• [Thông báo] Diễn đàn tạm thời bảo trì từ 23h00 ngày 21/12 đến 03h00 ngày 22/12/2024 để nâng cấp. Mong cụ/mợ thông cảm.

[TT Hữu ích] Gặp sự cố, tàu Voyager 1 dùng thiết bị cũ từ năm 1981 để liên lạc NASA gây kinh ngạc

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
12,179
Động cơ
253,885 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Với nhiệt độ xuống gần đến độ 0 tuyệt đối. Trong khi hệ thống sưởi đã tắt. Không biết các thiết bị trên tàu còn tồn tại đến bao giờ ở mức nhiệt đấy nhỉ?
 

AntiTrump2024

Xe tăng
Biển số
OF-749115
Ngày cấp bằng
6/11/20
Số km
1,950
Động cơ
77,783 Mã lực
Tuổi
74

Euro2CityStar

Xe lăn
Biển số
OF-345955
Ngày cấp bằng
9/12/14
Số km
14,015
Động cơ
397,399 Mã lực
Nơi ở
Quân khu bàn phím
Mặc dù đã đưa cả người lên mặt trăng cách đây hơn 50 năm nhưng giờ Mỹ vẫn loay hoay tìm cách đưa tàu lên lại - chắc tại lâu không đi nên quên mịa đường 🤣🤣🤣
như cụ Kommuna thôi .

giờ chả thằng nào dẻo dai như vậy .


 

AntiTrump2024

Xe tăng
Biển số
OF-749115
Ngày cấp bằng
6/11/20
Số km
1,950
Động cơ
77,783 Mã lực
Tuổi
74
Mặc dù đã đưa cả người lên mặt trăng cách đây hơn 50 năm nhưng giờ Mỹ vẫn loay hoay tìm cách đưa tàu lên lại - chắc tại lâu không đi nên quên mịa đường 🤣🤣🤣
Việc đưa người lên mặt trăng không khó nhưng việc đưa người từ mặt trăng về lại trái đất mới là vấn đề lớn.

1. Ngoài đưa các phi hành gia, tàu vũ trụ phóng lên phải mang theo cả nhiên liệu, tên lửa phục vụ việc thoát khỏi mặt trăng để trở lại trái đất.
2. Đội ngũ phục vụ cho việc phóng tàu lên mặt trăng rất đông đảo nhưng khi phóng từ mặt trăng về trái đất chỉ còn các phi hành gia, do đó thiết kế loại tàu phóng này đòi hỏi rất hiện đại, dễ sử dụng ==> kinh phí vô cùng lớn.
3. Không loại trừ khả năng gặp trục trặc không trở về trái đất được buộc phải phóng tàu khác lên cứu (phải có tàu dự phòng ==> chi phí tốn kém).

Từ các lý do trên nên Mỹ chỉ đưa một lần để tính toán, thử nghiệm để tìm ra giải pháp hiệu quả. 50 mươi qua người Mỹ đã đi tìm giải pháp cho vấn đề và bây giờ họ chuẩn bị lên lại có nghĩa là vấn đề đã được giải quyết.

Cũng vì cá lý do trên nên Nga, Tàu chả bao giờ đưa người lên mặt trăng. Nguyên nhân của nó là đưa lên thì được nhưng chưa có khả năng đưa về.
 

buicongchuc

Xe ngựa
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
26,093
Động cơ
630,410 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội

vnhn

Xe tăng
Biển số
OF-70262
Ngày cấp bằng
9/8/10
Số km
1,513
Động cơ
453,602 Mã lực
Việc đưa người lên mặt trăng không khó nhưng việc đưa người từ mặt trăng về lại trái đất mới là vấn đề lớn.

1. Ngoài đưa các phi hành gia, tàu vũ trụ phóng lên phải mang theo cả nhiên liệu, tên lửa phục vụ việc thoát khỏi mặt trăng để trở lại trái đất.
2. Đội ngũ phục vụ cho việc phóng tàu lên mặt trăng rất đông đảo nhưng khi phóng từ mặt trăng về trái đất chỉ còn các phi hành gia, do đó thiết kế loại tàu phóng này đòi hỏi rất hiện đại, dễ sử dụng ==> kinh phí vô cùng lớn.
3. Không loại trừ khả năng gặp trục trặc không trở về trái đất được buộc phải phóng tàu khác lên cứu (phải có tàu dự phòng ==> chi phí tốn kém).

Từ các lý do trên nên Mỹ chỉ đưa một lần để tính toán, thử nghiệm để tìm ra giải pháp hiệu quả. 50 mươi qua người Mỹ đã đi tìm giải pháp cho vấn đề và bây giờ họ chuẩn bị lên lại có nghĩa là vấn đề đã được giải quyết.

Cũng vì cá lý do trên nên Nga, Tàu chả bao giờ đưa người lên mặt trăng. Nguyên nhân của nó là đưa lên thì được nhưng chưa có khả năng đưa về.
Cụ nói ngược, đưa về thì lại dễ hơn vì mặt trăng không có khí quyển, lực hút yếu nên chỉ cần lực đẩy nhỏ là đã thoát được. Đưa lên mới là khó vì để thoát được lực hút trái đất cần một hệ thống khổng lồ. Dự án Apollo của Mỹ quy đổi ra là vài trăm tỷ $ mà bây giờ lại bỏ ra số tiền đấy để làm 1 việc không có lợi ích gì thì chỉ có thằng khùng mới nghĩ ra. Thà bỏ ít tiền nhưng để tư nhân làm, mình ngồi chỉ đạo có phải khỏe hơn không. Giờ chỉ có TQ mới đủ sức, bỏ tiền để chứng minh KHCN của tàu không thua Mỹ chứ Nga thì quên đi.
 

buicongchuc

Xe ngựa
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
26,093
Động cơ
630,410 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội

locphat86

Xe tải
Biển số
OF-810016
Ngày cấp bằng
1/4/22
Số km
365
Động cơ
9,513 Mã lực
Tuổi
36
30-40 năm nay với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học mà vẫn chưa lên lại đc mặt trăng thì việc mỹ lên lần đầu tiên chắc là sp của Holywood
 

ZARG

Xe container
Biển số
OF-123815
Ngày cấp bằng
11/12/11
Số km
7,994
Động cơ
406,116 Mã lực
30-40 năm nay với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học mà vẫn chưa lên lại đc mặt trăng thì việc mỹ lên lần đầu tiên chắc là sp của Holywood
Mỹ lên mặt trăng không chỉ 1 lần đâu cụ ạ :P
 

minhhai985

Xe lăn
Biển số
OF-171945
Ngày cấp bằng
15/12/12
Số km
13,271
Động cơ
308,713 Mã lực
Lại câu chuyện sao Mỹ chưa lên mặt trăng lần nữa :D
 

PHUONG.

Xe đạp
Biển số
OF-869673
Ngày cấp bằng
14/10/24
Số km
16
Động cơ
391 Mã lực
Bền bỉ gớm thật. Tóm lại là tàu đi tìm sự sống ở các hành tinh khác hả các cụ ?
Nếu tàu truyền về trái đất cái hóa đơn phạt nguội hoặc biên lai thu phí bot thì tuyệt vời cc nhỉ .
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
12,179
Động cơ
253,885 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Bền bỉ gớm thật. Tóm lại là tàu đi tìm sự sống ở các hành tinh khác hả các cụ ?
Nếu tàu truyền về trái đất cái hóa đơn phạt nguội hoặc biên lai thu phí bot thì tuyệt vời cc nhỉ .
Nó được thiết kết để khám phá các hành tinh khí ở phía ngoài hệ mặt trời.
Do càng đi xa ánh sáng mặt trời càng yếu nên nó không dùng pin mặt trời. Mà dùng pin đồng vị phóng xạ. Pin này dùng nhiệt lượng tỏa ra trong quá trình phân rã phóng xạ để chuyển thành điện năng dùng cho các thiết bị nghiên cứu trên tàu.
Xong nhiệm vụ nghiên cứu các hành tinh khí. Các nhà khoa học đã điều kiển nó tiếp tục đi ra ngoài hệ mặt trời. Đến nay nó là vật thể nhân tạo cách xa con người nhất.
 

Minhnd

Xe container
Biển số
OF-110095
Ngày cấp bằng
23/8/11
Số km
5,862
Động cơ
562,946 Mã lực
.
Cụ nói ngược, đưa về thì lại dễ hơn vì mặt trăng không có khí quyển, lực hút yếu nên chỉ cần lực đẩy nhỏ là đã thoát được. Đưa lên mới là khó vì để thoát được lực hút trái đất cần một hệ thống khổng lồ. Dự án Apollo của Mỹ quy đổi ra là vài trăm tỷ $ mà bây giờ lại bỏ ra số tiền đấy để làm 1 việc không có lợi ích gì thì chỉ có thằng khùng mới nghĩ ra. Thà bỏ ít tiền nhưng để tư nhân làm, mình ngồi chỉ đạo có phải khỏe hơn không. Giờ chỉ có TQ mới đủ sức, bỏ tiền để chứng minh KHCN của tàu không thua Mỹ chứ Nga thì quên đi.
Nghe thì có vẻ như cụ nói nhưng khác là ở trái đất thì có cơ sở, có hậu cần còn trên mặt giăng thì các phi hành gia phải tự lo. Khác biệt rất lớn đấy.
 

AntiTrump2024

Xe tăng
Biển số
OF-749115
Ngày cấp bằng
6/11/20
Số km
1,950
Động cơ
77,783 Mã lực
Tuổi
74
Cụ nói ngược, đưa về thì lại dễ hơn vì mặt trăng không có khí quyển, lực hút yếu nên chỉ cần lực đẩy nhỏ là đã thoát được. Đưa lên mới là khó vì để thoát được lực hút trái đất cần một hệ thống khổng lồ. Dự án Apollo của Mỹ quy đổi ra là vài trăm tỷ $ mà bây giờ lại bỏ ra số tiền đấy để làm 1 việc không có lợi ích gì thì chỉ có thằng khùng mới nghĩ ra. Thà bỏ ít tiền nhưng để tư nhân làm, mình ngồi chỉ đạo có phải khỏe hơn không. Giờ chỉ có TQ mới đủ sức, bỏ tiền để chứng minh KHCN của tàu không thua Mỹ chứ Nga thì quên đi.
Đến nay rất nhiều nước có phi thuyền đáp xuống mặt trăng (tất nhiên là không chở theo người), do đó có thể suy ra là phóng phi thuyền để đáp xuống mặt trăng là không khó. Vấn đề là tại sao các nước không dám chở theo người để hạ xuống mặt trăng? Cái này lý do như em đã nói.

Về lực hút của mặt trăng đâu bằng 1/10 lực hút của trái đất. Nếu tính như cụ thì nhiên liệu mang lên để thoát khỏi mặt trăng chí ít cũng bằng 1/10 số nhiên liệu dùng để phóng tàu so với trái đất.

Một điểm lưu ý nữa là, khi tên lửa đẩy tàu thoát khỏi lực hút của trái đất thì đâu phải con tàu tự chạy ngay đến mặt trăng đâu mà phải có có cái gì đó điều khiển cho nó dần dần đi vào quỹ đạo của mặt trăng, rồi nó quay vòng vòng quanh mặt trăng một số lần nữa rồi mới hạ cánh. Giai đoạn này tiêu tốn một mớ nhiên liệu nữa. Rồi giai đoạn hạ cánh, trước khi tiếp đất nó phải làm cở mớ thao tác rồi mới tiếp đất được, do vậy lại phải cần mớ nhiên liệu nữa để thực hiện. Việc từ mặt trăng trở về trái đất cũng phải qua các giai đoạn tương tự chứ ko có chuyện tàu vừa thoát khỏi mặt trăng là hạ canh1 ngay ở trái đất.

Do vậy, nếu lực hút mặt trăng bằng 1/10 lực hút trái đất thì đúng là nhiên liệu cần thoát khỏi mặt trăng = 1/10 lượng nhiên liệu dùng thoát khỏi trái đất nhưng các giai đoạn còn lại như mộ tả ở trên thì lượng nhiên liệu vẫn như nhau, tức là lượng nhiên liệu chung để từ mặt trăng trở lại trái đất có thể ít hơn từ trái đất đến mặt trăng nhưng sẽ không nhiều.

Ngoài vấn đề nhiên liệu thì các vấn đề còn lại cụ thống nhất với em chứ? :D
 

ung_sung_tu_tai

Xe container
Biển số
OF-710823
Ngày cấp bằng
18/12/19
Số km
6,046
Động cơ
204,067 Mã lực
Tuổi
44
Sao không tiếp nhiên liệu trên ấy mà phải chở đi để về ạ ?

Đến nay rất nhiều nước có phi thuyền đáp xuống mặt trăng (tất nhiên là không chở theo người), do đó có thể suy ra là phóng phi thuyền để đáp xuống mặt trăng là không khó. Vấn đề là tại sao các nước không dám chở theo người để hạ xuống mặt trăng? Cái này lý do như em đã nói.

Về lực hút của mặt trăng đâu bằng 1/10 lực hút của trái đất. Nếu tính như cụ thì nhiên liệu mang lên để thoát khỏi mặt trăng chí ít cũng bằng 1/10 số nhiên liệu dùng để phóng tàu so với trái đất.

Một điểm lưu ý nữa là, khi tên lửa đẩy tàu thoát khỏi lực hút của trái đất thì đâu phải con tàu tự chạy ngay đến mặt trăng đâu mà phải có có cái gì đó điều khiển cho nó dần dần đi vào quỹ đạo của mặt trăng, rồi nó quay vòng vòng quanh mặt trăng một số lần nữa rồi mới hạ cánh. Giai đoạn này tiêu tốn một mớ nhiên liệu nữa. Rồi giai đoạn hạ cánh, trước khi tiếp đất nó phải làm cở mớ thao tác rồi mới tiếp đất được, do vậy lại phải cần mớ nhiên liệu nữa để thực hiện. Việc từ mặt trăng trở về trái đất cũng phải qua các giai đoạn tương tự chứ ko có chuyện tàu vừa thoát khỏi mặt trăng là hạ canh1 ngay ở trái đất.

Do vậy, nếu lực hút mặt trăng bằng 1/10 lực hút trái đất thì đúng là nhiên liệu cần thoát khỏi mặt trăng = 1/10 lượng nhiên liệu dùng thoát khỏi trái đất nhưng các giai đoạn còn lại như mộ tả ở trên thì lượng nhiên liệu vẫn như nhau, tức là lượng nhiên liệu chung để từ mặt trăng trở lại trái đất có thể ít hơn từ trái đất đến mặt trăng nhưng sẽ không nhiều.

Ngoài vấn đề nhiên liệu thì các vấn đề còn lại cụ thống nhất với em chứ? :D
 

Opel Astra

Xe điện
Biển số
OF-803182
Ngày cấp bằng
24/1/22
Số km
4,647
Động cơ
60,363 Mã lực
Tuổi
24
Bền bỉ gớm thật. Tóm lại là tàu đi tìm sự sống ở các hành tinh khác hả các cụ ?
Nếu tàu truyền về trái đất cái hóa đơn phạt nguội hoặc biên lai thu phí bot thì tuyệt vời cc nhỉ .
Thì kỳ tới, khỏi đăng kiểm bác ạ.
Trừ khi có tý quen biết trên nớ.
 

vnhn

Xe tăng
Biển số
OF-70262
Ngày cấp bằng
9/8/10
Số km
1,513
Động cơ
453,602 Mã lực
Đến nay rất nhiều nước có phi thuyền đáp xuống mặt trăng (tất nhiên là không chở theo người), do đó có thể suy ra là phóng phi thuyền để đáp xuống mặt trăng là không khó. Vấn đề là tại sao các nước không dám chở theo người để hạ xuống mặt trăng? Cái này lý do như em đã nói.

Về lực hút của mặt trăng đâu bằng 1/10 lực hút của trái đất. Nếu tính như cụ thì nhiên liệu mang lên để thoát khỏi mặt trăng chí ít cũng bằng 1/10 số nhiên liệu dùng để phóng tàu so với trái đất.

Một điểm lưu ý nữa là, khi tên lửa đẩy tàu thoát khỏi lực hút của trái đất thì đâu phải con tàu tự chạy ngay đến mặt trăng đâu mà phải có có cái gì đó điều khiển cho nó dần dần đi vào quỹ đạo của mặt trăng, rồi nó quay vòng vòng quanh mặt trăng một số lần nữa rồi mới hạ cánh. Giai đoạn này tiêu tốn một mớ nhiên liệu nữa. Rồi giai đoạn hạ cánh, trước khi tiếp đất nó phải làm cở mớ thao tác rồi mới tiếp đất được, do vậy lại phải cần mớ nhiên liệu nữa để thực hiện. Việc từ mặt trăng trở về trái đất cũng phải qua các giai đoạn tương tự chứ ko có chuyện tàu vừa thoát khỏi mặt trăng là hạ canh1 ngay ở trái đất.

Do vậy, nếu lực hút mặt trăng bằng 1/10 lực hút trái đất thì đúng là nhiên liệu cần thoát khỏi mặt trăng = 1/10 lượng nhiên liệu dùng thoát khỏi trái đất nhưng các giai đoạn còn lại như mộ tả ở trên thì lượng nhiên liệu vẫn như nhau, tức là lượng nhiên liệu chung để từ mặt trăng trở lại trái đất có thể ít hơn từ trái đất đến mặt trăng nhưng sẽ không nhiều.

Ngoài vấn đề nhiên liệu thì các vấn đề còn lại cụ thống nhất với em chứ? :D
Không cụ ạ. Em chỉ nhìn vào thực tế là người Mỹ đã làm và làm thành công nhiều lần. Khi con tàu thoát được lực hút của trái đất, nó chỉ cần một lực đẩy rất nhỏ để duy trì còn lại đều dựa vào lực quán tính của trái đất để bay đến Mặt trăng, và ngược lại. Tất cả chỉ là suy nghĩ cảm tính của cụ thôi nên không nên mất thời gian để phản biện lại những cái mà tất cả các nhà khoa học trên thế giới đã công nhận khi mà chúng ta chẳng là gì so với họ.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top