Dân phố cổ ai chạy được thì đã chạy rồi. Có ông e biết chạy xuống Hoàng mai để dc cái nhà có hố xí riêng.
OMG, tks cụ, giờ e mới tỏ đấy.Đây hầu các cụ:
(Sách "chuyện cũ Hà Nội" của Tô Hoài)
Cụ k dẫn luôn link lên cho cccm chiêm ngưỡngHôm em xem trên kênh nước ngoài giới thiệu căn nhà ống của người giầu ở đại lộ trung tâm thành phố nhớn ở Mỹ thấy ở cũng được phết.
Có capture lại để bao giờ có tiền xây giống thế
Nhà ở trung tâm Hà Nội thì không bao giờ có giá trị như thế, đơn giản là:
- Khả năng sinh lợi nếu đem kinh doanh không lớn
- Giá trị ở, nếu sống ở đó, không cao.
Biết đâu nhà ngta gốc ở đấy ạNhắc đến phố Thợ Nhuộm, em hỏi ở đây có cụ nào vào nhà bác cựu Tổng GĐ Hapro ở đây chưa, nếu giá như thớt nói thì giá trị mảnh đất phải nói kinh khủng luôn. Nhưng em thấy giá trên phố cổ 1 tỷ/m2 vẫn bình thường.
Em có ý nói xấu đâu. Đúng là nhà gốc đấy luôn cụ, phải nói là rộng nhất phố và cực kỳ hiếm thấy, một biệt thự kiểu Pháp đúng nghĩa.Biết đâu nhà ngta gốc ở đấy ạ
Hay quá cụĐây hầu các cụ:
(Sách "chuyện cũ Hà Nội" của Tô Hoài)
em dân gốc LB, nhà hàng xóm mặt ngõ Thuận Hòa vừa bán 200tr/m2. mặt NVC giờ bèo cũng fai > 250tr rồi cụ200-300tr/m2 tuỳ địa điểm
Nhà em gần đó mà cụ. Giá cao thì mặt tiền phải rộng, cái này tuỳ chỗ. Tầm trên dưới 200 có mấy căn mặt tiền 3-3,5m thì béem dân gốc LB, nhà hàng xóm mặt ngõ Thuận Hòa vừa bán 200tr/m2. mặt NVC giờ bèo cũng fai > 250tr rồi cụ
kẻ chợ thì đúng rồi nhưng ý cụ trên nói là từ “phố”. Phố cổ HN được hình thành và xây dựng cuối tk 18 đầu tk19 thì lúc ấy mới có khái niệm “phố” - đô thị được cụ ạ.Em có đủ tư liệu lịch sử về việc này cụ nhé. Thế kỷ thứ 15, nơi đây toàn kẻ chợ từ các nơi. Gắn liền với nền văn minh lúa nước thì con người luôn chọn sống gần sông là nguồn nước. Dần dần những người bán những măth hàng gần nhau tụ lại 1 chỗ và về sau này sinh phố hàng là vậy. Mỗi phó hàng bán 1 mặt hàng.
Quan trọng là cụ kia đọc và không hiểu ý còm em nhưng thích gân cổ nên em chịu thôi, không nói đc.kẻ chợ thì đúng rồi nhưng ý cụ trên nói là từ “phố”. Phố cổ HN được hình thành và xây dựng cuối tk 18 đầu tk19 thì lúc ấy mới có khái niệm “phố” - đô thị được cụ ạ.
Nhiều cụ quan cũng ở xung quanh đó, cháu thấy ở thì đẹp, kinh doanh thì đường hơi béBiết đâu nhà ngta gốc ở đấy ạ
Khu phố trung tâm Xuân Hạ Thu Đông đi qua đều thấy khác biệt, nhất là lúc đường không đông người.Với một số người,tài sản còn có giá ở tính hiếm
Biệt thự đô thì mới có hàng chục nghìn căn chào bán
Và còn bán nữa
Nhưng dãy biệt thự PhanDinhPhung hay Ngô Quyền, Thợ Nhuộm
Thì số căn có thể mua được chỉ trên đầu ngons tay
Thời điểm nào cũng thế
Nhưng đấy là Mỹ bị nhầm với Hà Nội của thế kỷ 19, thời điểm Hà Nội bị cắt làm nhượng địa của Pháp, chứ lúc ném bom năm 1972 thì Khâm Thiên đang thuộc Hà Nội rồi.Đây hầu các cụ:
(Sách "chuyện cũ Hà Nội" của Tô Hoài)
Mỹ cố tình nhầm thì đúng hơn a!Nhưng đấy là Mỹ bị nhầm với Hà Nội của thế kỷ 19, thời điểm Hà Nội bị cắt làm nhượng địa của Pháp, chứ lúc ném bom năm 1972 thì Khâm Thiên đang thuộc Hà Nội rồi.
View attachment 6493596
phân khúc đấy nhiều người theo lắm . mà mỗi người toàn khoảng chục cái thì sao mình chen vào được . thôi cứ đi xa rồi về gần . hàng bạc trước cũng có giao dịch 40m đấy mợEm làm ăn chân chất gom mãi không theo được 20-30m nhà phố giờ bỏ cuộc rồi.
thì đúng rồi cụ. Ngày xưa nữa thì Khâm Thiên thuộc Hà Đông, sau này mới về Hà Nội.Nhưng đấy là Mỹ bị nhầm với Hà Nội của thế kỷ 19, thời điểm Hà Nội bị cắt làm nhượng địa của Pháp, chứ lúc ném bom năm 1972 thì Khâm Thiên đang thuộc Hà Nội rồi.
View attachment 6493596
Gần 500tr/m2 cụ ơiMặt phố Thợ Nhuộm mà chưa đến 200tr/m2 thì rẻ thật, đúng là 20 năm có một. Bán xong con này cũng chỉ đủ tiền để mua căn hộ nhỏ ở mấy anh bạn xung quanh.
Mặt đường Lý Sơn thì được bao nhiêu cụ ơi?Nhà em gần đó mà cụ. Giá cao thì mặt tiền phải rộng, cái này tuỳ chỗ. Tầm trên dưới 200 có mấy căn mặt tiền 3-3,5m thì bé
Có nghịch lý là nhà phố diện tích lớn lại được giá cao, vì càng lớn nó càng xây được cao tầng và hiệu quả hơn trong đầu tư.Em vừa chia 15 tỷ cho 33m2 thì được 455tr/m2.
Diện tích nhỏ quá, không biết kinh doanh gì được. Ở thì chán.