Lừa đảo đồ cổ thì thời nào, ở đâu chả có, riêng gì VN đâu cụ. Và người chơi mới bập vào là xác định mất học phí rồi. Người tỉnh thì cứ tà tà đi từ dễ tới khó, chứ phải ông bập vào cái là say thì dễ mất nhiều. Nhưng loại thả xuống biển giả làm đồ tàu đắm, hoặc chôn dưới đất đổ axits như ở VN thì lừa trẻ con thôi. Đồ giả cổ tình vi nó làm ở nước ngoài, đi vòng vèo qua TQ, Thái Lan vào VN, loại này dễ bị dính hơn đối với người mới chơi. Dân sành đồ thì săn lùng mua tận tay người dân đào được, hoặc giao lưu với nhau theo giá thỏa thuận. trường hợp này ít lừa đảo nhau được. Và giờ các đại gia mới nổi, tiền k cần nghĩ, nếu thích bập vào thì họ nuôi hệ thống chân rết là những người sưu tầm kinh nghiệm, giá cả k quan tâm chỉ cần đảm bảo cho họ chuẩn đồ, và chịu trách nhiệm về việc chuẩn đó. Trường hợp này cũng ít bị trả học phí hơn.
Cụ lội lại xem #77 của cụ
sakai_yo, cái chum hoa nâu tầm 300 tuổi, cắm hoa sen gỗ đẹp lắm. Hũ Hán đúng 2000 tuổi thật n k đẹp bằng.
Bỏ đi cụ, k cùng tầm hiểu biết, k cùng văn hóa thì lướt qua cho thoải mái tâm hồn mình.
Cụ chưa phân biệt được đồ gốm, đồ sành, đồ sứ. Và chuyện tróc men hay không k liên quan tới giám định đồ cổ.
Chắc chắn là có những món vô giá, theo nghĩa đồ không thể bán, k muốn bán, đồ tranh mua mà chủ nhân k bán. Đương nhiên k có giao dịch thì sẽ k có giá.