- Biển số
- OF-737011
- Ngày cấp bằng
- 24/7/20
- Số km
- 699
- Động cơ
- 72,991 Mã lực
- Tuổi
- 34
Trong 151 người chết được công bố có người VN không các cụ nhỉ??
Con số này sẽ còn tăng lên nữa
Con số này sẽ còn tăng lên nữa
Chang hôm qua có đi ko em?Halloween là ngày lễ của đạo Kito để tưởng nhớ người chết. Các hoạt động diễn ra khác nhau tùy địa phương như trẻ con đi xin kẹo, trang trí bí ngô, lễ hội hoá trang rùng rợn, thắp nến ở mộ,...
Có 19 người nước ngoài tử vong đã xác nhận được quốc tịch: Iran, Uzbekistan, Trung Quốc, Na Uy. Không thấy có nạn nhân người ViệtTrong 151 người chết được công bố có người VN không các cụ nhỉ??
Con số này sẽ còn tăng lên nữa
Như e nói rồi đó, thế hệ xưa cũ rồi cũng qua đi.Tại sao Tây có lễ hội gì thì VN ta cũng tha về và đú theo trong khi các lễ hội VH truyền thống của dân tộc lại có nhiều người đòi bỏ? Văn hóa là sự đúc kết tinh thần của mỗi dân tộc và nó chỉ phù hợp với dân tộc đó. Thứ văn hòa lai căng ko phải cái nào cũng hợp với VN. Ngay cả các nước phương Tây cũng chẳng có nhiều nước tổ chức cái ngày này.
E nghĩ y như cụ, quan trọng là cái ý thứcNhư rằm tháng 7 thôi.
Văn hóa k có tốt xấu, xấu là người tham gia k có văn hóa thôi cụ
Halloween là một lễ hội tôn giáo, tên gọi của nó nghĩa là "Lễ vọng của Ngày các Thánh" (ngày 1/11) để tưởng nhớ các Thánh (Saint), những người tử vì đạo và những người quá cố khác vào đêm trước ngày đó. Nguồn gốc của nó là từ lễ hội Samhain, một dạng tín ngưỡng đa thần của người Celt (nay là Scotland, Ireland, đảo Man) để kỷ niệm sự kiện kết thúc mùa thu/mùa thu hoạch và bắt đầu mùa đông; sau đó được những người theo Anh giáo (một nhánh của giáo phái Cơ đốc giáo Kháng cách/Tin lành) trên đảo Anh tiếp nhận và biến đổi thành lễ hội của Anh giáo, muộn hơn thì lan truyền sang Mỹ trong thế kỷ 19 theo dòng người Scotland và Ireland di cư tới đây.Cơ sở GD cấm tổ chức các sự kiện liên quan đến tôn giáo. Haloowen ko phải tôn giáo nhưng là văn hoá rất khác biệt. Chắc các trường quốc tế hoặc HT rất rất " mở" mới đồng ý cho tổ chức lễ này.
Cụ có biết tiếng Anh không?Nếu lý do vận động xã hội tự nhiên thì chỉ là ngụy biện mà thôi. Trong suốt chiều dài lịch sử, xâm lược văn hóa mới làm biến mất các dân tộc trên thế giới chứ ko phải là chiến tranh. Lý do gì cụ ko xếp lễ hội chém lợn ko phải là truyền thống?
Nguy hiểm lắm. Vụ bắn pháo hoa Mỹ Đình là VN may mắn đấy cụ. Số lượng người đổ về lên tới vài triệu người... Sau lần đó rút kinh nghiệm chỉ tổ chức sự kiện ở mức vừa phải.Trí nhớ có hạn nên em tra Google mà cũng chưa tìm được vụ tương tự ở VN thật.
Clip hô hấp nhân tạo cho hàng chục người ngừng tim vì bị dẫm đạp
Vụ giẫm đạp xảy ra tại khu vực Itaewon, Yongsan, Seoul, thủ đô Hàn Quốc tối 29.10 khiến hàng chục nạn nhân bị ngừng tim.1thegioi.vn
Em thử giải thích để cụ duyệt nhé, từ thực tế của em.Đám đông sợ thật. Mình mấy cái countdown giao thừa cũng đông lắm.
Mà vụ này ko biết bắt nguồn từ nguyên nhân gì?
Bất cứ một hoạt động nào tập chung nh người đều có nguy cơ như này không cứ gì lễ hội này cụ ơi.Fb cả ngày hôm qua và nay đầy hình ảnh những ông bố bà mẹ hóa trag cho con mình nào là áo chòag đen, mặt nạ, miệng tô máu đỏ, đầu lâu xương chéo...rồi up face để hưởng ứng ngày Haloween. E là e cấm tiệt gấu già bắt chước theo. Vớ vẩn! Nãy coi mấy clip bên Hàn, đội cứu hộ đag khẩn cấp sơ cứu nhưng bên cạnh đó đầy nam.thah nữ tú vẫn đag reo hò nhảy múa, k biết sợ luôn.
Em cũng nhờ SG 300 năm nên sợ đám đông không dám bén mảng nữaEm thử giải thích để cụ duyệt nhé, từ thực tế của em.
Đợt kỷ niệm SG 300 năm tổ chức hoành tráng, sân khấu ca múa nhạc ở đại lộ Ng.Huệ. Từ các đường nhánh, dòng người đổ về, người với người từ từ xít lại nhau rồi lèn chặt cứng, không ai nhúc nhích được ở vùng trung tâm.
Bọn em phải bám lấy nhau thành một khối, không thì người sẽ bị trồi lên, chân không chạm đất là tèo. Sân khấu chính hoành tráng diễn được một lúc thì sờtốp, chuyển sang cấp cứu người bị ngạt, bị ngất. Vì không thể đưa đi bv giữa một rừng người lèn cứng. May mn không bị hoảng loạn, tháo chạy là sẽ dẫm đạp gây chết người.
Kinh nghiệm là khi thấy vùng lõi bị lèn cứng là phải chặn hết dòng người từ các đường nhánh đổ về vùng lõi.
Ai thực tế mới thấy ghê, người như bị trói, có xu hướng trồi lên, chân chơi vơi không chạm đất.
Em thử giải thích để cụ duyệt nhé, từ thực tế của em.
Đợt kỷ niệm SG 300 năm tổ chức hoành tráng, sân khấu ca múa nhạc ở đại lộ Ng.Huệ. Từ các đường nhánh, dòng người đổ về, người với người từ từ xít lại nhau rồi lèn chặt cứng, không ai nhúc nhích được ở vùng trung tâm.
Bọn em phải bám lấy nhau thành một khối, không thì người sẽ bị trồi lên, chân không chạm đất là tèo. Sân khấu chính hoành tráng diễn được một lúc thì sờtốp, chuyển sang cấp cứu người bị ngạt, bị ngất. Vì không thể đưa đi bv giữa một rừng người lèn cứng. May mn không bị hoảng loạn, tháo chạy là sẽ dẫm đạp gây chết người.
Kinh nghiệm là khi thấy vùng lõi bị lèn cứng là phải chặn hết dòng người từ các đường nhánh đổ về vùng lõi.
Ai thực tế mới thấy ghê, người như bị trói, có xu hướng trồi lên, chân chơi vơi không chạm đất.
Tại sao Tây có lễ hội gì thì VN ta cũng tha về và đú theo trong khi các lễ hội VH truyền thống của dân tộc lại có nhiều người đòi bỏ? Văn hóa là sự đúc kết tinh thần của mỗi dân tộc và nó chỉ phù hợp với dân tộc đó. Thứ văn hòa lai căng ko phải cái nào cũng hợp với VN. Ngay cả các nước phương Tây cũng chẳng có nhiều nước tổ chức cái ngày này.
Như e nói rồi đó, thế hệ xưa cũ rồi cũng qua đi.
Ngày trước khi chưa có MXH, thông tin chưa lan truyền sâu rộng như vậy việc tiếp cận là khá khó. Thường những văn hoá này được du nhập vào qua các du học sinh, những người sinh sống bên đó một thời gian.
Ngày trước ít ng biết đến thì chỉ là những nhóm nhỏ, phổ biến ở thành phố lớn.
Giờ thông tin lan truyền sâu rộng, MXH phát triển, đi du học, định cư, … nhiều vô kể thì sự lan truyền ảnh hưởng của những văn hoá này càng rộng hơn.
E tin một điều những giá trị xưa cũ sẽ mất dần theo thời gian và văn hoá sẽ dần tiệm cận vs nhau giữa các quốc gia.