy cái chi tiết vớ vẩn vào làm gì cho nguy hiểm lên rồi tính thể tích thì vào thẳng vấn đề, tính diện tíchxung quanh diện tích toàn phần cũng vào việc luôn còn rối rắm " anh đang nghiên cứu này kia...." đùa, đọc đề sốt ruột thực sự, cái cần nêu trong bài ko nêu luôn ra còn lòng vòng lắm chữ
Đề các nước họ ra dạng như SAT nó là kiến thức tổng hợp chứ không phải môn toán thuần tuý. Như vậy đề của TPHCM cũng không phải là đề toán mà là đề cho các môn vật lý, kinh tế… ứng dụng toán thì đúng hơn.Cách ra đề của họ gần với các nước tư bản hơn đấy mợ.
Họ đề cao tính ứng dụng thực tế của môn toán hơn kiểu học xong chả biết để làm gì, ứng dụng thực tế như nào. Chỉ biết luyện các dạng đề và giải phương trình như 1 cái máy.
Tư duy toán học là logic, ngắn gọn súc tích. Thi toán đại trà thì cần các bài thi môn toán cơ bản, kiến thức toán học cụ thể. Còn các cuộc thi với mục đích khác, có thể dùng đề toán liên hệ với thực tiễn y/c học sinh cần phân tích đề bài và các kiến thức phụ trợ khác để đưa về dạng đề toán cơ bản rồi giải. Đề HN là phù hợp với các cuộc thì cho toàn bộ học sinhNói chung đè kiểu gì sẽ ôn luyện kiểu đó. Vấn đề cơ cấu đề minh bạch ngay từ đầu. Em cũng ko thihcs kiểu đề hcm lắm, it bài thực tế đi thi tốt hơn. thêm các bài mang tính chất cơ bản của toán học
ko phân hóa thì để học ngu học giỏi đều vào lớp 10 top chắc Đã gọi là thi tuyển ( ts) thì đề phải có sàng lọc nhé.Câu 3 của đề HCM như nhét chữ vào cho có chứ ứng dụng cái gì ở đây. Có mảnh vườn thi đo luôn kích thước, chứ gắn x, y vào làm gì. Ngoài đời có ai gắn x, y vào rồi biểu diễn diện tích theo x, y không? Câu 2 đề HN cũng thế, nhét chữ 70 năm Điện Biên Phủ vào để làm gì? Đưa vào giả thiết rồi thôi thì chứ có tác dụng gì đâu. Bỏ đi còn sáng nghĩa hơn.
Cụ trả lời nhầm ng à? Cháu k nói gì chuyện phân hóa hay không ở đây. Cháu đang nói là các bài ứng dụng vớ vẩn, phi thực tế, như thế thì thà thuần túy toán còn hơn.ko phân hóa thì để học ngu học giỏi đều vào lớp 10 top chắc Đã gọi là thi tuyển ( ts) thì đề phải có sàng lọc nhé.