buồn cười vcl ))
Thời napoleon cời chuồng các nước Châu âu chủ yếu đường mặt lát đá… mãi sau này mới có betong và bê tông nhựa asfan. Nếu cụ lên Đồi himlan điện biên bây giờ thì chủ khu resorf lát toàn bộ đường nội bộ = đá 15x15. Còn đa số khách sạn, khu trung cư cao cấp đường lên xuống lát đá 10x10.Mie.cái nguyên nhân chủ yếu nhất thì éo nói.tình trạng xe máy với cả oto leo lên hè như HN thì vỉa hè có làm bằng kim cương cũng vỡ thôi.
Chả có Ai dốt đâu Cụ ơi! biết hết đó! Họ chả nghĩ cho con cháu gì/em xem bọn công nhân lát vỉa hè rồi. cực kì vô học luôn.
nền đất lổn nhổn nó kệ, không đầm chặt
cán một lớp cát mỏng, cũng không đầm chặt. dẫm chân vào còn lún ngập giầy.
các cụ bảo rồi. dao sắc không bằng chắc kê. nền yếu thì đương nhiên tự sụt lún, vỡ nát.
đổ bê tông nền thì mỏng có 4-5cm, cũng lại không đầm. đổ xong lấy thước cán qua rồi kệ . như thế nó không thành bê tông được, vì không được đầm chặt. lại chỉ yếu như vữa thôi. tốn tiền bê tông.
lát đá thì cán lớp vữa dày 4-5cm (chắc bù bê tông ăn bớt)
các cụ trộn vữa thì trộn ngấu, đủ nước. đây chúng nó trộn khô cho để cán phẳng!
vữa rất yếu. cán dày càng yếu. lại cán khô nữa thì vứt đi. như cát luôn
với kiểu ấy thì không vỡ đá lát mới là lạ.
thiết kế dốt
duyệt dốt
kĩ sư thi công dốt và vô trách nhiệm
công nhân dốt
hậu quả thì đã rõ
Cụ giật tít láo chả hiểu mục đích gì? có phải để dành cho các cụ Auto chửi không? em đọc thẩy phỏng vấn nói mấy nguyên nhân gây ra vỡ trong đó một cái chưa có quy chuẩn về đá lát đường dẫn đến dùng loại đá không phù hợp, có cả đi xe máy, ô tô, chất lượng lớp lót ...Nhờ các cụ có chuyên môn vào khai sáng giúp em với ạ, chứ em ko tin là đá "tự nhiên" lại bị tác động của nước mưa làm giãn nở khiến cho vỡ nứt đc như vậy ạ và khi thi công cũng phải tính đến độ giãn nở, sự phù hợp của vật liệu khi sử dụng ngoài trời, tiêu chuẩn xây dựng...đúng ko ạ.
Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội: Đá vỉa hè nứt một phần do 'mưa xuống đá giãn nở, tự vỡ'
TTO - Ông Võ Nguyên Phong - giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội - cho biết vỉa hè lát đá tự nhiên “có độ bền 70 năm” ở Hà Nội vỡ nát sau thời gian ngắn sử dụng một phần do 'mưa xuống đá giãn nở nên tự vỡ'.tuoitre.vn
Ông Võ Nguyên Phong - giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội - cho biết vỉa hè lát đá tự nhiên “có độ bền 70 năm” ở Hà Nội vỡ nát sau thời gian ngắn sử dụng một phần do "mưa xuống đá giãn nở nên tự vỡ".
Tại đường Nguyễn Trãi, đá vỉa hè nứt vỡ gần như toàn tuyến
Liên quan tới vụ vỉa hè Hà Nội lát đá tự nhiên có độ bền 70 năm nhưng chỉ một thời gian ngắn sử dụng đã nứt toác, sáng 8-12, bên lề kỳ họp thứ 10 HĐND TP Hà Nội khóa XVI, Tuổi Trẻ Online đã có cuộc trao đổi với ông Võ Nguyên Phong - giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội - để tìm hiểu rõ về sự việc.
Theo ông Phong, việc lát đá vỉa hè được UBND TP giao các quận huyện có trách nhiệm phê duyệt dự án, phòng quản lý đô thị quận huyện quản lý chất lượng các tuyến phố lát đá trên địa bàn.
Về hiện tượng vỉa hè lát đá tự nhiên bị vỡ, hỏng sau một thời gian ngắn sử dụng, ông Phong cho biết các tuyến vỉa hè bị nứt, vỡ chủ yếu là những tuyến được làm trước giai đoạn ban hành quyết định 1303 năm 2019 của UBND TP (quyết định về việc ban hành thiết kế mẫu hè đường đô thị trên địa bàn TP Hà Nội).
Quận, huyện có trách nhiệm phê duyệt dự án, phòng quản lý đô thị quận huyện quản lý chất lượng các tuyến phố lát đá vỉa hè trên địa bàn.
"Những tuyến đường mà báo chí phản ánh toàn những dự án thi công trước thời điểm này (trước khi ban hành quyết định 1303 năm 2019 - PV), lúc đó đang thực hiện thi công theo quyết định cũ. Thời điểm này, chất lượng đá sử dụng để lát vỉa hè trước khi có quyết định 1303 của TP được khai thác bằng phương pháp nổ mìn nên đá bị om. Ngoài ra, đá marble thường có gân đá, không được đồng chất, khi mưa xuống thì bị giãn nở, tự vỡ, thậm chí không cần tác động vật lý" - ông Phong cho hay.
Ông cho biết thêm, hiện các tuyến đường dùng đá granite "rất đẹp, rất bền".
Phó chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn cũng đã có văn bản gửi Sở Xây dựng và UBND các quận, huyện, thị xã trên địa bàn TP về việc tăng cường kiểm tra chất lượng lát đá vỉa hè.
Theo đó, vị lãnh đạo UBND TP Hà Nội yêu cầu các đơn vị trên khẩn trương kiểm tra, đánh giá thực hiện các giải pháp đồng bộ để khắc phục tình trạng bong tróc, xuống cấp của vỉa hè, đảm bảo an toàn giao thông cho người dân khi tham gia giao thông và mỹ quan đô thị.
Trước đó, ngày 5-12, Tuổi Trẻ Online đã phản ánh về tình trạng nhiều tuyến phố được lát đá tự nhiên "có độ bền 70 năm" nhưng đã hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng.
Tại tuyến đường Liễu Giai (Ba Đình), dù mới được thay mới đá lát vỉa hè trong gần 2 năm qua nhưng nhiều đoạn đá lát bị nứt vỡ, gập ghềnh, bong tróc.
Tại đường Trần Duy Hưng, Lê Văn Lương, Khuất Duy Tiến... nhiều vỉa hè lát đá cũng bị nứt vỡ, xuống cấp nghiêm trọng, nhiều đoạn bị sụt lún sâu so với mặt vỉa hè.
Đặc biệt, tại tuyến đường Nguyễn Trãi (quận Thanh Xuân), cả một tuyến vỉa hè dài được lát đá "có độ bền 70 năm" gần như bị vỡ nát, nứt toác.
Ha ha. Cháy nhà do lửa, ngập lụt tại nước, đá vỡ do ô tô xe máy trèo lên. Đúng là đỉnh cao. Vỉa hè mà cụ ko cho ô tô xe máy trèo lên thì toàn dân để xe ngoài đường hả cụ.Mie.cái nguyên nhân chủ yếu nhất thì éo nói.tình trạng xe máy với cả oto leo lên hè như HN thì vỉa hè có làm bằng kim cương cũng vỡ thôi.
nói đến thì tòi ra là ông quản lý kém, dung túng cho hộ kd lấn chiếm vỉa hè bày bán, cho khách dựng xe chứ saoĐây cũng là 1 lý do rất thực tế mà ko thấy cán bộ nhắc đến. E thấy cũng lạ!?
Mà sao "chưa có quy chuẩn về đá lát đường" mà đã triển khai là sao nhỉ / vội đi đâu/Cụ giật tít láo chả hiểu mục đích gì? có phải để dành cho các cụ Auto chửi không? em đọc thẩy phỏng vấn nói mấy nguyên nhân gây ra vỡ trong đó một cái chưa có quy chuẩn về đá lát đường dẫn đến dùng loại đá không phù hợp, có cả đi xe máy, ô tô, chất lượng lớp lót ...
Đợt đấy do bên Sở TNMT báo Hà Nội xẽ không có mưa trong 70 năm nên sở Xây dựng thẩm định dự án mới chấp thuận đá có độ bền 70 năm. Lỗi đá nứt là do thằng sở TNMT báo cáo láo nhé không phải lỗi của tôi
Theo ảnh chụp, chỗ gạch vỡ bị sụt móng, nên chỉ đi bộ ... vỡ cụ ạNó đc thiết kế và thi công dành cho người đi bộ cụ ạ.nếu chỉ có ng đi bộ thì ko phải 70 năm mà cả trăm năm cũng ko vỡ.
Cũng là một ý hay cho các ngiên cứu sinh TS sắp tới.Bây giờ lại phải nghiên cứu và thi công dự án " Chống ướt khi mưa xuống cho đá tự nhiên lát trên vỉa hè HN "
Cần gì phải lôi ví dụ ở tận đẩu tận đâu như vậy?Quảng trường Đỏ lát đá, bao năm nay xe tăng diễu hành diễu binh hàng năm, có sao đâu, vỉa hè Hà Nội toàn lát đá vôi xẻ tấm thì sao mà chả nhanh vỡ...cụ nào chỉ cho em đá granite lát ở hè phố nào với...???
đổ bê tông thì sân sau , sân trước của các sếp thì cụ cho ra rìa ah.Đổ cmn bê tông cho chắc và rẻ, có cái vỉa hè thi nhau bú mút, đào bới bẩn thỉu lem nhem quanh năm suốt tháng.
học ăn học chơi, học sao giàu nhanh hưởng thụ được như bển, tác dụng ngược, tốn tiến lãng phí.cán bộ cũng đi nước ngoài học tập suốt sao đá vẫn vỡ?Hà Nội sẽ chi hơn 90 tỉ cử hàng trăm cán bộ học 'kinh nghiệm' ở Mỹ, Nhật, Singapore...
TTO - Hà Nội sẽ chi hàng chục tỉ đồng cử nhiều cán bộ, công chức, viên chức đi học tập kinh nghiệm tại một số nước tiên tiến trên thế giới như Mỹ, Nhật, Singapore...tuoitre.vn
Haha cái gì hả cụ trẻ?cụ xem ở HN xem chỉ có mình xe của dân vào nhà hay là cả đoàn xe leo lên hè khi tắc đường?Ha ha. Cháy nhà do lửa, ngập lụt tại nước, đá vỡ do ô tô xe máy trèo lên. Đúng là đỉnh cao. Vỉa hè mà cụ ko cho ô tô xe máy trèo lên thì toàn dân để xe ngoài đường hả cụ.
Vậy thì đừng lát đá phí tiền, đậu xe vỉa hè có hàng chục năm nay, có phải mới lạ gì đâu. Tokyo trải luôn bê tông nhựa vỉa hè, vừa rẻ vừa bền vừa đẹp có sao đâu? Tại sao cứ phải đá với kim cương?Mie.cái nguyên nhân chủ yếu nhất thì éo nói.tình trạng xe máy với cả oto leo lên hè như HN thì vỉa hè có làm bằng kim cương cũng vỡ thôi.