- Biển số
- OF-735627
- Ngày cấp bằng
- 10/7/20
- Số km
- 7
- Động cơ
- 66,480 Mã lực
- Tuổi
- 37
muốn mua chung cư bgio cũng xa tầm với chứ nói j nhà đất nữa cụ
Chắc chắn ạ, vì giờ lãi xuất tiết kiệm tiền gửi 6-7% mà ai cũng kêu lãi tiết kiệm thấp, cứ phải trên 10% mới ưng cái bụng.không biết có phải do dân ta tham hơn Tây không, chứ 6-7% em thấy có vẻ chưa thỏa mãn các cụ mợ lắm đâu
Vấn đề là do lạm phát cao, điện, nước, xăng, dịch vụ, ăn uống đều tăng, lãi tiết kiệm không đủ bù lạm phát.Chắc chắn ạ, vì giờ lãi xuất tiết kiệm tiền gửi 6-7% mà ai cũng kêu lãi tiết kiệm thấp, cứ phải trên 10% mới ưng cái bụng.
Nhưng đâu biết rằng, lãi tiền gửi mà cao thế thì lãi xuất cho vay cho SXKD, tiêu dùng > 12% ==> ông SXKD có chi phí vốn cao, đói vốn, SXKD kém phát triển, giá hàng hóa, dịch vụ cao,......
SXKD không phát triển được cũng do chi phí vốn, chi phí tài chính cao thì, lạm phát cao,.... cả nước rồi lại rủ nhau xuống hỗ cả nút nhanh thôi,
Những căn thế này thì nên đánh giá theo phân khúc thì đúng hơn, studio 30m2 giá trung bình là 35-40tr/m2 thế này thì người nào độc thân hoặc suger baby mới ở được chứ gia đình trẻ 2 vợ chồng + con nhỏ sống kiểu gì. Vin chưa bao giờ là xây chung cư hướng cho tầng lớp bình dân cả.Còn rất rất nhiều cụ ơi, ví dụ như này https://bds123.vn/can-ban-nhanh-can-ho-tai-du-an-vinhomes-smart-city-pr319947.html
Mấy căn Studio nó làm ra chỉ để cho mấy đôi ấp chứng chứ ở gì, bé bằng cái lỗ mũi, chui vào phòng là lên giường, vẽ vời cho nó sang chứ khác gì cái nhà tập thể xưa kia.Những căn thế này thì nên đánh giá theo phân khúc thì đúng hơn, studio 30m2 giá trung bình là 35-40tr/m2 thế này thì người nào độc thân hoặc suger baby mới ở được chứ gia đình trẻ 2 vợ chồng + con nhỏ sống kiểu gì. Vin chưa bao giờ là xây chung cư hướng cho tầng lớp bình dân cả.
Lạm phát VN chỉ 2-4% có đâu mà cao? Cụ tính thế nào mà caoVấn đề là do lạm phát cao, điện, nước, xăng, dịch vụ, ăn uống đều tăng, lãi tiết kiệm không đủ bù lạm phát.
Đúng là chi phí vốn cao ko khéo các NH lại tự giết mình (nợ xấu) như năm 2011-2012. Lãi suất cho vay dài hạn nên tầm 7-8% là đẹp.Chắc chắn ạ, vì giờ lãi xuất tiết kiệm tiền gửi 6-7% mà ai cũng kêu lãi tiết kiệm thấp, cứ phải trên 10% mới ưng cái bụng.
Nhưng đâu biết rằng, lãi tiền gửi mà cao thế thì lãi xuất cho vay cho SXKD, tiêu dùng > 12% ==> ông SXKD có chi phí vốn cao, đói vốn, SXKD kém phát triển, giá hàng hóa, dịch vụ cao,......
SXKD không phát triển được cũng do chi phí vốn, chi phí tài chính cao thì, lạm phát cao,.... cả nước rồi lại rủ nhau xuống hỗ cả nút nhanh thôi,
Cụ xem, giờ kinh doanh, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ lĩnh vực gì để đảm bảo ra doanh thu, lợi nhuận ra được để trả chi phí (ngoài nguyên vật liệu và nhân công, hoạt động,...):Đúng là chi phí vốn cao ko khéo các NH lại tự giết mình (nợ xấu) như năm 2011-2012. Lãi suất cho vay dài hạn nên tầm 7-8% là đẹp.
Cụ có nghĩ ngược lại:Vấn đề là do lạm phát cao, điện, nước, xăng, dịch vụ, ăn uống đều tăng, lãi tiết kiệm không đủ bù lạm phát.
Em nghĩ chỉ số lạm phát từng năm chưa phản ánh đúng chỉ số trượt giá tiêu dùng. Ít nhất em nhìn theo mức lương tối thiểu công bốTốc độ tăng tài sản sẽ nằm đâu đó khoảng Lạm phát + tốc độ tăng GPD, Lạm Phát khoảng 4-5%, GDP khoảng 5-6%, vậy tổng lại mỗi năm tăng khoảng 10%, vì yếu tố này là lãi kép cộng dồn, nên khoảng 7 năm giá tài sản nhìn chung sẽ tăng gấp đôi.
Tuy nhiên không phải loại tài sản nào cũng tăng, và cũng ko phải tăng đều hàng năm mà có năm tăng, năm giảm.
Giá đất nội thành 10 năm qua lên chắc được 20-30% thua lãi suất bank và thu nhập người dân.
Có bà đầu tư đất ngoại thành thời điểm 2010 mua 30tr/m, mảnh đó mua 1.5 tỷ, tới 2018 bán lại cho bà chị họ mình giá 700tr, đến 2020 lại có người trả 1.5 tỷ, đâu phải chỗ nào cũng tăng đâu, ai mà nhìn ngắn trong 5 năm rồi thì đúng là tăng rất mạnh, nhưng nhìn dài 10 năm, đỉnh so với đỉnh thì cũng bình thường.
Thu nhập người dân thì khoảng cách giàu nghèo ngày càng lớn, tốc độ tăng thu nhập tầng lớp trên sẽ nhanh hơn của tầng lớp lao động phổ thông do đó thu nhập người dân khả năng ko theo kịp tốc động tăng giá tài sản
Thuế TNDN toàn trốn mà nhưng có thứ thuế ko tên là phong bì thì hầu hết doanh nghiệp phải chịu. Ko biết có dn nào ko phải chịu thuế pb ko?Cụ xem, giờ kinh doanh, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ lĩnh vực gì để đảm bảo ra doanh thu, lợi nhuận ra được để trả chi phí (ngoài nguyên vật liệu và nhân công, hoạt động,...):
- Trả lãi vay: > 10 - 12%
- Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp: 20%
1996-2019 tăng từ 120k lên 1490k thì cũng ko có gì ghê gớm, lãi compound 11,5% nămEm nghĩ chỉ số lạm phát từng năm chưa phản ánh đúng chỉ số trượt giá tiêu dùng. Ít nhất em nhìn theo mức lương tối thiểu công bố
Đang nói về quy định chính tắc, còn cụ nói đó là việc lách, lách đúng, hay sai thì người lách chịu trách nhiệm.Thuế TNDN toàn trốn mà nhưng có thứ thuế ko tên là phong bì thì hầu hết doanh nghiệp phải chịu. Ko biết có dn nào ko phải chịu thuế pb ko?
Tốc độ tăng tài sản sẽ nằm đâu đó khoảng Lạm phát + tốc độ tăng GPD, Lạm Phát khoảng 4-5%, GDP khoảng 5-6%, vậy tổng lại mỗi năm tăng khoảng 10%, vì yếu tố này là lãi kép cộng dồn, nên khoảng 7 năm giá tài sản nhìn chung sẽ tăng gấp đôi.
Tuy nhiên không phải loại tài sản nào cũng tăng, và cũng ko phải tăng đều hàng năm mà có năm tăng, năm giảm.
Giá đất nội thành 10 năm qua lên chắc được 20-30% thua lãi suất bank và thu nhập người dân.
Có bà đầu tư đất ngoại thành thời điểm 2010 mua 30tr/m, mảnh đó mua 1.5 tỷ, tới 2018 bán lại cho bà chị họ mình giá 700tr, đến 2020 lại có người trả 1.5 tỷ, đâu phải chỗ nào cũng tăng đâu, ai mà nhìn ngắn trong 5 năm rồi thì đúng là tăng rất mạnh, nhưng nhìn dài 10 năm, đỉnh so với đỉnh thì cũng bình thường.
Thu nhập người dân thì khoảng cách giàu nghèo ngày càng lớn, tốc độ tăng thu nhập tầng lớp trên sẽ nhanh hơn của tầng lớp lao động phổ thông do đó thu nhập người dân khả năng ko theo kịp tốc động tăng giá tài sản
Tăng thu nhập người dân phụ thuộc vào 2 yếu tố chính : Tăng trưởng kinh tế và lạm phát, do đó đề cập thu nhập người dân thì phải tính cả 2 yếu tố này.Sao lại đem tỷ lệ tăng GDP vào tỷ lệ tăng giá hàng hóa/tài sản thế nhỉ ???
Tăng GDP là tăng về quy mô khối lượng hàng hóa, dịch vụ --> và khi đó thì lượng tiền để trao đổi cũng tăng theo, về nguyên tắc đâu có ảnh hưởng đến giá ???
Vơ vào thế này chỉ là sự cố tình lập lờ, diễn giải sai,... và để bơm thổi giá thôi,...
Về nguyên tắc:Tăng thu nhập người dân phụ thuộc vào 2 yếu tố chính : Tăng trưởng kinh tế và lạm phát, do đó đề cập thu nhập người dân thì phải tính cả 2 yếu tố này.
Tăng quy mô hàng hóa, dịch vụ ( dẫn đến tăng lượng tiền, nhưng lượng tiền ko chỉ tăng lên dựa vào tăng trường GDP hàng hóa,DV mà còn tăng nhiều hơn vì còn lạm phát nữa) trong khi dân số vẫn thế ( hoặc tăng chậm hơn) thì có phải chia bình quân mỗi người dân đều có thu nhập thực tế cao hơn, giàu hơn ah ??? Mỗi người sẽ có năng lực sản xuất hàng hóa/DV bình quân cao hơn thì thu nhập cao hơn thôi. Mà khi giàu hơn thì người dân sẽ đem tiền đầu tư ngược lại tài sản đặc biệt tài sản đầu tư, ở VN thì thường là tài sản tài chính (Chứng Khoán) và tài sản Bất động sản. Ở đây giả dụ tỷ lệ phân chia nguồn thu nhập của hộ gia đình dành cho chi tiêu và đầu tư là không đổi.
nếu nhìn dài thì những năm 80-90 thời đó 1 cây vàng mua được cả mảnh đất to. Bây giờ 1 cây vàng 1m2 đấtTốc độ tăng tài sản sẽ nằm đâu đó khoảng Lạm phát + tốc độ tăng GPD, Lạm Phát khoảng 4-5%, GDP khoảng 5-6%, vậy tổng lại mỗi năm tăng khoảng 10%, vì yếu tố này là lãi kép cộng dồn, nên khoảng 7 năm giá tài sản nhìn chung sẽ tăng gấp đôi.
Tuy nhiên không phải loại tài sản nào cũng tăng, và cũng ko phải tăng đều hàng năm mà có năm tăng, năm giảm.
Giá đất nội thành 10 năm qua lên chắc được 20-30% thua lãi suất bank và thu nhập người dân.
Có bà đầu tư đất ngoại thành thời điểm 2010 mua 30tr/m, mảnh đó mua 1.5 tỷ, tới 2018 bán lại cho bà chị họ mình giá 700tr, đến 2020 lại có người trả 1.5 tỷ, đâu phải chỗ nào cũng tăng đâu, ai mà nhìn ngắn trong 5 năm rồi thì đúng là tăng rất mạnh, nhưng nhìn dài 10 năm, đỉnh so với đỉnh thì cũng bình thường.
Thu nhập người dân thì khoảng cách giàu nghèo ngày càng lớn, tốc độ tăng thu nhập tầng lớp trên sẽ nhanh hơn của tầng lớp lao động phổ thông do đó thu nhập người dân khả năng ko theo kịp tốc động tăng giá tài sản
Nói về hàng hóa tiêu dùng thì cụ đúng, giá hàng hóa chỉ tăng theo lạm phát. Nhưng nếu là tài sản (ví dụ bđs) thì sẽ tăng theo lạm phát và gdp, vì chính lý đó như cụ nói đó ... tăng gdp sẽ tăng thêm tích lũy, và khi có tích lũy thì người ta sẽ đổ tiền vào các kênh tài sản.Về nguyên tắc:
Người dân có thu nhập cao hơn do SXKD hàng hóa và dịch vụ có khối lượng nhiều hơn nhưng cũng đồng thời chi tiêu nhiều hơn ==> giá cả hàng hóa tăng ==> cái đó nó chính là tỷ lệ lạm phát.
Giá cả hàng hóa tăng theo tỷ lệ của (lạm phát) ==> đó là điều bình thường
Giá cả hàng hóa mà tăng theo tỷ lệ của (cả lạm phát + tăng trưởng GDP) ==> đó là điều bất bình thường, lý do:
==> việc tăng GPD là vô nghĩa, không có giá trị thặng dư, đất nước không phát triển được,... và nó là đứng im, đồng nghĩa sự phát triển là tụt lùi,....
==> Làm ra được đồng lương hay thu nhập, mặc dù có cao hơn nhưng chỉ đủ bù cho tăng giá hàng hóa với tỷ lệ do (lạm phát + tỷ lệ tăng trưởng GDP) ==> thế thì đó là sự nghèo đi, vì tăng lương giả dụ = tăng GDP thì còn cái lạm phát nó gặm vào âm lương,... chết nghẻo à.
==> Tăng lương/thu nhập, giả dụ = hoặc > tăng GDP và tăng GDP > tỷ lệ lạm phát ==> khi đó mới có thặng dư (để ra được đồng tiền tích lũy thặng dư) là phần chênh lệch (tăng GDP > tỷ lệ lạm phát)