- Biển số
- OF-308533
- Ngày cấp bằng
- 19/2/14
- Số km
- 3,503
- Động cơ
- 311,132 Mã lực
Trông cái HỘ ấy mà sau này có người: đi nước ngoài, vào tù, bị chết, li hôn... thì khi bán nhà hoặc thừa kế nó mới phát sinh ra hàng tỷ thứ phải giải quyết...có gia đình con dâu sau khi ly hôn rồi lấy người khác rồi qua đời...thì cái HỘ ấy làm sao có thể bán hay chia được;
Muốn đầu xuôi đuôi lọt thì lại tốn hàng mớ với đủ các ban ngành, công chứng...
Tôi thấy đây là câu hỏi very good question:Bản án , quyết định ly hôn cả 2 bên cùng giữ mà !
chưa hoặc đọc mà không hiểucụ đọc chưa?
Bài báo nói là khi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hộ nào thỏa thuận được những ai đứng tên thì cấp giấy chứng nhận ghi tên của họ vào. Trường hợp cụ nói có thể xảy ra nhưng giải quyết rất đơn giản, nếu ko thỏa thuận được những ai đứng tên thì chưa cấp giấy chứng nhận cho hộ đó, và đất đó quay về vấn đề đất tranh chấp, được xử lý theo luật tranh chấp, cả nhà đưa nhau ra tòa mà kiện, thằng nào thắng thì được đứng tên.Tôi thấy đây là câu hỏi very good question:
Cái gọi là Dự thảo bẩu rằng thì là: "Điều 3 dự thảo Luật Đất đai đã đưa ra giải thích từ ngữ: “Hộ gia đình sử dụng đất là những người có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, có quyền sử dụng đất chung tại thời điểm được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất”. ".
OK, giờ 2 bác già có ông con và 1 con dâu.
Và được cấp đất sau khi ông con đã cưới vợ và thậm chí đẻ con.
Một ngày xấu giời, chị con dâu chym cút đường của bả, thì cái "quyền sử dụng đất chung" ấy tính sao bác?
Giấy ly hôn và Quyền sử dụng đất, có vẻ ít liên quan.
"quyền sử dụng đất là một loại tài sản ", theo cái luật chết tiệt nào đó khác, cũng trong bài ở #1.
Link có nêu: "Việc xác định các thành viên có chung quyền sử dụng đất của hộ gia đình để ghi tên trên giấy chứng nhận do các thành viên này tự thỏa thuận bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật.” ".
Tốt rồi, nếu đuổi được chị con dâu hoặc thậm chí bố mẹ ra khỏi Sổ đỏ thì tốt.
Thế nếu, họ không thỏa thuận - hoặc thỏa thuận không giống
quy định của pháp luật cho lắm thì sao?
Thế nên, tạm trông thế thôi, còn độ 1000 câu hỏi liên quan đến cái Quyền này.
Không cần đọc, không cần hiểu, cứ chửi cái đã!chưa hoặc đọc mà không hiểu
vãi thật, đất này chỉ sử dụng chứ chuyển nhượng chắc mút mùa không chuyển được nếu một số các thành viên trong sổ này tèo.
Trường hợp này nếu ghi rõ tên các thành viên trong hộ có quyền sử dụng đất chung thì lại rất dễ xử lý.Tôi thấy đây là câu hỏi very good question:
Cái gọi là Dự thảo bẩu rằng thì là: "Điều 3 dự thảo Luật Đất đai đã đưa ra giải thích từ ngữ: “Hộ gia đình sử dụng đất là những người có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, có quyền sử dụng đất chung tại thời điểm được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất”. ".
OK, giờ 2 bác già có ông con và 1 con dâu.
Và được cấp đất sau khi ông con đã cưới vợ và thậm chí đẻ con.
Một ngày xấu giời, chị con dâu chym cút đường của bả, thì cái "quyền sử dụng đất chung" ấy tính sao bác?
Giấy ly hôn và Quyền sử dụng đất, có vẻ ít liên quan.
"quyền sử dụng đất là một loại tài sản ", theo cái luật chết tiệt nào đó khác, cũng trong bài ở #1.
Link có nêu: "Việc xác định các thành viên có chung quyền sử dụng đất của hộ gia đình để ghi tên trên giấy chứng nhận do các thành viên này tự thỏa thuận bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật.” ".
Tốt rồi, nếu đuổi được chị con dâu hoặc thậm chí bố mẹ ra khỏi Sổ đỏ thì tốt.
Thế nếu, họ không thỏa thuận - hoặc thỏa thuận không giống
quy định của pháp luật cho lắm thì sao?
Thế nên, tạm trông thế thôi, còn độ 1000 câu hỏi liên quan đến cái Quyền này.
Ôi, nhọc lắm...Trông cái HỘ ấy mà sau này có người: đi nước ngoài, vào tù, bị chết, li hôn... thì khi bán nhà hoặc thừa kế nó mới phát sinh ra hàng tỷ thứ phải giải quyết...có gia đình con dâu sau khi ly hôn rồi lấy người khác rồi qua đời...thì cái HỘ ấy làm sao có thể bán hay chia được;
Muốn đầu xuôi đuôi lọt thì lại tốn hàng mớ với đủ các ban ngành, công chứng...
Tôi thấy đây là câu hỏi very good question:
Cái gọi là Dự thảo bẩu rằng thì là: "Điều 3 dự thảo Luật Đất đai đã đưa ra giải thích từ ngữ: “Hộ gia đình sử dụng đất là những người có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, có quyền sử dụng đất chung tại thời điểm được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất”. ".
OK, giờ 2 bác già có ông con và 1 con dâu.
Và được cấp đất sau khi ông con đã cưới vợ và thậm chí đẻ con.
Một ngày xấu giời, chị con dâu chym cút đường của bả, thì cái "quyền sử dụng đất chung" ấy tính sao bác?
Giấy ly hôn và Quyền sử dụng đất, có vẻ ít liên quan.
"quyền sử dụng đất là một loại tài sản ", theo cái luật chết tiệt nào đó khác, cũng trong bài ở #1.
Link có nêu: "Việc xác định các thành viên có chung quyền sử dụng đất của hộ gia đình để ghi tên trên giấy chứng nhận do các thành viên này tự thỏa thuận bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật.” ".
Tốt rồi, nếu đuổi được chị con dâu hoặc thậm chí bố mẹ ra khỏi Sổ đỏ thì tốt.
Thế nếu, họ không thỏa thuận - hoặc thỏa thuận không giống
quy định của pháp luật cho lắm thì sao?
Thế nên, tạm trông thế thôi, còn độ 1000 câu hỏi liên quan đến cái Quyền này.
Không phải bác ạ:Bài báo nói là khi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hộ nào thỏa thuận được những ai đứng tên thì cấp giấy chứng nhận ghi tên của họ vào. Trường hợp cụ nói có thể xảy ra nhưng giải quyết rất đơn giản, nếu ko thỏa thuận được những ai đứng tên thì chưa cấp giấy chứng nhận cho hộ đó, và đất đó quay về vấn đề đất tranh chấp, được xử lý theo luật tranh chấp, cả nhà đưa nhau ra tòa mà kiện, thằng nào thắng thì được đứng tên.
Thì đấy, nếu ghi rõ, thì là 1 nhẽ, bác ạ, vì nó gồm các đồng chí A +B+C, có thể không liên quan gì đến cái Hộ gia đình. Và chỉ bao gồm từng đó cá nhân.Trường hợp này nếu ghi rõ tên các thành viên trong hộ có quyền sử dụng đất chung thì lại rất dễ xử lý.
Nếu việc cấp đất đó bao gồm cả quyền của cô con dâu, hoặc nếu cô ấy ko có quyền nhưng được cả gia đình đồng ý cho cùng hưởng quyền, thì đương nhiên cô ấy có tên trong sổ đỏ và được chia phần. Khi li hôn phải xét đến cả phần sở hữu chung ấy để chia tài sản, chưa chia thì cô ấy vẫn còn được bảo lưu quyền đó.
Nếu chỉ ghi chung chung là Hộ gia đình có quyền sử dụng đất chung thì mới làm phát sinh tranh cãi, rồi mưu hèn kế bẩn để đuổi cô con dâu, thậm chí đuổi cả bố mẹ mình ra khỏi cái sổ như cụ nói!
Sai sai nhiều đấy, bác nên đọc kỹ có khúc thời điểm giao đất nhé.Không phải bác ạ:
Họ đưa ra 2 options:
Thông thường là Đại diện hộ, hộ gia đình sẽ bao gồm cả đồng chí con dâu đáng kính và 1 cu tý lúc đó mới 1 tuổi, ví dụ vậy.
Hoặc, bác khởi kiện nội bộ để chọn Tên những cá nhân có tên trên sổ. Các cá nhân không có tên thì không có quyền.
Giờ mới xảy chuyện là: cô con dâu cũng đòi quyền, dù đã ly hôn. Dù sao, cô con dâu, lúc đó, cũng đóng góp công sức của bả.
Anh cu tý sắp trưởng thành cũng đòi quyền lợi, dù đóng góp của anh vào cái Sổ đỏ là 0.00.
Phải không ạ.
“Trường hợp thửa đất thuộc quyền sử dụng của hộ gia đình thì cấp một giấy chứng nhận ghi tên đại diện hộ gia đình trên giấy chứng nhận và trao cho người đại diện hộ gia đình.sao ngày càng nhiều ý kiến rối rắm thế các cụ mợ nhỉ ?, thiết nghĩ ai làm ra thì đứng tên người đó, chứ cho vào 1 lô tên sau này ví dụ ông mua nhà sau muốn bán mà có tên con cháu, chắc lại phải đi xin phép từng thành viên cho bán trong khi tài sản là ông làm ra ???. Phức tạp càng ngày càng phức tạp.
Ghi đủ tên thành viên hộ gia đình lên 'sổ đỏ', tránh tranh chấp đất đai
Việc xác định các thành viên có chung quyền sử dụng đất của hộ gia đình để ghi tên trên giấy chứng nhận do họ tự thỏa thuận bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luậtvietnamnet.vn
Tại #24, tôi có nhấn mạnh vụ " tại thời điểm được Nhà nước giao đất" mà bác.Sai sai nhiều đấy, bác nên đọc kỹ có khúc thời điểm giao đất nhé.
Chỗ này này : "Điều 3 dự thảo Luật Đất đai đã đưa ra giải thích từ ngữ: “Hộ gia đình sử dụng đất là những người có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, có quyền sử dụng đất chung tại thời điểm được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất”. ".
Vậy thì chả sao cụ ạ, vào thời điểm người ta có quyền thì người ta đòi quyền thôi, giống như cụ và em mua nhà/đất sau khi đăng ký kết hôn 1 ngày mà không làm thủ tục bổ sung nào khác.Tại #24, tôi có nhấn mạnh vụ " tại thời điểm được Nhà nước giao đất" mà bác.
Tại thời điểm đó, có thể có con dâu + cu con, những người có quyền bỏ phiếu như ông bố và đều có quyền phủ quyết, như ông bố..